Giáo án Tự nhiên vã xã hội Lớp 2 - Bài 4 đến 6

A.Bài cũ: (3)

+ Nên và không nên làm gì để cơ và xương phát triển tốt ?

B. Bài mới :

 * Giới thiệu bài

HĐ1 :(9) Quan sát chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ .

-Bước1 : Làm việc theo cặp

- Bước 2: Làm việc cả lớp:

- Treo tranh vẽ cq tiêu hoá

Phát phiếu để HS gắn phù hợp với bộ phận bức tranh

HĐ2: (10)Quan sát nhận biết cơ quan

tiêu hoá trên sơ đồ

- Nêu đường đi và vai trò của cơ quan tiêu hoá (vừa nêu vừa chỉ sơ đồ)

KK HS HTT chỉ tên các ống tiêu hóa, các tuyến tiêu hóa.

HĐ3(9)Trò chơi ghép chữ vào hình

- phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh: hình vẽ cơ quan tiêu hoá

-Hình câm phiếu rời tên cơ quan tiêu hoá

- Nhận xét đội có thành tích tốt

 

doc3 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên vã xã hội Lớp 2 - Bài 4 đến 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 4 Thứ 4 ngày 25 tháng 9 năm 2019 
 Bài 4: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt
I.MUC TIÊU: Sau bài học HS có thể:
- Nắm được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt .
- Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng đối với cơ thể 
- HS có ý thức thực hiện các biện pháp để xương và cơ phát triển tốt .
II. Đồ dùng dạy - học :
 -Tranh các hình trong sách giáo khoa 
 III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A.Bài cũ (3’) Chúng ta nên làm gì để cơ được săn chắc ?
B. Bài mới :
 *Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
*Trò chơi (5’) Khởi động
- xếp HS thành 2 hàng dọc và HD cách chơi
- Cho HS chơi
- Theo dõi nhận xét :
HĐ1 :Tìm hiểu cách để cơ, xương PT(12’)
-Bước1 :làm việc theo cặp
-Hàng ngày các em thường ăn những gì trong bữa ăn?
-Vì sao cần ngồi đúng tư thế ?
-Trong lớp có những bạn nào biết bơi?
-Bạn nào xách vật nặng tại sao?chúng ta ko nnên xách vật nặng?
Bước 2:Làm việc cả lớp:
- Cho HS trả lời câu hỏi sgk:
+ Nên làm gì, không nên làm gì để cơ và xương phát triển tốt?
- Nhắc HS: Ăn uống đầy đủ, luyện tập vừa sức, năng luyện tập TDTT
HĐ2: Trò chơi nhấc 1 vật (13’)
B1: GV làm mẫu cách nhấc 1 vật đồng thời phổ biến cách chơi:
- GV hô: Bắt đầu 2 HS đứng đầu lên nhấc vật nặng mang để về vạch, chạy xuống cuối hàng  đến hết hàng.
- Hướng dẫn nhận xét đội có thành tích tốt
C. Củng cố dặn dò.(2’)
- nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thực hành chơi: Đội sách lên dầu đi thẳng người từ trên bục xuống hết lớp.
- HS quan sát hình vẽ 1, 2, 3, 4, 5
- HS liên hệ bản thân
- Liên hệ xem các bạn ngồi học ntn?
- Đại diện 1 số cặp trình bày sau khi quan sát các hình, liên hệ các công việc các em có thể làm ở nhà để giúp đỡ gia đình
- 1 số H lên nhấc mẫu, cả lớp quan sát góp ý
- Lớp chia thành 2 đội, mỗi đội đứng thành 1 hàng dọc. Bắt đầu chơi
- HS nhận xét
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà nhớ thực hiện đúng nội dung vừa học.
 tuần 5 Thứ 4 ngày 02 tháng 10 năm 2019 
 Bài 5: cơ quan tiêu hóa
I.MUC TIÊU:
- Sau bài học HS có thể: Nêu được tên và chỉ được đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ ,
-Nắm được những việc cần để bảo cơ vệ cơ quan tiêu hoá 
- HS HTT: phân biệt được ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa. 
II. Đồ dùng dạy - học :
 -Tranh trang 13 sgk phóng to 
 III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A.Bài cũ : (3’) 
+ Nên và không nên làm gì để cơ và xương phát triển tốt ?
B. Bài mới :
 * Giới thiệu bài
HĐ1 :(9’) Quan sát chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ .
-Bước1 : Làm việc theo cặp
- Bước 2: Làm việc cả lớp:
- Treo tranh vẽ cq tiêu hoá 
Phát phiếu để HS gắn phù hợp với bộ phận bức tranh
HĐ2: (10’)Quan sát nhận biết cơ quan
tiêu hoá trên sơ đồ 
- Nêu đường đi và vai trò của cơ quan tiêu hoá (vừa nêu vừa chỉ sơ đồ) 
KK HS HTT chỉ tên các ống tiêu hóa, các tuyến tiêu hóa.
HĐ3(9’)Trò chơi ghép chữ vào hình
- phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh: hình vẽ cơ quan tiêu hoá 
-Hình câm phiếu rời tên cơ quan tiêu hoá 
- Nhận xét đội có thành tích tốt
C. Củng cố dặn dò(2/).
- Nhận xét tiết học
-Học sinh trả lời, nhận xét, bổ sung. 
- HS nhận biết đường đi của thức ẵn xuống ống tiêu hoá.
-H làm việc theo cặp: quan sát hình 1 SGK trang 12: Nêu được
-Miệng,thực quản,dạ dày,ruột non
- HS quan sát hình vẽ 
-Lên gắn phiếu.
- HS khác lên chỉ đường đi của thức ăn xuống ống tiêu hoá.
-HS nghe quan sát, chỉ tên tuyến tiêu hoá 
-kể tên các cơ quan tiêu hoá .
- Đại diện 1 số cặp trình bày sau khi quan sát các hình, liên hệ ..
- Lớp chia thành 2 đội, mỗi đội đứng thành 1 hàng dọc. Bắt đầu gắn chữ tương ứng 
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
tuần 6: 
 bài 6: tiêu hoá thức ăn
 I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
HS HTT: Giải thích được tại sao cần ăn chậm, nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. KTBC:: (3’): Gọi HS lên bảng nêu tên các cơ quan tiêu hoá.
B. bài mới:
 * GTB: HS chơi trò chơi chế biến thức ăn
 - gt bài.
HĐ 1 (10’): Thực hành và TL để nhận biến sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng và dạ dày.
b1: Thực hành theo cặp:
- Y/c HS nhai một miếng bánh mì, yêu cầu nhai kĩ trong miệng.
? Nêu vai trò của răng, lưỡi, nước bọt khi ta ăn?
? Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi thành gì?
b2: Làm việc cả lớp:
- GVKL.
HĐ 2 (10’): Làm việc với SGK về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già.
? Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục được biến đổi thành gì?
? Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu? để làm gì?
? Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu?
? Ruột già có vai trò già trong quá trình tiêu hoá?
? Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hàng ngày?
- GVKL về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột.
HĐ 3 (7’): V/dụng k/thức đã học vào cuộc sống:
? Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kĩ?
? Tại sao ko nên chạy, nhảy, nô đùa khi ăn no?
- GV nhận xét bổ sung.
- GVKL về tác dụng của việc ăn chậm nhai kĩ.
C. củng cố và dặn dò: ( 5’).
- Nhận xét giờ học.
- Dặn:
- 2 HS lên bảng, HS khác nhận xét.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện phát biểu ý kiến.
- HS đọc thông tin trong SGK và thảo luận.
- Gọi 1 số HS trả lời, HS khác bổ sung.
- Một số HS trả lời theo suy nghĩ.
- HS làm bài tập 1,2 VBT.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_2_bai_4_den_6.doc
Giáo án liên quan