Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Bài: Hệ cơ

2.Hình thành biểu tượng ban đầu cho HS

T. Dưới lớp da của cơ thể các em có gì?

T. Em hãy kể với bạn trong nhóm về các cơ trên cơ thể em?

HS. Ghi thảo luận vào bảng nhóm.

HS. Đại diện nhóm lên trình bày.

T. Ghi nhận kết quả, không nhận xét đúng, sai.

3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi.

T. Yêu cầu H nêu câu hỏi và phương án tìm hiểu.

HS.Nêu câu hỏi trong nhóm.

HS. Đại diện các nhóm nêu câu hỏi.

VD: Tay, chân em có những cơ gì? Các cơ nằm ở đâu? Trên mặt em có cơ không? Lưng em có cơ không ? Bụng có cơ không ? Khi tay chân hoạt động các cơ có co duỗi không ?

T. Hướng dẫn H tập trung vào các câu hỏi.

Trong cơ thể người có những cơ nào?

Chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể?

-Thực hành co, duỗi tay chân để mô tả sự co duỗi của cơ.

T. Yêu cầu H thảo luận nhóm để đưa ra dự đoán.

HS. Đại diện nhóm nêu dự đoán của nhóm mình.

 

docx2 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Bài: Hệ cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tù nhiªn vµ x· héi
HỆ CƠ
I. Mục tiêu
- Nêu được và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân.
- Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động.
II. Đồ dùng dạy-học:
-Tranh về hệ cơ, máy chiếu .
III. Các hoạt động dạy-học
1.Bài cũ: GV nêu câu hỏi : chỉ và nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể.
- Nhóm trưởng kiểm tra bài các thành viên, báo cáo kết quả. GV nhận xét
2. Giới thiệu bài
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Nêu được và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân.
1.Tình huống xuất phát và nêu vấn đề.
T. Hình dung của chúng ta sẽ như thế nào nếu dưới lớp da của cơ thể chỉ có bộ xương?
HS. Tưởng tượng và nêu ý kiến trước lớp.
T. Trình chiếu bộ xương, dẫn dắt và giới thiệu bài.
2.Hình thành biểu tượng ban đầu cho HS
T. Dưới lớp da của cơ thể các em có gì?
T. Em hãy kể với bạn trong nhóm về các cơ trên cơ thể em?
HS. Ghi thảo luận vào bảng nhóm.
HS. Đại diện nhóm lên trình bày.
T. Ghi nhận kết quả, không nhận xét đúng, sai.
3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi.
T. Yêu cầu H nêu câu hỏi và phương án tìm hiểu.
HS.Nêu câu hỏi trong nhóm.
HS. Đại diện các nhóm nêu câu hỏi.
VD: Tay, chân em có những cơ gì? Các cơ nằm ở đâu? Trên mặt em có cơ không? Lưng em có cơ không ? Bụng có cơ không ? Khi tay chân hoạt động các cơ có co duỗi không ?
T. Hướng dẫn H tập trung vào các câu hỏi. 
Trong cơ thể người có những cơ nào?
Chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể?
-Thực hành co, duỗi tay chân để mô tả sự co duỗi của cơ.
T. Yêu cầu H thảo luận nhóm để đưa ra dự đoán.
HS. Đại diện nhóm nêu dự đoán của nhóm mình.
4. Thực hiện phương án tìm tòi.
T. Trình chiếu hình ảnh hệ cơ. H quan sát và nêu tên các cơ.
T.Y/c quan sát H1: SGK tr.8 và chỉ nêu tên các cơ trong nhóm.
T.Y/c quan sát H2: SGK làm động tác giống như hình đồng thời sờ nắn và mô tả bắp cơ khi duỗi xem nó thay đổi như thế nào so với bắp cơ khi co.
H. Ghi lại kết quả quan sát và thực hành.
H. Trình bày kết luận khi quan sát và thực hành.
T.Y/c H tự so sánh kết quả quan sát với dự đoán ban đầu
5. Kết luận hợp thức hóa kiến thức.
T. Trình chiếu hình ảnh hệ cơ.
1 H lên chỉ và nêu tên các cơ.
T. Kết luận.
T. Trình chiếu h2 và nói về sự thay đổi của bắp cơ khi tay co và duỗi.
H. Thực hành trước lớp.
T. Kết luận: Trong cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ. Các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể làm cho mỗi người có một khuôn mặt và hình sáng nhất định. Nhờ cơ bám vào xương mà ta có thể thực hiện được mọi cử động như: chạy, nhảy, ăn,....
Khi cơ co, cơ sẽ ngắn hơn và chắc hơn. Khi cơ duỗi, cơ sẽ dài hơn và mềm mại hơn. Nhờ có sự co duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được.
Hoạt động 2. Thảo luận: Làm gì để cơ được săn chắc ?
T. Chúng ta nên làm gì để cơ săn chắc ?
H. Phát biểu ý kiến.
T. Kết luận: Các em nên ăn uống đầy đủ, tập thể dục, rèn luyện thân thể hằng ngày để cơ được săn chắc.
3. Cñng cè, dÆn dß
- Nªu tªn c¸c c¬ ? - CÇn lµm g× ®Ó c¬ s¨n ch¾c ?
GV nhËn xÐt tiÕt häc, dÆn dß.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_2_bai_he_co.docx