Giáo án Tự nhiên xã hội 1 bài 2: Chúng ta đang lớn

ghi bảng:

Chúng ta đang lớn

-Hoạt động 1: Quan sát tranh

-GV treo tranh hỏi:

+Tranh 1 vẽ gì? ( GV yêu cầu chỉ và nêu từng tranh)

-GV chỉ tranh 2 hỏi:

+So với hình 1 em bé bết thêm điều gì?

GV kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày về cân nặng, chiều cao và các hoạt động vận động ( biết lẫy, bò, ngồi )và sự hiểu biết ( lạ, quen, nói ) các em mõi năm cũng cao hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển hơn.

 

doc2 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội 1 bài 2: Chúng ta đang lớn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÚNG TA ĐANG LỚN
I. Mục tiêu:
-HS nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân.
-Biết so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.
-Ý thức được sự lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh SGK
HS: SGK, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
30’
4’
A. Ổn định lớp : 
B. Kiểm tra: 
C. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 1: Quan sát tranh
3. Hoạt động 2: Thực hành
Nghỉ giải lao
4. Hoạt động 3: 
5. Củng cố, dặn dò:
-Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
-Muốn cơ thể phát triển tốt chúng ta phải làm gì?
ghi bảng:
Chúng ta đang lớn
-Hoạt động 1: Quan sát tranh
-GV treo tranh hỏi:
+Tranh 1 vẽ gì? ( GV yêu cầu chỉ và nêu từng tranh) 
-GV chỉ tranh 2 hỏi:
+So với hình 1 em bé bết thêm điều gì?
GV kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày về cân nặng, chiều cao và các hoạt động vận động ( biết lẫy, bò, ngồi )và sự hiểu biết ( lạ, quen, nói) các em mõi năm cũng cao hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển hơn. 
 Hoạt động 2: Thực hành
-GV cho từng cặp đứng áp sát lưng vào nhau, đầu và gót chân chạm vào nhau , cặp khác quan sát, nhận xét.
-GV cho từng cặp đo xem tay ai dài hơn, vòng tay ai to hơn, đầu, ngực..
-Qua phần thực hành, các em thấy chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng lớn lên như thế nào?
-Các em cần lưu ý điều gì cho sự lớn lên của bản thân?
 GV kết luận: Chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng sự lớn lên của mọi người là không hoàn toàn như nhau.
 Hoạt động 3: Vẽ các bạn trong nhóm.
GV cho 4 HS không bằng nhau đứng lên bục giảng để HS thực hành đo, quan sát, sau đó vẽ tranh
-Trưng bày bài vẽ:
+Trong lớp ta bạn nào bé nhất?
+Bạn nào cao nhất?
+Để cao lớn như bạn, em cần lưu ý điều gì?
 - GV nhận xét tiết học.
Dặn HS cần ăn uống điều độ để cơ thể phát triển tốt.
Chuẩn bị bài: Nhận biết các vật xung quanh.
 HS hát
- Gồm 3 phần: đầu, mình và tay chân.
Muốn cơ thể phát triển tốt chúng ta cần tập thể dục đều đặn.
HS đọc ĐT 
 HS quan sát tranh và nhận xét
-Em bé từ lúc nằm ngửa – ngồi – bò – đi – nói – chơi với bạn.
-Em bé biết đo và cân cho nhau.
-Anh dạy em tập đếm.
-Em bé đã biết đọc. 
 HS nhắc lại kết luận.
HS thực hành đo.
Cặp khác quan sát, nhận xét 
Lớn lên không giống nhau.
 - Cần ăn uống điều độ: ăn đủ no, uống đủ chất, giữ gìn sức khoẻ.
HS thực hành vẽ
- HS hát
4 HS không bằng nhau đứng lên bục giảng để HS thực hành đo, quan sát, sau đó vẽ tranh
- HS trả lời.
HS khác nhận xét

File đính kèm:

  • docBai_2_Chung_ta_dang_lon.doc