Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Năm học 2018-2020 - Nguyễn Lệ Thi

I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức:- Biết được tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt.

2.Kỹ năng:- Biết đi đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống.

3.Thái độ:- Có ý thức thực hiện những biện pháp giúp xương và cơ phát triển tốt.

 * HS có năng lực : Tại sao không nên các vật quá nặng

 * TCTV:Nhấc một vật

 - KNS: Kĩ năng ra quyết định. Nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Giáo viên: Bộ tranh, phiếu thảo luận nhóm, chậu nước HĐ1

- Học sinh: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc70 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Năm học 2018-2020 - Nguyễn Lệ Thi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
2. Kỹ năng: Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc.
3. Thái độ: Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người thân trong nhà bị ngộ độc. 
* HS có năng lực: Nêu được một số lí do khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống như thức ăn ôi, thiu, ăn nhiều quả xanh, uống nhầm thuốc,...
*TCTV:Ngộ độc 
* Nội dung tích hợp: 
 -KNS:Kĩ năng ra quyết định, nên hay không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. Kĩ năng tự bảo vệ ứng phó với các tình huống ngộ độc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Các hình vẽ trong SGK. Một vài vỏ thuốc tây. Bút dạ, giấy HĐ1.
Học sinh: Xử lý tình huống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
PP dạy học
1. Ổn định: (1-2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4-5’) Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở.
-GV nhận xét.
3.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề.
v Hoạt động 1: Làm việc với SGK.(9-10’)
+Mục tiêu:Giúp HS biết quan sát, trả lời đúng theo tranh.
+Cách tiến hành : 
Yêu cầu :Thảo luận nhóm để chỉ và nói tên những thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình
- Yêu cầu :Trình bày kết quả theo từng hình:
- Những thứ trên có thể gây ngộ độc cho tất cả mọi người trong gia đình, đặc biệt là em bé. Các em có biết vì sao lại như thế không?
*GVHDHS có năng lực: Nêu được một số lí do khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống như thức ăn ôi, thiu, ăn nhiều quả xanh, uống nhầm thuốc,..
GV chốt kiến thức: 
 + Một số thứ trong nhà có thể gây ngộ độc là: thuốc tây, dầu hoả, thức ăn bị ôi thiu,.
 + Chúng ta dễ bị ngộ độc qua đường ăn, uống.
+ KL: GV nhận xét chốt ý.
v Hoạt động 2: Phòng tránh ngộ độc. (11-12’)
+ Mục tiêu : HS biết phòng chống, tránh ngộ độc khi ở nhà.
+ Cách tiến hành :
Yêu cầu :Quan sát các hình vẽ 4, 5, 6 và nói rõ người trong hình đang làm gì? Làm thế có tác dụng gì?
 - Yêu cầu :Trình bày kết quả theo từng hình:
+ KL: GV kết luận nd sgv
v Hoạt động 3:Đóng vai: Xử lí tình huống khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc. (7-8’)
+Mục tiêu : Giúp HS Xử lí tình huống khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc.
+ Cách tiến hành :
GV giao nhiệm vụ cho HS 
Nhóm 1,2 và 3: nêu và xử lí tình huống bản thân bị ngộ độc.
Nhóm 4,5 và 6: nêu và xử lí tình huống người thân khi bị ngộ độc.
 -KNS:Kĩ năng ra quyết định, nên hay không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. Kĩ năng tự bảo vệ, ứng phó với các tình huống ngộ độc
GV chốt kiến thức:
4 . Củng cố -dặn dò : (4-5’)
- GV nêu lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học. 
Chuẩn bị: Trường học.
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện 3 nhóm nhanh nhất sẽ lên trình bày kết quả theo lần lượt 3 hình.
 - HS đọc ghi nhớ .
- 1, 2 HS nhắc lại ý chính .
- Hoạt động nhóm.
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện 1, 2 nhóm nhanh nhất sẽ lên trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Các nhóm thảo luận, sau đó lên trình diễn.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung cách giải quyết tình huống của nhóm bạn.
- HS nghe, ghi nhớ.
- HS lắng nghe
-Trực quan thảo luận, trình bày.
-Trực quan, thảo luận ,trình bày
-Thảo luận , đóng vai
 IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 11/12/2017 Ngày dạy: 15/12/2017
TUẦN 15 TIẾT 15
BÀI	 TRƯỜNG HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nói được tên , địa chỉ và kể được một số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường của trường em.
2. Kỹ năng: Rèn kn nói và kể được một số phòng học , phòng làm việc.
3. Thái độ: Tự hào và yêu quý trường của mình. Có ý thức giữ gìn và làm đẹp cho ngôi trường mình học
* HS có năng lực:Nói được ý nghĩa của tên trường em: tên trường là tên danh nhân hoặc tên của xã, phường....
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Các hình vẽ trong SGK HĐ1.	Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
PP dạy học
1. Ổn định: (1-2’)
2. KTBC: (4-5’) Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
- Hãy nêu những thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình?
Nêu những nguyên nhân thường bị ngộ độc?
GV nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề.
v Hoạt động 1: Tham quan trường học. (9-10’)
+Mục tiêu : Giúp HS biết quan sát, nhận xét sau khi tham quan trường học.
+ Cách tiến hành : 
Yêu cầu HS nêu tên trường và ý nghĩa:
- Trường của chúng ta có tên là gì?
- Nêu địa chỉ của nhà trường.
-Tên trường của chúng ta có ý nghĩa gì?
Các lớp học:
- Trường ta có bao nhiêu lớp học? Kể ra có mấy khối? Mỗi khối có mấy lớp?
- Cách sắp xếp các lớp học ntn?
- Vị trí các lớp học của khối 2?
Các phòng khác.
Sân trường và vườn trường:
Nêu cảnh quan của trường.
*GVHDHS có năng lực làm:Nói được ý nghĩa của tên trường em: tên trường là tên danh nhân hoặc tên của xã, phường....
+Kết luận: Trường học thường có sân, vườn và nhiều phòng như: Phòng làm việc của Ban giám hiệu, phòng hội đồng, phòng truyền thống, phòng thư viện,  và các lớp học.
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK. (9-10’)
+Mục tiêu : Giúp HS tìm hiểu và trả lời đúng nội dung tranh trong SGK.
+ Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS quan sát tranh và TLCH: 
- Cảnh của bức tranh thứ 1 diễn ra ở đâu?
- Các bạn HS đang làm gì?
- Cảnh ở bức tranh thứ 2 diễn ra ở đâu?
- Tại sao em biết?
- Các bạn HS đang làm gì?
- Phòng truyền thống của trường ta có những gì?
- Em thích phòng nào nhất? Vì sao?
+ Kết luận: GV chốt lại
v Hoạt động 3: Trò chơi hướng dẫn viên du lịch.(9-10’)
+ Mục tiêu: HS biết chơi trò chơi
+ Cách tiến hành :
- GV phân vai và cho HS nhập vai.
- 1 HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch: giới thiệu về trường học của mình.
- Giới thiệu hoạt động diễn ra ở thư viện.
- Giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng y tế.
4 . Củng cố -dặn dò (4-5’)
Nhận xét tiết học. 
Tuyên dương những HS tích cực (hát bài Em yêu trường em
Chuẩn bị: Các thành viên trong nhà trường
- Đọc tên: Trường Trần Văn Ơn.
- Nêu ý nghĩa.
- HS nêu.
- Gắn liền với khối. VD: Các lớp khối 2 thì nằm cạnh nhau.
- Nêu vị trí.
- Tham quan phòng làm việc của Ban giám hiệu, phòng hội đồng, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế, phòng để đồ dùng dạy học, 
- Quan sát sân trường, vườn trường và nhận xét chúng rộng hay hẹp, trồng cây gì, có những gì, 
- HS nói về cảnh quan của nhà trường.
- HS nêu.
- HS trả lời.
- Hoạt động lớp.
- 1 HS đóng làm thư viện
- 1 HS đóng làm phòng y tế
- 1 HS đóng làm phòng truyền thống
- 1 số HS đóng vai là khách tham quan nhà trường: Hỏi 1 số câu hỏi.
-quan sát đàm thoại, trình bày.
-Trực quan, đàm thoại ,trình bày
-Thảo luận , đóng vai
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:18/12/2016
Ngày dạy: 21/12/2016
TUẦN 16
MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 16
BÀI CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
 1.Kiến thức: Nêu được công việc của một số thành viên trong nhà trường.
 2.Kỹ năng: Rèn kn trả đúng câu hỏi
 3.Thái độ: Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường.
 * Nội dung tích hợp:
 * KNS: - Kĩ năng tự nhận thức:Tự nhận thức vị trí của mình trong nhà trường.
 - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc trong trường phù hợp với lứa tuổi.
 - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Giáo viên: Hình vẽ trong SGK trang 34, 35 cả bài 	 - Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
pp dạy học
1. Ổn định (1-2’)
2. Kiểm tra bài củ: (4-5’) Trường học.
Nêu: Giới thiệu về trường em.
Vị trí lớp em.
Nêu hoạt động của lớp học, thư viện, y tế?
GV nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề.
v Hoạt động 1: Làm việc với SGK. (9-10’)
+Mục tiêu : HS biết được Các thành viên trong nhà trường
+Cách tiến hành : 
- Bước 1:Chia nhóm (5 – 6 HS 1 nhóm), phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa.
Treo tranh trang 34, 35
- Bước 2: Làm việc với cả lớp.
Bức tranh thứ nhất vẽ ai? Người đó có vai trò gì?
- Bức tranh thứ hai vẽ ai? Nêu vai trò, công việc của người đó.
- Bức tranh thứ ba vẽ ai? Công việc vai trò?
Bức tranh thứ tư vẽ ai? Công việc của người đó? 
- Bức tranh thứ năm vẽ ai? Nêu vai trò và công việc của người đó ?
Bức tranh thứ sáu vẽ ai? Công việc và vai trò của cô ?
v Hoạt động 2: Nói về các thành viên và công việc của họ trong trường mình. . (9-10’)
+Mục tiêu :HS biết được các thành viên và công việc của họ trong trường mình.
+Cách tiến hành : 
- Bước 1:Đưa ra hệ thống câu hỏi để HS thảo luận nhóm:
- Trong trường mình có những thành viên nào?
- Tình cảm và thái độ của em dành cho những thành viên đó.
Để thể hiện lòng kính trọng và yêu quý các thành viên trong nhà trường, chúng ta nên làm gì?
- Bước 2: Bổ sung thêm những thành viên trong nhà trường mà HS chưa biết.
+KL: * KNS: GDHS tự nhận thức được vị trí của mình trong trường học.
v Hoạt động 3: Trò chơi đó là ai? (9-10’)
+Mục tiêu : Củng cố bài học 
+Cách tiến hành: 
- GV hướng dẫn HS cách chơi:
Gọi HS A lên bảng, đứng quay lưng về phía mọi người. Sau đó lấy 1 tấm bìa gắn vào lưng của HS A (HS A không biết trên tấm bìa viết gì).
Các HS sẽ được nói thông tin như: Thành viên đó thường làm gì? Ở đâu? Khi nào? Bạn làm gì để biết ơn họ? Phù hợp với chữ viết trên tấm bìa.
à GV nhận xét chốt ý.
+ KL: * KNS: gdhs có trách nhiệm tham gia những công việc phù hợp với mình.
4 . Củng cố -dặn dò (4-5’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Phòng tránh té ngã khi ở trường
- Các nhóm quan sát các hình ở trang 34, 35 và làm các việc:
+ Gắn tấm bìa vào từng hình cho phù hợp.
+ Nói về công việc của từng thành viên đó và vai trò của họ.
	- Đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp.
- HS hỏi và trả lời trong nhóm những câu hỏi GV đưa ra.
- HS nêu.
- HS tự nói.
- Xưng hô lễ phép, biết chào hỏi khi gặp, biết giúp đỡ khi cần thiết, cố gắng học thật tốt, . . .
- 2, 3 HS lên trình bày trước lớp.
- HS lắng nghe
VD: Tấm bìa viết “Bác lao công” thì HS dưới lớp có thể nói:. Đó là người làm cho trường học luôn sạch sẽ, cây cối xanh tốt.Thường làm ở sân trường hoặc vườn trường.
Thường dọn vệ sinh trước hoặc mỗi buổi học.
- Nếu 3 HS khác đưa ra thông tin mà HS A không đoán ra người đó là ai thì sẽ bị phạt: HS A phải hát 1 bài. Các HS khác nói thay không thì cũng sẽ bị phạt.
Trực quan
-quan sát
 thảoluận, trình bày.
-thảo luận ,trình bày
-trò chơi. 
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn:25/12/2016
Ngày dạy: 28/12/2016
TUẦN 17
MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 17 
BÀI PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Kể tên những hoạt động dễ ngã , nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
2.Kỹ năng: Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh té ngã khi ở trường.
3.Thái độ: Hiểu phòng tránh té ngã khi ở trường để bảo vệ bản thân và mọi người xung quanh. 
 * HS có năng lực: Biết cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã.
 *TCTV: Ngã
 * Nội dung tích hợp:
 - KNS:-Kĩ năng kiên định:Từ chối không tham gia vào trò chơi nguy hiểm
 - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để phòng té ngã
 - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Tranh, ảnh trong SGK trang 36, 37 cả bài.	
-Học sinh: SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
pp dạy học
1. Khởi động (1-2’)
2. Bài cũ (4-5’) Các thành viên trong nhà trường.
-Nêu công việc của Cô Hiệu Trưởng?
-Nêu công việc của GV?
-Bác lao công thường làm gì?
-GV nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề.
v Hoạt động 1: Nhận biết các hoạt động nguy hiểm cần tránh.. (9-10’)
+Mục tiêu : HS biết Kể tên những hoạt động dễ gây té ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
 +Cách tiếnhành : 
-GV nêu câu hỏi, mỗi HS nói 1 câu:
Kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường?
-GV ghi lại các ý kiến lên bảng.
Treo tranh hình 1, 2, 3, 4 trang 36, 37, gợi ý HS quan sát.
-Bước 3: Làm việc cả lớp.
-Gọi 1 số HS trình bày.
-Những hoạt động ở bức tranh thứ nhất?
-Những hoạt động ở bức tranh thứ hai?
-Bức tranh thứ ba vẽ gì?
-Bức tranh thứ tư minh họa gì?
* HS có năng lực: Biết cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã.
+ Kết luận: * KNS: gdhs không tham gia chơi những trò chơi nguy hiểm và biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện
v Hoạt động 2: Lựa chọn trò chơi bổ ích... (9-10’)
+Mục tiêu : HS biết Lựa chọn trò chơi bổ ích.
+Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Mỗi HS tự chọn một trò chơi và tổ chức chơi theo nhóm (GV cĩ thể cho HS ra sân chơi 10 phút)
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Thảo luận theo các câu hỏi sau:
- Nhóm em chơi trò gì?
- Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này?
* TCTV: Ngã
v Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập.(9-10’)
 +Mục tiêu : Củng cố kiến thức 
+Cách tiến thức 
GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho mỗi nhóm một phiếu bài tập như dưới đây. 
Phiếu bài tập
Nên và không làm gì để phòng tránh tai nạn khi ở trường?
Hoạt động nên tham gia.Hoạt động không nên tham gia
à GV nhận xét tuyên dương HS làm đúng.
* KNS: gdhs biết thực hiện những việc nên làm và không nên làm.
4. Củng cố -dặn dò (4-5’)
- Nhận xét tiết học.
- Liên hệ giáo dục học sinh
- Chuẩn bị: Giữ trường học sạch đẹp
- Đuổi bắt.
- Chạy nhảy.
- Đu quay, . . .
- HS quan sát tranh theo gợi ý. Chỉ nói hoạt động của các bạn trong từng hình. Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm.
- HS trình bày
*HS thực hiện
- Hoạt động nhóm, lớp.
HS chơi
Trả lời
- HS lắng nghe
- Hoạt động lớp, cá nhân.
Hãy điền vào hai cột dưới đây những hoạt động nênvà không nên làm để giữ an toàn cho mình cho người khác khi ở trường
HS làm
-quan sát, đàm thoại thảo luận, trình bày.
- trò chơi thảo luận ,trình bày
-nhóm, thực hành. 
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:31/12/2016
Ngày dạy: 04/01/2017
TUẦN 18
MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 18
BÀI THỰC HÀNH : GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸP
I. MỤC TIÊU 
1.Kiến thức: Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường , lớp sạch, đẹp.
2.Kỹ năng: Biết tác dụng của việc giữ cho trường học sạch đẹp đối với sức khoẻ và học tập.
3.Thái độ: Có ý thức giữ trường lớp sạch đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường học sạch đẹp
 * HS có năng lực: Nêu được cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường lớp một cách an toàn
 *Nội dung tích hợp:
 - BVMT: Biết tác dụng của việc giữ trường lớp sạch , đẹp đối với sức khỏe và học tập. Có ý thức giữ trường ,lớp sạch, đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường, lớp học sạch, đẹp. Làm một số công việc giữ gìn trường, lớp học sạch, .....
 - TKNL: GDHS ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn nhà ở, trường học sạch đẹp. ( liên hệ )
 - KNS: - Kĩ năng làm chủ bản thân, đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc 
- Kĩ ra quyết định, nên và không nên làm gì để giữ gìn trường sạch đẹp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Giáo viên: Tranh, ảnh trong SGK trang 38, 39 cả bài
 - Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
pp dạy học
1. Ổn định: (1-2’)
2. KTBC: (4-5’) Phòng tránh té ngã khi ở trường.
 Gv nêu câu hỏi
-GV nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề.
v Hoạt động 1: Nhận biết trường học sạch đẹp và biết giữ trường học sạch đẹp.(14-15’)
+ Mục tiêu : HS Nhận biết trường học sạch đẹp và biết giữ trường học sạch đẹp.
+ Tiến hành : Bước 1:
- Treo tranh ảnh trang 38, 39. và HDHSTL câu hỏi
Tranh 1:
-Bức ảnh thứ nhất minh họa gì?
Nêu rõ các bạn làm những gì?
Tranh 2:Bức tranh thứ 2 vẽ gì?
Nêu cụ thể các công việc các bạn đang làm?
Tác dụng?
- Trường học của em đã sạch chưa?
 - BVMT: Theo em làm thế nào để giữ trường học sạch đẹp?
+Kết luận: Nhấn mạnh tác dụng của trường học sạch đẹp.
v Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường, lớp học.(14-15’)
+Mục tiêu : HS vận dụng kiến thức để Thực hành
+Tiến hành :
 Bước 1: Phân công việc cho mỗi nhóm.
- Phát cho mỗi nhóm một số dụng cụ phù hợp với từng công việc.
- GV HDHS làm theo yêu cầu.
* HS có năng lực: Nêu được cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường lớp một cách an toàn.
Bước 2:Tổ chức cho các nhóm KT đánh giá.
- Đánh giá kết quả làm việc.
-Tuyên dương những nhóm và cá nhân làm tốt.
- BVMT:Làm một số công việc giữ gìn trường, lớp học sạch, đẹp: quét lớp, sân trường ......
 - TKNL: GDHS ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn nhà ở, ........
 - KNS: gdhs biết tham gia vào những công việc nên và không làm để giữ gìn ........
4 . Củng cố -dặn dò (4-5’)
 - Kết luận: Trường lớp sạch đẹp sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh và học tập tốt hơn.
- Chuẩn bị: Bài 19
-2 hs trả lời
- HS quan sát theo cặp các hình ở trang 38, 39 SGK và trả lời các câu hỏi.
- HS TL
Bảo vệ sức khoẻ cho mọi người, GV, HS học tập giảng dạy được tốt hơn.
Nhớ lại kết quả, quan sát và trả lời.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
Làm vệ sinh theo nhóm.
Phân công nhóm trưởng.
Các nhóm tiến hành công việc:
- HS thực hiện
-HS lắng nghe và thực hiện
-quan sát đàm thoại.
Thảo luận nhóm, thực hành. 
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Ngày soạn:09/01/2016
Ngày dạy: 12/01/2016
TUẦN 19
MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 19	 
BÀI	 ĐƯỜNG GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Kể tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông. Nhận biết một số biển báo giao thông.
2.Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức để phân biệt được các loại đường giao thông.
3.Thái độ: Tuân thủ theo điều luật giao thông khi đi trên đường.
 * HS có năng lực: Biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Giáo viên: Tranh ảnh trong SGK trang 40, 41 HĐ1.
 - Học sinh: SGK, xem trước bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
pp dạyhọc
1. Khởi động (1-2’)
2. Bài cũ (4-5’) Giữ gìn trường học sạch đẹp.
-GV nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu: (1’) 
v Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao thông.(9-10’)
+ Mục tiêu: Giúp HS nhận biết các loại đường giao thông.
+ Cách tiến hành : Khai thác các bức tranh 
Kết luận: Trên đây là 4 loại đường giao thông. Đó là đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không. Trong đường thủy có đường sông và đường biển.
v Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao thông..(9-10’)
+Mục tiêu: Giúp HS nhận biết các phương tiện giao thông.
+ Cách tiến hành : Treo ảnh trang 40 H1, H2
Hướng dẫn HS quan sát ảnh và trả lời câu hỏi:
Kết luận: Đường bộ là đường dành cho người đi bộ, xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô,  
v Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo
 giao thông...(9-10’) 
+Mục tiêu: Giúp HS nhận

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_2_nam_hoc_2018_2020_nguyen_le.doc