Giáo án Tự nhiên – xã hội - Bài 24: Cây sống ở đâu?

1. Nội dung và bài học áp dụng phơng pháp bàn tay nặn bột.

 Tìm hiểu cây sống dưới nước.

2. Mục tiêu hoạt động:

- Kiến thức: - Nêu đợc tên, lợi ích của một số cây sống dưới nước.

- Kĩ năng: Quan sát và chỉ ra được một số cây sống dưới nước.

* KNS : Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối.

3. Phơng án tìm tòi: Phơng pháp quan sát tranh ảnh và quan sát vật thật

4. Đồ dùng dạy học: Giấy A3, hồ dán.

ảnh chụp ở SGK( trang 52,53- TNXH lớp 2), một số loài cây sống dưới nước

5. Tiến trình đề xuất tham khảo:

a, Đa ra tình huống xuất phát nêu vấn đề:7

GV hỏi: Quan sát cây mọc dưới ao, hồ, đầm, suối, ruộng. các em thấy cây cối sống được ở nơi đâu?

 

doc6 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 4525 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên – xã hội - Bài 24: Cây sống ở đâu?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự nhiên – xã hội
Bài 24: Cây sống ở đâu?
1. Nội dung và bài học áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột.
 Tìm hiểu điều kiện sống của cây cối.
2. Mục tiêu hoạt động:
- Kiến thức: Cây cối có thể sống được khắp nơi: trên cạn, dưới nước;
- Kĩ năng: Thích sưu tầm và bảo vệ cây cối.
3. Phương án tìm tòi: 
Phương pháp quan sát tranh ảnh và quan sát vật thật.
4. Đồ dùng dạy học:
ảnh chụp ở SGK( trang 50,51- TNXH lớp 2), một số loài cây sống trên can, dưới nước. Giấy A3, hồ dán.
5. Tiến trình đề xuất tham khảo:
a, Đưa ra tình huống xuất phát nêu vấn đề:
GV hỏi: Quan sát xung quanh nơi ở, trên đường, ngoài đồng ruộng, ao, hồ các em thấy cây cối có thể mọc được ở những nơi đâu?
GV GTB: Xung quanh nơi ở, trên đường, ngoài đồng ruộng, ao, hồ các em thấy cây cối có thể mọc được . Vậy bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu điều kiện sông của cây cối.
b. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
 - GV y/c HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép TNXH về cây sống ở đâu, sau đó thảo luận nhóm 6 đê ghi vào bảng nhóm.
+ Cây có thể sống dưới nước. 
+ Cây có thể sống trên cạn.
+ Cây có thể sống ngoài ruộng. 
+ Cây có thể sống dưới hồ..........
+ Cây có thể sống ngoài vườn.
c. Đề xuất câu hỏi( dự đoán/ giả thuyết) và phương án tìm tòi.
GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu từ việc suy đoán của HS, HD hs so sánh sự gống nhau à khac nhau cuarcacs ý kiến ban đầu; Hs đề xuất các câu hỏi.
? Cây sống trên cạn được không?
? Cây ống ngoài vườn được không?
? Cây sống dưới hồ được không?...
- GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm:
+ Cây có thể sống được những nơi nào?
- Để trả lời được câu hỏi trên GV cho HS thảo luận theo nhóm 6, đề xuất phương án tìm tòi để tìm hiểu về cây sống ở đâu?
(HS đề xuât nhiều cách khác nhau, GV nên chọn cách quan sát ảnh( SGK), thực tế .
d. Thực hiện phương án tìm tòi:
Để trả lời câu hỏi: Cây sống ở đâu? HS viết dự đoán vào vở TNXH.
- GV cho HS xem hình vẽ số 1 SGK để các em quan sát ảnh( thực tế) các loại cây.
- HS quan sát ảnh trong sách, xung quanh vườn trường để trả lời câu hỏi: Cây ống ở đâu? HS ghi kết quả vào vở TNXH.
e. Kết luận kiến thức:
 - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi trả lời được câu hỏi.
- GV HD học sinh so sánh lại biểu tượng ban đầu của các em ở bước 2 để khắc sâu kiến thức.( Ban đầu em nghĩ cây sống ở những nơi nào? Sau khi quan sát em rút ra được kết luận như thế nào?
HS nêu KL: Cây có thể sống được khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
 GV ghi KL lên bảng( HS nhắc lại).
* HS triển lãm tranh ảnh, cành lá cây thật đã sưu tầm được và nêu nơi sống của chúng.
Tuần 26 
Thứ sáu, ngày 13 tháng 3 năm 2015
Tự nhiên- xã hội
Một số loài cây sống dưới nước
1. Nội dung và bài học áp dụng phơng pháp bàn tay nặn bột.
 Tìm hiểu cây sống dưới nước.
2. Mục tiêu hoạt động:
- Kiến thức: - Nêu đợc tên, lợi ích của một số cây sống dưới nước.
- Kĩ năng: Quan sát và chỉ ra được một số cây sống dưới nước.
* KNS : Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối.
3. Phơng án tìm tòi: Phơng pháp quan sát tranh ảnh và quan sát vật thật
4. Đồ dùng dạy học: Giấy A3, hồ dán.
ảnh chụp ở SGK( trang 52,53- TNXH lớp 2), một số loài cây sống dưới nước
5. Tiến trình đề xuất tham khảo:
a, Đa ra tình huống xuất phát nêu vấn đề:7’
GV hỏi: Quan sát cây mọc dưới ao, hồ, đầm, suối, ruộng.. các em thấy cây cối sống được ở nơi đâu?
GV GTB: Xung quanh dưới ao, hồ, đầm, suối, ruộng.. các em thấy cây cối có thể mọc được ở đâu? Vậy bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu cây sống ở dưới nước.
b. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS: 7’
 - GV y/c HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép TNXH về cây sống ở đâu, sau đó thảo luận nhóm 6 để ghi vào bảng nhóm.
Làm việc theo nhóm ở ngoài sân.
Nhóm 1: Quan sát cây cối ở ruộng và nêu ích lợi của chúng.
Nhóm 2: Quan sát cây cối ở hồ, ao và nêu ích lợi, đặc điểm.
1. Tên cây đó?
2. Đó là loại cây cho gì?
3. Thân cây vả cành lá có gì đặc biệt?
4. Có thể nhìn thấy phần rễ cây không? Vì sao?
c. Đề xuất câu hỏi( dự đoán/ giả thuyết) và phương án tìm tòi. 7’
GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu từ việc suy đoán của HS, HD HS so sánh sự gống nhau và khác nhau của các ý kiến ban đầu; HS đề xuất các câu hỏi.
- GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm:
1. Tên cây đó?
2. Đó là loại cây cho gì?
3. Thân cây vả cành lá có gì đặc biệt?
4. Cây có thể sống đợc những nơi nào? Cây có hoa không?...
- Để trả lời đợc câu hỏi trên GV cho HS thảo luận theo nhóm 6, đề xuất phương án tìm tòi để tìm hiểu về ích lợi, đặc điểm của chúng.
 (HS đề xuất nhiều cách khác nhau, GV nên chọn cách quan sát ảnh( SGK), thực tế .
d. Thực hiện phương án tìm tòi: 7’
Để trả lời câu hỏi: Nêu ích lợi, đặc điểm của chúng. HS viết dự đoán vào vở TNXH.
- GV cho HS xem hình vẽ số 1 SGK để các em quan sát ảnh( thực tế) các loại cây.
- HS quan sát ảnh trong sách, xung quanh để trả lời câu hỏi: Nêu ích lợi, đặc điểm của chúng. HS ghi kết quả vào vở TNXH.
e. Kết luận kiến thức:7’
 - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi trả lời được câu hỏi.
- GV HD học sinh so sánh lại biểu tượng ban đầu của các em ở bớc 2 để khắc sâu kiến thức.( Ban đầu em nghĩ ích lợi, đặc điểm của chúng thế nào ? Sau khi quan sát em rút ra đợc kết luận nh thế nào?
HS nêu KL: GV ghi KL lên bảng( HS nhắc lại).
* HS triển lãm tranh ảnh, cành lá cây thật đã su tầm được và nêu ích lợi và đặc điểm của chúng.
- Đại diện một số nhóm lên chỉ và thình bày.
? Cây nào cây hoa không? .
- GV kết luận: Có nhiều loài cây sống dới nớc: Chúng cung cấp hạt, hoa và ngoài ra chúng còn nhiều lợi ích khác.
---------------------***-------------------- 
Tuần 27
Thứ sáu, ngày 20 tháng 3 năm 2015
Tự nhiên và xã hội
Loài vật sống ở đâu?
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết.
 1. Kiến thức : Loài vật cú thể sống được ở khắp nơi.
 2. Kĩ năng : Hỡnh thành cho HS kĩ năng quan sỏt, nhận xột, mụ tả.
 3. Thỏi độ : Thớch sưu tầm con vật. Qua bài giỏo dục học sinh viết bảo vệ chăm súc cỏc loài vật nuụi quý hiếm( hoạt động 2)
II. Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ
- HS : sưu tầm 1 số tranh ảnh con vật
III. Cỏc hoạt động dạy học : 
A. Khởi động : Trũ chơi : Truyền hoa( 4’)
- GV gọi HS 1 số HS cú bụng hoa lờn TL 1 số CH trong bài: “ Một số loài cõy sống dưới nước” 
+ Kể tờn 1 số cõy sống dưới nước và ớch lợi của chỳng.
+ Trong những loại cõy sống dưới nước bạn vừa kể th́ cõy nào sống trụi nổi trờn mặt nước, cõy nào cú rễ cắm xuống bựn, đỏy ao, hồ.
- Nhận xột tuyờn dương những HS TL đỳng.
B. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
1. Hoạt động 1: Tỡm hiểu nơi sống của loài vật (22’)
Mục tiờu : Loài vật cú thể sống được ở khắp nơi. Thớch sưu tầm con vật. Hỡnh thành cho HS kĩ năng quan sỏt, nhận xột, mụ tả
Cỏch tiến hành : 
+ Bước 1 : GV nờu tỡnh huống cú vấn đề
- Cả lớp quan sỏt hỡnh cỏc con vật trong sỏch giỏo khoa. GV hỏi : Theo em, loài vật thường sống ở đõu ?
+ Bước 2 : HS dự đoỏn kết quả ( cỏ nhõn – nhúm)
 ê HS ghi nhanh cỏc dự đoỏn của cỏ nhõn vào vở ghi chộp (1’) 
 (trờn mặt đất, trờn bầu trời, dưới biển, dưới suối, trờn cõy, trong rừng)
 ê Nhúm trưởng điều hành nhúm tổng hợp lại ý kiến của nhúm (2’)
 ê Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. GV ghi nhanh ý kiến của cỏc nhúm 
 (trờn mặt đất, trờn bầu trời, dưới biển, dưới suối, trờn cõy, trong rừng)
Em làm thế nào để biết những nơi mà loài vật cú thể sống ?
 (HS đề xuất cỏc hỡnh thức như tỡm hiểu tờn Internet, xem tivi, trờn sỏch, bỏo)
+ Bước 3 : Tiến hành quan sỏt.
- Cỏc nhúm tiến hành quan sỏt và ghi lại kết quả (3’)
- Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả.
+ Bước 4 : So sỏnh kết quả với dự đoỏn ban đầu 
GV + HS so sỏnh kết quả với dự đoỏn ban đầu.
GV hướng dẫn HS chia nơi sống của loài vật thành 2 nhúm
+ Bước 5 : Kết luận + mở rộng.
- Vậy loài vật cú thể sống ở đõu? (trờn cạn,dưới nước)
- HS nhắc lại.
=> Kết luận: Loài vật cú thể sống được ở khắp nơi trờn cạn,dưới nước.
2. Hoạt động 2: Trũ chơi : Tới xem vườn bỏch thỳ( 7’)
Mục tiờu : Hỡnh thành cho HS kĩ năng quan sỏt, nhận xột, mụ tả . Qua bài giỏo dục học sinh viết bảo vệ chăm súc cỏc loài vật nuụi quý hiếm
Cỏch tiến hành 
- HS trỡnh bày tranh ảnh đă sưu tầm lờn bàn.
- 2 bàn 1 nhúm cựng nhau xem những tranh, ảnh mà cỏc bạn trong nhúm đă sưu tầm được và cựng nhau giới thiệu tờn con vật, nơi sống rồi đớnh vào bảng phụ đỳng nơi sống của chỳng trong 4-5’
+1 nhúm cử 1 bạn làm hướng dẫn viờn giới thiệu lại tờn đặc điểm nơi sống của những con vật 
- Cả lớp làm khỏch đến xem- Nhận xột bỡnh chọn nhúm sưu tầm được nhiều tranh ảnh và giới thiệu hay nhất+ tuyờn dương
- GV theo dừi cỏc nhúm làm việc giỳp đỡ - Nhận xột tuyờn dương nhúm sưu tầm và dỏn đỳng nơi sống của từng con vật và giới thiệu hay nhất.
=>KL: Trong tự nhiờn cú rất nhiều loài vật. Chỳng cú thể sống được ở khắp mọi nơi trờn cạn, dưới nước.
(+ Chỳng ta cần phải làm gỡ đối với cỏc loài vật?)
=>Chỳng ta cần phải chăm súc bảo vệ chỳng, những loài vật quư hiếm khụng săn bắt v́ loài vật làm cho cảnh vật cuộc sống thờm nhộn nhịp sụi động.
*. Củng cố - dặn dũ: 2’
- Về nhà xem lại bài và tỡm hiểu thờm cú những loài vật nào sống trờn cạn nữa và sưu tầm tranh ảnh đem tới lớp để tiết sau học.
-Nhận xột tiết học.
-------------------***-------------------

File đính kèm:

  • docBai_24_Cay_song_o_dau.doc
Giáo án liên quan