Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

- Biết cách gấp tên lửa.

- Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.

- GD hs yêu quý thành quả lao động.

 * (Ghi chú: Với hs khéo tay: Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng được.)

II. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu tên lửa gấp = giấy thủ công

- Giấy thủ công và giấy nháp, bút màu

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc103 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
26/ 08/ 2018
Ngày giảng: 28/ 08/ 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: chÝnh t¶ - TẬP CHÉP
PHẦN THƯỞNG.
I-Mục tiêu: 
- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt bài "Phần thưởng".
- Làm đúng BT3, BT4, BT2 a/b . 
- HS cã tinh cÈn thËn trong khi viÕt
II-Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn chép. VBT.
III-Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ 
- Cho HS viết: lo lắng, nàng tiên, sàn nhà, nhẫn nại,
- Viết bảng con
- Gọi HS-HTL các chữ cái đã học ở tiết trước.
- Nhận xét.
3. Bài mới.
a-Giới thiệu bài: Ghi.
b-Hướng dẫn tập chép:
- GV treo đoạn chép.
- 2 HS đọc
- Đoạn này có mấy câu?
- 2 câu
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Dấu chấm.
- Những từ nào trong bài được viết hoa?
- Cuối, Đây, Na.
- Hướng dẫn HS viết bảng con những từ ngữ khó: Na, phần thưởng, đặc biệt, luôn luôn,
GV theo dõi, uốn nắn.
- HS viết
- Hướng dẫn HS chữa lỗi chính tả bằng bút chì
- Đổi vở chấm.
- Thu vở chấm: 5-7 em. Nhận xét.
c-Hướng dẫn HS làm BT chính tả:
- BT 1/6 Hướng dẫn HS điền: xoa dầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá, cố gắng, gắn bó, gắn sức, yên lặng.
- HS điền từ vào bảng con. Nhận xét.
- BT 2a/6: Hướng dẫn HS làm vào vở BT
- HS điền vào những chỗ còn thiếu.
- Hướng dẫn HS HTL bảng chữ cái.
4. Củng cố-Dặn dò
- Cho HS viết lại: năm, luôn luôn
- HS viết bảng con
- Về nhà xem lại bài 
- Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét. 
TIẾT 2: TOÁN
SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU
I. Mục tiêu: 
- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.
- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải toán bằng một phép trừ.
II-Đồ dùng dạy học: 
- Vở Bài tập, SGK, Bảng phụ.
III-Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn ®Þnh líp
2. KiÓm tra bµi cò 
- Kiểm tra bài cũ: BT /8.
- Nhận xét.
3. Bµi míi:
a. Giới thiệu bài: Ghi
b. Giới thiệu: Số bị trừ - Số trừ - Hiệu.
- GV ghi: 59 - 35 = 24
- HS đọc phép tính
- GV chỉ và nói: 59 gọi là SBT _Ghi
- GV chỉ và nói: 35 là ST _ Ghi
- GV chỉ và nói: 24 gọi là Hiệu _ Ghi
- Gọi HS nhắc lại
- Hướng dẫn HS làm phép trừ theo cột dọc
à Số bị trừ
35 à Số trừ
24 à Hiệu
- HS nhắc lại tên gọi các thành phần trong phép tính trừ.
- Lưu ý: 59 - 35 cũng là Hiệu
- Tương tự với phép tính 79 - 46
c-Thực hành:
- BT 1/9: Gọi HS đọc yêu cầu bài
- HS đọc 
+Muốn tìm hiệu ta làm ntn?
- Lấy SBT - ST
- Tự làm-Nhận xét-Sửa
- BT 2/9: GV hướng dẫn HS nêu cách làm
- Đọc đề-Tự làm
+ Hỏi tên gọi thành phần và kết quả trong phép tính trừ.
- Giải bảng con
+ Lưu ý cách đặt tính:
79
25
54
- BT 3/9
- HS đọc đề
+BT cho biết gì?
- 1 sợi dây 8 dm cắt đi 3 dm.
+BT hỏi gì?
- Còn lại ? dm
+Hướng dẫn HS giải
- Giải vở
+Tóm tắt:
Giải:
- Nhận xét-Sửa
Dài: 8 dm
Cắt: 3 dm
Còn ? dm
Số dm đoạn dây còn:
8 - 3 = 5 (dm)
ĐS: 5 dm
4 Củng cố-Dặn dò
- Gọi HS đọc tên và nêu tên các thành phần trong phép tính: 55- 22 = 33
- HS trả lời
- Về nhà xem lại bài 
- Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét. 
TIẾT 3: MĨ THUẬT
(GV chuyên soạn giảng)
TIẾT 4: kÓ chuyÖn
PHẦN THƯỞNG
I-Mục tiêu: 
- Dựa vào tranh minh họa và gợi ý SGK, 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện ( BT2, 3, 4)
- RÌn kÜ n¨ng viÕt, gi¸o dôc tÝnh c¶n thËn trong häc tËp.
II-Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa câu chuyện.
- Bảng phụ viết sẵn gợi ý nội dung từng tranh. 
III-Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
"Có công mài sắt, có ngày nên kim". Nhận xét. 
- Mỗi HS kể 1 đoạn.
3. Bài mới.
a-Giới thiệu bài: Ghi
b-Hướng dẫn kể chuyện: 
- Kể từng đoạn theo tranh
- GV đọc yêu cầu bài
- Thảo luận nhóm
- 4 nhóm, kể nối tiếp nhau
- Nhận xét 
- Nếu HS lúng túng, GV gợi ý:
+ Đoạn 1: Na là cô bé ntn?
- Trong tranh này Na đang làm gì?
- Kể các việc tốt của Na.
+ Đoạn 2: Cuối năm các bạn bàn tán về chuyện gì?
- Na làm gì?
- Cô giáo khen các bạn ntn?
+ Đoạn 3: Phần đầu buổi lễ diễn ra ntn?
- Có điều gì bất ngời trong buổi lễ ấy?
4.Củng cố-Dặn dò 
- Qua câu chuyện này em học được điều gì ở Na?
- Giúp đỡ mọi người
- Về nhà tập kể lại bài 
- Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét. 
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: thñ c«ng
GÊp tªn löa ( TiÕt 2)
I-Mục tiêu: 
 - HS biÕt c¸ch gÊp tªn löa.
- GÊp ®­îc tªn löa, c¸c nÕp gÊp t­¬ng ®èi ph¼ng, th¼ng
- Häc sinh høng thó yªu thÝch gÊp h×nh.
II-Đồ dùng dạy học: 
- MÉu tªn löa
- Quy tr×nh gÊp tªn löa
- GiÊy thñ c«ng.
III-Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. æn ®Þnh líp: 
2. KiÓm tra bµi cò: 
3. Bµi míi.
a.Giíi thiÖu bµi.
b.Néi dung
H¸t 
KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS.
? Nh¾c l¹i vµ thùc hiÖn c¸c thao t¸c gÊp tªn löa ®· häc ë tiÕt 1 ?
- B­íc 1: GÊp t¹o mòi vµ th©n tªn löa.
- B­íc 2: T¹o tªn löa vµ sö dông.
* Tæ chøc thùc hµnh gÊp tªn löa 
* HS thùc hµnh gÊp tªn löa.
- Gîi ý cho HS trang trÝ s¶n phÈm vµ chän nh÷ng s¶n phÈm ®Ñp tuyªn d­¬ng.
- Thùc hµnh gÊp
- Gîi ý cho HS trang trÝ s¶n phÈm vµ chän nh÷ng s¶n phÈm ®Ñp tuyªn d­¬ng.
- §¸nh gi¸ s¶n phÈm cña HS 
- Cuèi tiÕt häc cho HS thi phãng tªn löa.
- HS thi phãng tªn löa.
- Nh¾c HS gi÷ trËt tù vÖ sinh an toµn khi phãng tªn löa.
IV. NhËn xÐt dÆn dß.
- NhËn xÐt tinh thÇn th¸i ®é kÕt qu¶, häc tËp.
- L¾ng nghe
- DÆn chuÈn bÞ giê sau: GÊp m¸y bay ph¶n lùc
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT
 ÔN CHÍNH TẢ
 PHẦN THƯỞNG
I-Mục tiêu: 
- M1: Viết đúng độ cao con chữ, viết trên đường kẻ in đậm. Tìm đúng các tiếng viêt hoa.
- M2: Trình bày đúng mẫu bài viết, tốc độ viết đạt 5-7 tiếng/1 phút. Tìm đúng các tiếng cần viết hoa.
- M3: Trình bày sạch đẹp bài viết, tốc độ viết đạt 10 tiếng/1 phút. Điền đúng x hay s.
II-Các hoạt động dạy học: 
M1
M2
M3
Câu 1:
Tập chép 1 đoạn 2 câu bài tập đọc “Phần thưởng”.
(HĐ cá nhân vào vở)
Câu 2: Chép vào chỗ trống các chữ viết hoa trong đoạn chính tả ở trên:
a) Chữ viết hoa ở đầu câu : 
 (HĐ nhóm đôi vào phiếu)
ĐÁP ÁN
Câu 2:
a) C
Câu 1:
Tập chép 1 đoạn 3 câu bài tập đọc “Phần thưởng”.
(HĐ cá nhân vào vở)
Câu 2: Chép vào chỗ trống các chữ viết hoa trong đoạn chính tả ở trên:
a) Chữ viết hoa ở đầu câu : 
b) Chữ viết hoa tên người : 	
(HĐ cá nhân bảng lớp)
ĐÁP ÁN
Câu 2:
a) C,N,Đ
Câu 1:
Tập chép 1 đoạn 5 câu bài tập đọc “Phần thưởng”.
(HĐ cá nhân vào vở)
Câu 2. Điền x hoặc s vào chỗ trống cho phù hợp :
.....oá bảng
ngôi ..ao
.....o sánh
lò ..o
 (HĐ nhóm đôi bảng con)
ĐÁP ÁN
Câu 2.
xoá bảng
ngôi sao
so sánh
lò xo
IV. Củng cố , dặn dò : 
- Hệ thống kiến thức tiết học.
- Về nhà học bài và làm bài chuẩn bị bài cho ngày hôm sau.
TIẾT 3: TOÁN
ÔN TẬP: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU
I-Mục tiêu: 
- M1: Biết đặt tính và tính cộng trừ đơn giản.
- M2: Biết tính và đặt tính phép tính có 2 dấu tính.
- M3: Biết đặt tính rồi tính và giải bài toán có một phép tính trừ.
II-Các hoạt động dạy học: 
M1
M2
M3
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
45 + 14 32+16
54 - 23 54- 22
(HĐ cá nhân vào vở)
Bài 2: Tính:
9+4+5=
9+6+3= 
9+8+9=
 (HĐ cá nhân vào bảng con)
ĐÁP ÁN
Bài 1:
+ 
+ 
+ 
+ 
 45 32	 54	54
 14 16	 23	22
 69 48 77	76
Bài 2: Tính:
- 
9+4+5=18
9+6+3= 18
9+8+2=19
Bài 1: Tính
9+1+3= 9+1+8=
9+1+7= 9+1+9=
 (HĐ nhóm đôi vào phiếu học tập).
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
 39-2 89-5
 59-6 69-8
 (HĐ cá nhân bảng lớp) 
ĐÁP ÁN
Bài 1: 
- 
9+1+3=13 9+1+8=18
9+1+7=17 9+1+9=19
Bài 2:
- 
- 
- 
39	 89	59	69
 2	 5	 6	8
37 84 53 61
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
29-15 79-13
39-12 69-14
 (HĐ cá nhân vào vở)
Bài 2: Lớp 2A2 có 29 học sinh, lớp 2A3 có 26 học sinh. Hỏi lớp nào có nhiều học sinh hơn?
(HĐ cá nhân vào vở)
ĐÁP ÁN
Bài 1:
- 
- 
- 
 29 79	39	69
 15	13	12	14
 14 64 27 55
Bài 2:
Lớp có nhiều học sinh hơn là:
29-26=3( học sinh)
 Đáp số: 3 học sinh.
IV. Củng cố , dặn dò : 
- Hệ thống kiến thức tiết học.
- Về nhà học bài vsà làm bài chuẩn bị bài cho ngày hôm sau.
Thứ tư ngày 29 tháng 08 năm 2018
Ngày soạn: 27/ 08/ 2018
Ngày giảng: 29/ 08/ 2018
BUỔI SÁNG	
TIẾT 1. TẬP ĐỌC. LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI.
I. Mục đích,yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui. (trả lời được các CH trong SGK). 
- BVMT: Liên hệ đó là môi trường sống có ích đối với thiên nhiên và con người chúng ta
II/ Đồ dùng:
1.Giáo viên : Tranh minh họa.
2.Học sinh : Sách tiếng việt.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ :Tiết tập đọc trước em đọc bài gì?
-Nhận xét. Ghi điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng vui, 
hào hứng, nhịp hơi nhanh.
Đọc từng câu:
- Hướng dẫn HS phát âm từ có vần khó, dễ sai, từ mới.
- Quanh, quét.
- Gà trống, trời, sắp sáng, sâu rau, bận rộn, làm việc.... MB
- Vật, biết việc, tích tắc, vải, bảo vệ, cũng, đỡ,... MN
- Sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.
Đọc từng đoạn .
- Bài được chia làm 2 đoạn.
- Giải nghĩa từ khó hiểu
- Hướng dẫn đọc câu:
Quanh ta,/ mọi vật,/ mọi người/ đều làm việc.//
Con tu hú kêu/ tu hú,/ tu hú.// Thế là sắp đến mùa vải chín.//
Càng đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ, / ngày xuân thêm tưng bừng. //
Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Nhận xét.
- Trò chơi.
Tim hiểu bài.
- Các con vật xung quanh ta làm những việc gì?
- Kể thêm những con vật có ích ?
- Cha mẹ và những người em biết làm việc gì? 
- Bé làm những việc gì?
- Hằng ngày em làm những việc gì ?
- Em có đồng ý với Bé là làm việc rất vui không ?
- Em hãy đặt câu với từ : rực rỡ, tưng bừng.
- Bài văn giúp em hiểu điều gì ?
Luyện đọc lại bài.
- Nhận xét, chọn em đọc hay.
BVMT : Qua bài văn em có nhận xét gì về cuộc sống quanh ta ?
- Việc làm của vật, người có ích gì cho môi trường sống?
3.Củng cố : Em học tập đọc bài gì?
Em nêu những công việc làm của em hàng ngày và nói cảm nghĩ của em ?
- Giáo dục tư tưởng . Nhận xét tiết học.
Tập đọc bài.
Chuẩn bị : Mít làm thơ
- Phần thưởng.
- 3 em đọc 3 đoạn và TLCH.
- Làm việc thật là vui.
- Theo dõi, đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS phát âm.
- nghe, 
- 3 em nhắc lại.
- HS đọc từng câu
- HS đọc đúng câu 
- Chia nhóm: Đọc từng đoạn.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đồng thanh ( đoạn, bài ).
- Trò chơi “Chim bay cò bay”
-1 em trả lời.
- HS kể.
- HS nêu.
- Học bài, làm bài, nhặt rau, ...
- 2 em nêu.
- HS nêu.
- 2 em.
- Có làm việc thì mới có ích cho gia đình, cho xã hội.
- Thi đọc lại bài / nhiều em.
Mọi vật mọi người đều làm việc
Suy nhĩ trả lời
- Đọc bài nhiều lần.
.
TIẾT 2. THỂ DỤC
(GVC soạn giản)
TIẾT 3.
TOÁN. LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số.
- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạmm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.
II. Đồ dùng:
1.Giáo viên :
Viết bài 1-2.
2. Học sinh : Sách toán, Vở BT, nháp, bảng con.
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Bài cũ : Ghi bảng : 78 – 51 39 – 15
 87 – 43 99 – 72
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Bài 1 :
-Nhận xét.
Bài 2 :
-Nhận xét kết quả của phép tính 
 60 – 10 – 30 và 60 – 40 .
-Tổng của 10 và 30 là bao nhiêu ?
-Kết luận : 60 – 10 – 30 = 20
 60 – 40 = 20 ( điền luôn )
Bài 3:
-Nhận xét.
-Trò chơi.
Bài 4 :
-Bài toán yêu cầu gì ?
-Bài toán cho biêt gì ?
3.Củng cố : Nhận xét tiết học. Giáo dục tư tưởng. 
Dặn dò. Bài sau.
-2 em lên bảng.
-2 em nêu tên gọi trong phép trừ.
-Luyện tập.
-2 em lên bảng làm bài.
-Làm vở BT.
 -1 em đọc đề.
-1 em tính nhẩm 60 – 10 – 30
-Làm vở.
-là 40.
-Đặt tính rồi tính hiệu .1 em lên bảng. Lớp làm vở.
-Trò chơi “Bảo thổi”
-1 em đọc đề.
-Tìm độ dài còn lại của mảnh vải 
-Dài 9 dm, cắt đi 5 dm.
-HS tóm tắt, giải.
Dài : 9 dm
Cắt : 5 dm
Còn lại : ? dm.
Số mét vải còn lại:
9 – 5 = 4 ( dm )
Đáp số : 4 dm.
Làm thêm bài tập.
Chuẩn bị : Luyện tập chung.
TIẾT 4. TẬP VIẾT : CHỮ Ă – Â.
I. Mục đích,yêu cầu:
- Viết đúng hai chữ hoa Ă, Â (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ – Ă hoặc Â), chữ và câu ứng dụng : Ăn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ (3 lần).
II/ Đồ dùng:
- Giáo viên : Mẫu chữ A -Ă hoa.
- Học sinh : Vở tập viết, bảng con.
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ : Kiểm tra vở Tập viết.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Mẫu chữ Ă –Â hoa.
-Em so sánh chữ Ă, hoa với chữ A hoa đã học.
-Chữ A hoa gồm mấy nét, là những nét nào ?
-Dấu phụ của chữ Ă giống hình gì ?
-Quan sát mẫu và cho biết vị trí đặt dấu phụ. 
-Cách viết dấu phụ.
-Dấu phụ của chữ Â giống hình gì ?
-Quan sát mẫu và cho biết vị trí đặt dấu phụ . Cách viết dấu phụ Â.
-Hướng dẫn viết bảng.
Mẫu : Ăn chậm nhai kĩ.
Ăn chậm nhai kĩ mang lại tác dụng gì? -Cụm từ này gồm mấy tiếng? là những tiếng nào?
-So sánh chiều cao của chữ Ă và n.
-Những chữ nào có chiều cao bằng chữ Ă ?
-Khi viết Ăn ta viết nối giữa Ă và n như thế nào ?
-Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
-Hướng dẫn viết bảng. Chú ý chỉnh sửa.
-Trò chơi.
Hướng dẫn viết vở tập viết.
-Chỉnh sửa lỗi.
-Chấm ( 5-7 vở)
3.Củng cố : Nhận xét tiết học.
-Giáo dục tư tưởng
Dặn dò-Viết bài.
-Nộp vở ( vài em )
-Bảng con : Chữ A, Anh.
-2 em lên bảng viết.
-Chữ Ă-Â hoa. Câu : Ăn chậm nhai kĩ.0
-Quan sát.
-Có thêm các dấu phụ.
-3 nét ; nét lượn từ trái sang phải, nét móc dưới, nét lượn ngang.
-Bán nguyệt.
-Dấu phụ đặt thẳng ngay trên đầu chữ A hoa.
-1 em nêu. Nhận xét.
-Chiếc nón úp.
-2 em nêu.
-Viết trên không : Ă,Â. Bảng con..
-Vở Tập viết : Đọc.
-Dạ dày dễ tiêu hóa thức ăn .
-4 tiếng : Ăn, chậm, nhai, kĩ.
-Ă ( 2,5 li), chữ n (1 li).
-Chữ h, k.
-Từ diểm cuối của chữ Ă nhấc bút lên điểm đầu của chữ n, viết n.
-1 chữ cái o.
-Bảng con.
-Trò chơi “Ai nhanh tay”
-HS viết.
-1 dòng : 
-1 dòng : 
-1 dòng : 
-1 dòng : 
-3 dòng : 
-Viết bài / trang 5
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1+2: TIẾNG VIỆT	
 ÔN TẬP ĐỌC
I-Mục tiêu: 
Mức 1
- HS đọc được cả bài tập đọc “Làm việc thật là vui” mức độ đọc chậm.
Mức 2
- HS đọc được cả bài tập đọc “Làm việc thật là vui” đọc to, rõ ràng và biết ngắt nhịp ở từng câu.
Mức 3
- HS đọc được to, rõ ràng, biết ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu, hiểu được nội dung bài, “Làm việc thật là vui” 
II-Các hoạt động dạy học: 
Mức 1
Mức 2
Mức 3
- GV tổ chức cho HS đọc bài cá nhân.
- GV gọi từng HS lên bảng đọc.
- GV nhận xét.
- GV tổ chức cho HS đọc bài.
- GV gọi HS chia đoạn.
- GV cho HS đọc bài theo nhóm 3.
- GV gọi HS thi đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét.
- GV tổ chức cho HS đọc đoạn theo nhóm.
- GV gọi HS lên thi đọc diễn cảm, thuộc lòng.
- GV nhận xét.
- GV đưa ra câu hỏi trong đoạn cho HS trả lời, nêu ND bài.
- GV nhận xét.
III.Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học bài ở nhà.
TIẾT 3: TOÁN
 ÔN TẬP: LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu: 
- M1: Biết tính nhẩm. Biết đặt tính rồi tính.
- M2: Biết đặt tính rồi tính. Giải được bài toán có lời văn.
- M3: Biết tính phép tính có 2 dấu tính . Giải được bài toán có lời văn.
II-Các hoạt động dạy học:
M1
M2
M3
70 + 20 =?	
 40 + 30 =?
 30 + 40 = ? 
 20 + 30 =?
 (HĐ cá nhân vào vở)
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
	a) 23 + 10	b) 16 + 12
 (HĐ cá nhân vào bảng con)
ĐÁP ÁN
Bài 1: 
70 + 20 =90	
 40 + 30 =70
 30 + 40 = 70 
 20 + 30 =50
Bài 2:
a.	b.
 23	16
+ 
+ 
 10	12
 33 28
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
a. Các số hạng là 54 và 22
b. Các số hạng là 46 và 43
c. Các số hạng là 82 và 10
 (HĐ nhóm đôi vào phiếu).
- GV nhận xét.
Bài 2: Lớp 2A2 có tất cả 19 học sinh, trong đó có 7 học sinh nữ. Hỏi lớp em có? 
(HĐ cá nhân bảng lớp) 
ĐÁP ÁN
Bài 1:
 a. b. c.
 54	 46 82
+ 
+ 
 22	 43 10
+ 
 76	 89 92
Bài 2:
Lớp em có số học sinh là:
19+7= 26 (học sinh)
Đáp số: 26 học sinh
Bài 1: Tính: 
33+3+2= ? 
52+3+4= ?
48 - 4-2= ? 
46- 5+3= ?
 (HĐ cá nhân vào vở)
Bài 2: Trong kho có 74 cái ghế, đã lấy ra 32 cái ghế. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu cái ghế? 
(HĐ cá nhân)
ĐÁP ÁN
Bài 1: Tính: 
33+3+2= 38 
52+3+4= 59
48 - 4-2= 42 
46- 5+3= 44
Bài 2:
Trong kho còn lại cái ghế
74 -32= 42 (cái ghế)
Đáp số: 42 cái ghế
III. Củng cố , dặn dò : 
- Hệ thống kiến thức tiết học.
- Về nhà học bài và làm bài chuẩn bị bài cho ngày hôm sau.
Thứ năm ngày 30 tháng 08 năm 2018
Ngày soạn:28/ 08/ 2018
Ngày giảng: 30/08/2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: chÝnh t¶(nghe viÕt)
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI.
I-Mục tiêu: 
- Nghe viết đúng bài chính tả: trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Biết thực hiện đúng yêu cầu bài tập 2: bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái( BT3).
- HS có tính cẩn thận khi viết.
II-Đồ dùng dạy học: 
Viết sẵn BT - Vở BT.
III-Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS viết: ngoài sân, chim sâu.
Viết bảng con.
- Gọi HS học thuộc lòng bảng chữ cái
2 HS HTL
- Nhận xét.
II-Hoạt động 2: Bài mới
1-Giới thiệu bài: Ghi
2-Hướng dẫn nghe, viết:
- GV đọc toàn bộ đoạn viết.
2 HS đọc lại
+Bài chính tả cho biết bé làm việc gì?
Làm bài, nhặt rau.
+Bé thấy làm việc ntn?
Bận rộn nhưng rất vui.
+Bài chính tả có mấy câu?
3 câu
+Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất?
Câu 2.
- Hướng dẫn HS luyện viết từ khó: quét nhà, nhặt rau, luôn luôn, bận rộn,
Bảng con.
- GV đọc từng cụm từ cho HS viết à hết.
HS viết vào vở.
- Hướng dẫn HS đổi vở chấm lỗi chính tả.
-GV chấm 5-7 bài. Nhận xét.
3-Hướng dẫn HS làm BT:
-BT 1/8: Gọi HS đọc yêu cầu bài. 
2 nhóm
-Hướng dẫn HS làm.
Đại diện làm
Gà, gạo, ghế, gan,
Nhận xét 
-BT 2/8: Hướng dẫn HS làm vào vở BT
Tự làm
An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan,
III-Hoạt động 3: 
- Củng cố-Dặn dò 
-Gọi HS viết lại: quét nhà, bận rộn
Viết bảng
-Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
TIẾT 2: to¸n
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100.
- Biết viết số liền trươcs, liền sau của một số cho trước. Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ ssoos không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải toán bằng một phép cộng.
- RÌn HS tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c trong m«n to¸n
II. Đồ dùng dạy học:
 SGK. Vở Bài tập, Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
I-Hoạt động 1: 
- Kiểm tra bài cũ: BT 3/10
84
31
53
77
53
24
59
19
40
HS làm bảng
Nhận xét.
II-Hoạt động 2: 
- Luyện tập chung
-BT 1/10: Gọi HS nêu cách làm
Làm miệng
a. Từ 40 à 50: 40, 41, 42, 43, 50
Nhận xét
b. Từ 68 à 70: 68, 69, 70, 71, ...74
c. Tròn chục và bé hơn 50: 10, 20, 30, 40
-BT 2/10: Bài yêu cầu gì?
Viết số - Tự làm
a. 60
b. 88
c. 75
Nhận xét - Sửa
d. 100
g. 0
e. 87, 88
-BT 3/11: Gọi HS nêu yêu cầu bài (bỏ cột 3 của bài 3)
Làm bảng con.
-BT 4/11: Gọi HS đọc đề bài.
Cá nhân 
+Bài toán cho biết gì?
Lớp 2A cớ 18 HS hát.
Lớp 2B có 21 HS hát.
+Bài toán hỏi gì?
Hai lớp có ? HS hát.
Tóm tắt:
Giải:
HS giải vở
Lớp 2A: 18 HS
Số HS cả hai lớp
Lớp 2B: 21 HS
18 + 21 = 39 (HS)
Hai lớp có ? HS
ĐS: 39 HS
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò 
-Nêu tên gọi các thành phần trong phép tính: 35 - 24 = 11
HS nêu
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
TIẾT 3: ¢m nh¹c
(GV chuyên soạn giảng)
TIẾT 4: tù nhiªn VÀ x· héi
	BỘ XƯƠNG
I-Mục tiêu: 
- Häc sinh cã thÓ nªu ®­îc tªn, chØ vÞ trÝ c¸c vïng x­¬ng chÝnh cña bé x­¬ng: x­¬ng ®Çu, x­¬ng mÆt, x­¬ng s­ên, x­¬ng sèng, x­¬ng tay, x­¬ng ch©n. 
- Cã ý thøc trong viÖc ngåi, ®i, ®øng ®Ó tr¸nh bÞ cong vÑo cét sèng
- Biết bảo vệ bộ xương của mình.
II-Đồ dùng dạy học: 
- Tranh vẽ bộ xương. Các phiếu rời ghi tên các xương, khớp xương.
III-Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. æn ®Þnh tæ chøc
2. KiÓm tra bµi cò:
? KÓ tªn c¸c c¬ quan vËn ®éng cña c¬ thÓ?
- NhËn xÐt.
- 2 häc sinh nªu: X­¬ng vµ c¬ lµ c¸c c¬ quan vËn ®éng cña c¬ thÓ.
3. Bµi míi: 
a. Giíi thiÖu bµi:
b. LuyÖn tËp:
* Ho¹t ®éng1:
* Quan s¸t h×nh vÏ bé x­¬ng 
Môc tiªu :NhËn biÕt vµ nãi ®­îc tªn mét sè x­¬ng cña c¬ thÓ
* C¸ch tiÕn hµnh 
B­íc1: Lµm viÖc theo cÆp
- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh gi¸m s¸t h×nh vÏ bé x­¬ng (SGK) vµ chØ vÞ trÝ nãi lªn bé x­¬ng.
- Häc sinh thùc hiÖn nhiÖm vô
B­íc 2: Ho¹t ®éng c¶ líp.
- HS thùc hiÖn 
- Gi¸o viªn yªu cÇu HS quan s¸t h×nh vÏ bé x­¬ng (SGK) vµ chØ vÞ trÝ nãi lªn mét sè bé x­¬ng.
- 2 HS lªn b¶ng.
- HS chØ vµo tranh nãi tªn x­¬ng, khíp x­¬ng.
- HS kia g¾n c¸c phiÕu rêi ghi tªn x­¬ng t­¬ng øng.
- Theo em h×nh d¹ng kÝch th­íc c¸c x­¬ng cã gièng nhau kh«ng ?
- Kh«ng.
- Nªu 

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_2_tuan_1_nam_hoc_2018_2019.doc