Giáo án Tự nhiên xã hội 3 - Bài: Hoa

2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh:

GV yêu cầu học sinh mô tả bằng hỡnh vẽ (hoặc bằng lời) những hiểu biết ban đầu của mình vào vở TNXH:

– Sau đó tổ chức thảo luận (nhóm 5) để đưa ra dự đoán.(HS nêu miệng )

*Cho các nhóm đưa ra dự đoán trước lớp

 Đại diện các nhóm nêu: (hỡnh vẽ hoặc bằng lời)

3. Đề xuất câu hỏi và phương án tỡm tũi:

* HS đề xuất các câu hỏi liên quan đế nội dung kiến thức tìm hiểu

HS tổ chức thảo luận , đề xuất phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi.

Đẻ tỡm hiểu về cỏc bộ phận của một bụng hoa có thể lựa chọn phương án nào?

4.Thực hiện phương án tỡm tũi

GV cho HS viờ́t dự đoán vào vở trước khi tiến hành theo các mục:

 - Lần lượt tổ chức cho học sinh cho HS tiến hành quan sát vật thật

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

 Làm việc theo nhúm : Quan sát

Bước 2: Làm việc cả lớp: HS trình bày kết quả thảo luận.

 + Nói về cỏc bộ phận của một bụng hoa quan sát được.

 + Hãy chỉ đâu là cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa.

 

doc2 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 703 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội 3 - Bài: Hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bàn tay nặn bột lớp 3 Bài 45 
Tự nhiên xã hội
 Hoa
I. Mục tiêu
 - Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống thực vật và lợi ích của hoa đối với đời sống con người.
- Nờu được các bộ phận thường thấy của hoa.
*NK: Kể tên một số loài hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau.
KNS:-Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại hoa.
-Tổng hợp , phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loài hoa...PP:quan sát và thảo luận thực tế; Trưng bày sản phẩm.
II. Đồ dùng dạy học
 - Máy chiếu
 - Sưu tầm cỏc loại hoa.
Các phương pháp 
 - Bàn tay nặn bột.(HĐ2)
Thảo luận , làm việc nhóm 
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: sự đa dạng về màu sắc, hình dạng, mùi hương của hoa
*Bước 1: Làm việc theo nhóm: HS làm việc trên vật thật.
+ Hoa có những màu sắc như thế nào?
+ Mùi hương của các loài hoa giống hay khác nhau?
+ Hình dạng của cá loài hoa khác nhau như thế nào?
*Bước 2: Làm việc cả lớp: Đại diện các nhóm trình bày.
- GV chiếu cho HS xem các lào hoa có trong SGK
- HS nêu tên các loài hoa
* Kết luận: - Các loại hoa thường khác nhau về hình dạng màu sắc, mùi hương.
Hoạt động 2: Các bộ phận của hoa
11. Tỡnh huống xuất phỏt và tỡnh huống nờu vấn đề :
Gv nờu cõu hỏi :Trỡnh bày những hiểu biết của em về cỏc bộ phận của một bụng hoa
2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh:
GV yờu cõ̀u học sinh mụ tả bằng hỡnh vẽ (hoặc bằng lời) những hiờ̉u biờ́t ban đõ̀u của mình vào vở TNXH:
– Sau đó tổ chức thảo luận (nhúm 5) để đưa ra dự đoỏn.(HS nờu miệng )
*Cho cỏc nhúm đưa ra dự đoỏn trước lớp 
 Đại diện cỏc nhúm nờu: (hỡnh vẽ hoặc bằng lời)
3. Đề xuất cõu hỏi và phương ỏn tỡm tũi:
* HS đờ̀ xuṍt các cõu hỏi liờn quan đờ́ nụ̣i dung kiờ́n thức tìm hiờ̉u
HS tụ̉ chức thảo luọ̃n , đờ̀ xuṍt phương án tìm tòi đờ̉ trả lời cõu hỏi.
Đẻ tỡm hiểu về cỏc bộ phận của một bụng hoa cú thể lựa chọn phương ỏn nào?
4.Thực hiện phương ỏn tỡm tũi
GV cho HS viờ́t dự đoán vào vở trước khi tiờ́n hành theo các mục:
 - Lần lượt tổ chức cho học sinh cho HS tiến hành quan sỏt vật thật
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
 Làm việc theo nhúm : Quan sát 
Bước 2: Làm việc cả lớp: HS trình bày kết quả thảo luận.
 + Nói về cỏc bộ phận của một bụng hoa quan sát được.
 + Hãy chỉ đâu là cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa. 
5 . Kết luận và hợp thức húa kiến thức:
Hướng dẫn HS so sỏnh với dự đoỏn ban đầu
HS nờu kết luận
GV kết luận: 
GV cho HS quan sát một bông hoa có đủ các bộ phận, TLCH:
- Chiếu cho HS xem một bông hoa có đủ bộ phận và HS nhận biết từng bộ phận của một bông hoa
- HS xem ảnh một số loài hoa 
* Kết luận:- Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa.
Hoạt động 3: Vai trò và ích lợi của hoa
Yêu cầu HS cùng N2 quan sát các hình 5, 6, 7, 8 - SGK và TLCH:
 + Hoa có chức năng gì ?
 + Hoa thường được dùng để làm gì ? Nêu ví dụ.
- HS xem một số sản phẩm từ hoa.
*Kết luận:- Hoa là cơ quan sinh sản của cây.
- Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa, để ăn, để làm thuốc, ....
*GV: Hoa có hương thơm nhưng chúng ta có nên ngửi nhiều hương thơm của hoa không? Điều gì sẽ xảy ra, nếu chúng ta để quá nhiều hoa trong phòng ngủ đóng kín cửa?
Một só phấn hoa như hoa mơ... có thể gây ngứa nên chúng ta cần chú ý khi tiếp xúc với các loại hoa.
IV. Củng cố, dặn dò: 
- Chiếu kết luận, vài HS nhìn bảng đọc lại kết luận bài.
 - Nhận xét giờ học.
---------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docBai_47_Hoa_BTNB_lop_3.doc
Giáo án liên quan