Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 (Bản 2 cột)

I/ MUC TIÊU: HS cần làm:

1. Kiến thức: Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 9.

- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng bảng cộng và trừ trong phạm vi 9 để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế.

- Làm bài tập 1(cột 1, 2), 2 cột 1, 3 cột 1, 4.

3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.

4. Từ đó góp phần hình thành và phát triểnnăng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.

 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.

II- CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: bảng phụ

- Học sinh: Vở Toán, sách giáo khoa.

2. Phương pháp , kĩ thuật dạy học: - Phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thực hành luyện tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc41 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1.HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: 1 bạn lên điều khiển trò chơi và làm trọng tài . Bạn đó đưa ra 1 số câu hỏi để các bạn tìm nhanh kết quả của các phép tính cộng, trừ trong phạm vi các số mà các em đã được học. HS mỗi em được trọng tài gọi có nhiệm vụ trả lời 1 phép tính của bạn điều khiển. Nếu bạn nào trả lời sai câu hỏi của bạn thì bạn đó phải hát tặng cả lớp 1 bài.
- GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài...
- HS chơi
3. Hoạt động thực hành: ( 29 phút)
* Mục tiêu: HS biết làm tính cộng trong phạm vi 10; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. 
* Cách tiến hành: - Giao cho HS làm các bài tập 1, 2, 4, 5.
HS thực hiện cá nhân ra vở, chia sẻ trước lớp.
Bài 1:
- Bài Y/c gì ?
- Tính 
- Cho HS chơi trò chơi “Truyền điện”
9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10
1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10
- Cho HS quan sát các phép tính ở từng cột để khắc sâu hơn tính chất của phép cộng.
* Kết luận: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi..
Bài 2: 
- Cho HS nêu y/c của bài tập và chia sẻ kết quả trước lớp.
- Thực hiện phép tính theo cột dọc.
 - Khi làm các phép tính cột dọc cần lưu ý điều gì?
- Đặt các số phải thật thẳng cột.
GV cùng HS nhận xét.
Bài 4:
- Bài y/c gì ?
- Y/c HS nêu cách làm ?
- Cho HS làm rồi lần lượt HS đọc kết quả và nêu cách tính.
- GV nhận xét 
Bài 5:
- Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và viết phép tính tương ứng.
- Nêu cách nêu bài toán và phép tính khác.
- Để viết được các phép tính thích hợp cần phải lưu ý điều gì?
GV nhận xét.
 * Lưu ý: HS cần quan tâm GV cần lưu ý quan sát tranh nếu các con vật quay đầu vào thì em làm phép tính +, còn các con vật quay đầu ra em làm phép tính trừ. HS làm bài tốt nêu được các bài toán khác nhau và các phép tính khác nhau.	
4. Hoạt động vận dụng: (2 phút)
- Cho HS làm vở, HS chia sẻ trước lớp.
- Gv cùng Hs chữa bài.
5. Hoạt động sáng tạo: ( 1 phút)
+ Trò chơi: “Bắn tên”
- Nhận xét tiết học.	
v Dặn Học sinh học thuộc phép cộng trong phạm vi 10.
 - Xem trước bài: Phép trừ trong phạm vi 10. Cùng người thân thành lập và học thuộc bảng 
- Tính nhẩm và ghi kết quả.
- Thực hiện phép tính lần lượt từ trái sang phải.
5 + 3 + 2 = 10 6 + 3 – 5 = 4
4 + 4 + 1 = 9 5 + 2 – 6 = 1
HS nêu yêu cầu, chia sẻ trước lớp.
Bài toán: 
Quan sát tranh và nêu bài toán.
Bài toán: Có 7 con gà , thêm 3 con gà. Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà?
Phép tính 7 + 3 = 10
HS nêu bài toán khác phù hợp với phép tính: 3 + 7 = 10
Bài 1: Tính
7 + 2 - 2 = 7 9 – 3 - 3 = 3 8 – 6 - 2 = 0 9 + 0 - 6 = 3 
Bài 2: Số ?
1+9 = 10 6 + 4 = 10 9 - 3= 6 
5+ 4 = 9 6 + 3 = 9 9 + 0 = 9 
- HS chơi.
HS ghi nhớ
trừ10.     
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2018
Tiếng việt:
TIẾT 9, 10: MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC VẦN
( Thiết kế trang 106)
--------------------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................----------------------------------------------------------------------------------
Thủ công
GẤP CÁI QUẠT
I. MỤC TIÊU : HS cần làm:
1.Kiến thức: Học sinh biết cách gấp cái quạt. 
– HS cần quan tâm gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều , chưa thẳng theo đường kẻ.
– HS gấp tốt gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy . Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng.
2. Kĩ năng: - Rèn khéo tay, óc sáng tạo.
3. Thái độ: Giáo dục tính kiên trì, chịu khó cố gắng hoàn thành sản phẩm.
4. Góp phần hình thành và phát triển năng lực : 
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực nghệ thuật.
II. CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng dạy học: 
- GV : Bài mẫu, giấy màu hình chữ nhật, sợi chỉ (len) màu. Đồ dùng học tập (bút chì, hồ).
- HS : Giấy nháp, 1 sợi chỉ hoặc len, hồ dán, khăn, vở thủ công.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi; động não; thảo luận nhóm...
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. Hoạt động khởi động: ( 3’)
- Cho HS hát .
- GV giới thiệu ghi đầu bài
- HS hát
- HS nhắc lại đầu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : (15 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết cách gấp cái quạt. 
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm đôi, hoạt động chia sẻ cả lớp
a : Giới thiệu gấp đoạn thẳng cách đều 
 - Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu gấp, nêu nhận xét. Các nếp gấp cách đều là các nếp gấp có thể chồng khít lên nhau.
b : Giới thiệu cách gấp 
 Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp.
 Ø Nếp thứ nhất : Giáo viên ghim tờ giấy màu lên bảng,giáo viên gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu.
 Ø Nếp thứ hai : Giáo viên ghim lại tờ giấy,mặt màu ở phía ngoài để gấp nếp thứ hai,cách gấp như nếp một.
 Ø Nếp thứ ba : Giáo viên lật tờ giấy và ghim lại mẫu gấp lên bảng,gấp vào 1 ô như 2 nếp gấp trước.
 Học sinh quan sát mẫu,phát biểu, nhận xét.
 Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu và ghi nhớ thao tác làm.
3. Hoạt động luyện tập thực hành : (15 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, hoạt động chia sẻ cả lớp
a. Giáo viên giới thiệu bài mẫu và hỏi : Để gấp được cái quạt trước hết em phải gấp theo mẫu nào ?
 - Giảng thêm : Giữa quạt mẫu có dán hồ,nếu không có hồ ở giữa thì 2 nửa quạt nghiêng về 2 phía.
b. Hướng dẫn học sinh cách gấp 
 Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp.
 Ø Bước 1 : Đặt giấy màu lên bàn gấp các nếp gấp cách đều.
 Ø Bước 2 : Gấp đôi lấy dấu giữa,dùng chỉ buộc giữa,bôi hồ nếp gấp ngoài cùng.
 Ø Bước 3 : Ép chặt 2 phần vào nhau chờ hồ khô thì mở ra thành quạt.
 Học sinh thực hành, giáo viên quan sát, nhắc nhở.
 Giáo viên theo dõi giúp đỡ các em cần quan tâm.
 Hướng dẫn các em làm tốt ra giấy nháp.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
-Gấp theo các nếp gấp đường thẳng cách đều
 Học sinh quan sát và trả lời.
 Học sinh quan sát và ghi nhớ thao tác.
 Học sinh thực hành trên giấy nháp.
4. Hoạt động vận dụng : ( 2’)
 - Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp cái quạt giấy.
 - Tinh thần, thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
 - Chuẩn bị giấy màu, đồ dùng học tập và 1 sợi chỉ (len) để gấp quạt đẹp ở tiết 2.
-------------------------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................-----------------------------------------------------------------------
 Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I/ MUC TIÊU: HS cần làm:
1. Kiến thức: Làm được tính trừ trong phạm vi 10
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng bảng cộng và trừ trong phạm vi 9 để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế.
- Làm bài tập 1, 4.
3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.
4. Từ đó góp phần hình thành và phát triểnnăng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II- CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Máy chiếu, máy vi tính.
- Học sinh: 10 que tính, 10 hình vuông, 10 hình tròn, vở ghi Toán.
2. Phương pháp , kĩ thuật dạy học: - Phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: 1 bạn lên điều khiển trò chơi và làm trọng tài . Bạn đó đưa ra 1 số câu hỏi để các bạn tìm nhanh kết quả của các phép tính cộng, trừ trong phạm vi các số mà các em đã được học. HS mỗi em được trọng tài gọi có nhiệm vụ trả lời 1 phép tính của bạn điều khiển. Nếu bạn nào trả lời sai câu hỏi của bạn thì bạn đó phải hát tặng cả lớp 1 bài.
- GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài...
 - GV: Vừa rồi qua trò chơi cô thấy các em đã thuộc các bảng cộng trừ đã học rất tốt! Cô khen! 
- HS chơi
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : (14 phút)
* Mục tiêu: HS biết thành lập bảng cộng 10, thuộc bảng cộng 10.
 *Cách tiến hành: HS làm việc cá nhân, nhóm đôi và chia sẻ trước lớp.
*Giáo viên cho HS dùng mẫu vật để thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.
10 – 1 = 9	10 – 9 = 1
10 – 2 = 8	10 – 8 = 2
10 – 3 = 7	10 – 7 = 3
10 – 4 = 6	10 – 6 = 4
10 – 5 = 5
- Giáo viên cho HS đọc, xóa dần để HS học thuộc lòng.
- Cho HS rút ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
* Kết luận: Phép trừ là phép tính ngược lại của phép cộng.
- HS thao tác trên vật thật, thành lập bảng cộng 10.
- HS hoạt động cá nhân, nêu bài toán cặp đôi và chia sẻ trước lớp.
- Học sinh thi đua học thuộc lòng cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trước lớp.
Nhắc lại cá nhân, ĐT
- Giãn tiết.
3. Hoạt động thực hành: (15 phút)
* Mục tiêu: HS biết làm tính trừtrong phạm vi 10; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. 
* Cách thực hiện: - Giao nhiệm vụ HS làm bài 1, bài 4.
 - Cho HS thực hiện làm bài tập cá nhân ra vở, chia sẻ trước lớp.
* Bài 1: 
a. Tính: 
- Khi làm các phép tính cột dọc cần lưu ý điều gì?
* Lưu ý: HS cần quan tâm cách đặt các số thật thẳng cột. HS làm tốt nêu được các bước đặt tính rồi tính.
 b) Hướng dẫn HS làm rồi chữa bài (theo SGK /83)
-Nêu cách đặt theo cột.
*Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
Qua tranh, HS thực hiện phép tính cho bốn trường hợp.
GV và lớp nhận xét.
- Để viết được phép tính thích hợp cần lưu ý điều gì?
* Kết luận: - Như vậy các em thấy có 1 bức tranh các em có thể có rất nhiều cách nêu bài toán khác nhau và có nhiều phép tính khác nhau phù hợp với các bài toán đã nêu.
4. Hoạt động vận dụng: (2 phút)
- Cho HS làm vở, HS chia sẻ trước lớp.
- Gv cùng Hs chữa bài.
5. Hoạt động sáng tạo: ( 1 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Truyền điện”.
- GV nêu cách chơi, luật chơi.
- GV nhận xét, phân thắng thua. 
- Tiết học hôm nay chúng mình học bài gì
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn lại bài và cùng người thân học thuộc bảng trừ 10. Chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài tập cá nhân ra vở, chia sẻ trước lớp.
- Đặt các số thẳng cột.
a)
 10 10 10 10 - - - - 
 1 2 3 4 
 9	 8 7 6 
Nêu yêu cầu, chia sẻ trước lớp.
Nêu đề toán và phép tính.
10 – 5 = 5
Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
6 + 4 = 10 4 + 6 = 10 
10 – 4 = 6 10 – 6 = 4 
- Quan sát tranh và nêu bài toán.
Bài 1: Tính
 10 - 2 - 5 = 7 9 - 2 - 2 = 5 10 - 6 + 0 = 4 10 - 8 - 0 = 2 
Bài 2: Số ?
1 + 9 = 10 10 - 4 = 6 
10 – 2 = 8 10 - 0 =10 
- HS chơi,chữa bài.
- HS nhận xét...
Phép cộng trong phạm vi 10.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT TẬP THỂ :
I. MỤC TIÊU: HS cần làm:
- Thấy được ưu - khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. 
- Thấy được phương hướng tuần tới.
- GD HS lòng biết ơn, kính trọng các vị anh hùng liệt sĩ và người có công với Cách mạng.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nội dung buổi sinh hoạt và phương hương hướng hợt động của tuần sau.
- HS: Ban cán sự lớp và các tổ trưởng chuẩn bị ND báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Lớp hát tập thể
2. Lần lượt ban cán sự lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 3 tổ trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Lớp trưởng lên nhận xét chung các bạn.
- GV nhận xét chung:
 + Nề nếp:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 + Học tập: 	
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Phương hướng tuần sau: 
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể các bài về chủ đề: " Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam".
Ngày 10/12/2018
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2018
 Tiếng Việt
 BÀI 60 : OM - AM
I/ MUC TIÊU: HS cần làm:
 1. Kiến thức: - Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
2. Kĩ năng: Vận dụng vào đọc , viết các tiếng, từ, câu trong bài học vào trong thực tế.
3. Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của môn Tiếng Việt. 
4. Góp phần hình thành các năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học. năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: 
- GV : Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bảng con. vở Tập viết tập 1. Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi, thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, hoạt động cặp đôi, cá nhân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS thi đọc: luống rau, con vượn, thôn bản, con lươn.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: GV cho HS thi đọc.
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS chơi trò chơi.
- HS nhắc lại đầu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : ( 30 phút)
* Mục tiêu: : Đọc , viết được : om, am, làng xóm, rừng tràm; từ ứng dụng.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp
a- Dạy vần: 
* Viết bảng: om.
GT vần om
- Phát âm: om
- So sánh vần ong với vần om.
- Cho Học sinh phân tích vần om.
- Cho Học sinh đánh vần vần om.
- Đọc: om.
-HS ghép: xóm.
- Cho học sinh phân tích tiếng xóm. 
- Cho học sinh đánh vần tiếng xóm.
-Đọc: võng.
-Treo tranh giới thiệu: Cái võng.
- Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc.
- Đọc phần 1.
Treo tranh giới thiệu: làng xóm.
-Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc.
-Đọc phần 1.
*Dạy vần am(Tương tự).
- Đọc bài khóa.
*Đọc từ ứng dụng:
Chòm râu 	quả tràm
Đom đóm trái cam
Giảng từ
-Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng có vần om - am.
-GV giảng nghĩa từ khó, đọc mẫu.
b. Viết bảng con: 
Om, am, làng xóm, rừng tràm.
-Hướng dẫn cách viết,viết mẫu.
-Nhận xét, sửa sai.
-Đọc toàn bài.
* Lưu ý: HS M1, M2 viết dấu thanh đúng vị trí, viết khoảng cách các chữ bằng con chữ o. HS M3, M4 viết đẹp, nét chữ mềm mại.
3: Hoạt động ứng dụng: ( 2 phút) 
- Cho HS thi đọc bài trên bảng 
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng cài
-Giống: Vần ong và om đều bắt đầu bằng o. Khác nhau: vần ong có âm ng đứng trước, vần om có âm m đứng sau.
O – mờ –om: cá nhân, nhóm, lớp..
Thực hiện trên bảng cài
Tiếng võng có âm v đứng trước vần ong đứng sau,dấu ngã đánhtrên âmo
Xờ - om - xom - sắc xóm: cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
– 3 em khá đọc
- Giống: đều kết thúc bằng âm ng,..
- HS tìm và phân tích tiếng mới: chòm, tràm, đom đóm, cam
Cá nhân, nhóm, lớp.
HS viết theo tưởng tưởng
HS tập viết ở bảng con
TIẾT 2:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS nghe hát .
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: GV cho HS nghe.
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS nhắc lại đầu bài
2. Hoạt động luyện tập thực hành : (29 phút)
* Mục tiêu : - Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: om, am

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_15_nam_hoc_2018_2019_ban_2_cot.doc