Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Bài 1 đến 7

I. MỤC TIÊU:

Sau bài học:

- Chỉ đúng vị trí và nói được tên các bộ phận của cơ quan tiêu hóa.

- Nêu được sơ lược sự biến đổi thức ăn ại các bộ phận của cơ quan tiêu hóa.

- Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* Khởi động: Hát vui

- GV giới thiệu tên bài.

 - HS ghi tựa bài vào vở.

 - HS tự đọc MT bài học và nhóm trưởng chia sẻ MT bài học trong nhóm

 

doc28 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Bài 1 đến 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TNXH
 Bài 1: Vì sao chúng ta vận động được ? (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận ra sự phối hợp giữa các bộ phận của cơ quan vận động trong các cử động của cơ thể.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Khởi động:
 - Ban văn nghệ cho lớp hát bài tập thể dục buổi sáng?
- GV giới thiệu tên bài.
- HS ghi tựa bài vào vở.
- HS tự đọc MT bài học và nhóm trưởng chia sẻ MT bài học trong nhóm
 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
1. Quan sát và trả lời
- Đọc yêu cầu bài tập 1 và quan sát hình 1 trang 3
- Trao đổi nhau về động tác về hình 1
2.Cùng nhau thực hiện các động tác trên và trả lời câu hỏi
- Đọc yêu cầu bài tập 2 trang 4
- GV cho cả lớp cùng thực hiện theo yêu cầu bài tập 2
? Trong động tác vừa thực hiện, bộ phận nào của cơ thể cử động được?
3. Thực hiện cá nhân
- Đọc thầm yêu cầu bài tập 3
- Thực hiên theo yêu cầu bài tập
- Trao đổi với bạn bên cạch nhờ đâu tay ta cử động được
 4. Làm việc với hình
- Đọc thầm yêu cầu bài tập 3
- Quan xác hình 3, 4, 5 và làm theo yêu cầu bài tập
- Trao đổi với bạn nội dung bài tập
 5. Lần lược hỏi bạn và nghe bạn trả lời
- Đọc thầm yêu cầu bài tập 3
- Ghi câu trả lời vào vở
- Nhóm trưởng mời bạn chia sẻ câu trả lời.
6. Đọc và tra lời câu hỏi
- Đọc thầm đoạn văn. 
- Ghi câu trả lời vào vở
- Nhóm trưởng mời bạn trao đổi câu trả lời.
- Nhận xét, bổ sung
Ôn lại bài
+Trả lời câu hỏi:
- Nhờ đâu mà ta cử động được?
- Vì sao chúng ta cử động được?
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Em chia sẻ với người thân về nội dung bài học.
 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TNXH
 Bài 1: VÌ SAO CHÚNG TA VẬN ĐỘNG ĐƯỢC ? (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận ra sự phối hợp giữa các bộ phận của cơ quan vận động trong các cử động của cơ thể.
- Quan sát và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trải nghiệm: 
 - Nhóm trưởng mời bạn chỉ và nói tên một số xương và cơ trên cơ thể em hoặc bạn em.(BT1)
- GV giới thiệu tên bài.
- HS ghi tựa bài vào vở.
- HS tự đọc MT bài học và nhóm trưởng chia sẻ MT bài học trong nhóm
 A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
 2.Thảo luận
- Đọc thầm yêu cầu bài tập trang 6
- Ghi câu dự đoán ở bài tập 1 ra giấy
+ Cơ thể không có bộ xương.
+ Chân không có khớp đầu gối hoặc tay không có khớp khuỷu tay.
- Trao đổi dự đoán với bạn.
- Nhóm trưởng mời bạn trao đổi dự đoán.
- Nhóm kiểm tra dự đoán: 
+ Cử động tay, chân của búp bê.
+ Cử động tay, chân của em.
 3. Tìm hiếu sự thay đổi của cơ khi cử động
- Đọc thầm yêu cầu bài tập trang 6
- Em co, duỗi cánh tay và nhận xét.
- Trao đổi với bạn về sự thay đổi của bắp cơ khi tay co và duỗi.
- Nhóm trưởng mời bạn trao đổi về sự thay đổi của cơ khi cử động.
- Nhận xét, bổ sung
Ôn lại bài
- PCT HĐTQ mời các bạn mở và nắm bàn tay, nêu nhận xét.
- PCT HĐTQ mời các bạn thổi vào tay và nêu nhận xét.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Em nhấc một vật lên và nói với người thân: nhấc được vật đó là nhờ cơ và xương nào?
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TNXH
Bài 2: LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN? (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách phòng tránh cong vẹo cột sống.
- Nêu được những việc nên và không nên làm để cơ và xương phát triển tốt.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Khởi động: Trò chơi: Xem ai khéo ?
- HĐTQ điều khiển:
+ Mời 3 bạn đặt quyển tập trên đầu, đi 10 bước.
+ Bạn nào đi mà không rơi tập là thắng cuộc.
 - GV giới thiệu tên bài.
 - HS ghi tựa bài vào vở.
 - HS tự đọc MT bài học và nhóm trưởng chia sẻ MT bài học trong nhóm
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
1. Nhận biết những việc nên và không nên làm
- Đọc thầm yêu cầu bài tập 1 trang 7
- Quan sát hình 1, 2, 3, 4 và trả lời các câu hỏi.
- Nhóm trưởng mời bạn trao đổi, thống nhất những việc nên làm và không nên làm.
- Nhận xét, góp ý cho nhau
 2. Quan sát hình và hỏi - đáp
- Quan sát hình 5, 6, 7, 8, 9, 10.
- Hỏi – đáp với bạn theo từng hình.
- Nhận xét, bổ sung
 3. trả lời câu hỏi
- Đọc thầm yêu cầu bài và trả lời câu hỏi. 
- Chia sẻ với bạn các câu trả lời.
 - Nhận xét chỉnh sửa cho nhau
Nhóm trưởng mời bạn thảo luận:
- Để cơ và xương phát triển tốt, ta cần phải:
+ Ăn, uống như thế nào?
+ Ngồi học như thế nào?
+ Ngoài giờ học, ta cần làm gì?
- Nhận xét chỉnh sửa cho nhau
 4. Đọc, trả lời và viết
- Đọc nội dung khung xanh và trả lời 
- Để cơ và xương phát triển tốt, em nên làm gì và không nên làm gì?
- Viết cam kết để giúp cơ và xương phát triển tốt.
- Nhóm trưởng mời bạn chia sẻ bản cam kết.
- Nhận xét, bổ sung
Ôn lại bài
PCT HĐTQ mời bạn chia sẻ:
- Bạn đã thực hiện những việc gì để giúp cơ và xương phát triển tốt?
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Em thực hiện đúng bản cam kết và chia sẻ với người thân.
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TNXH
Bài 2: LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN? (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Có ý thức thực hiện các biện pháp để cơ và xương phát triển tốt.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Khởi động: 
- HĐTQ mời bạn chia sẻ:
+ Bạn đã thực hiện theo cam kết như thế nào?
- GV giới thiệu tên bài.
 - HS ghi tựa bài vào vở.
 - HS tự đọc MT bài học và nhóm trưởng chia sẻ MT bài học trong nhóm
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
1. Thực hiện nhấc một vật và thảo luận
+ Quan sát hình 11.
+ Thực hiện nhấc ghế lên theo thứ tự các động tác như bạn trong hình 11 và trả lời câu hỏi sách HDH
- Nhóm trưởng mời bạn chia sẻ câu hỏi 
- Nhận xét chỉnh sửa cho nhau
 2. Thực hiện đeo cặp sách và hỏi - đáp
+ Quan sát hình 12, 13.
+ Thực hiện đeo cặp như hai bạn trong hình 12, 13.
+ Trả lời câu hỏi.
- Nhóm trưởng mời bạn chia sẻ cách đeo cặp.
 - Nhận xét, bổ sung
- Hỏi – đáp với bạn theo từng hình.
3. Quan sát, nhận xét cách ngồi học của các bạn trong nhóm
- Đọc thầm yêu cầu bài tập 3 trang 0
- Quan sát cách ngồi các bạn học trong nhóm mình
- Nhóm trưởng mời các bạn quan sát, nhận xét cách ngồi học lẫn nhau.
Nhận xét, góp ý
 4. Cùng các bạn tập một số động tác thể dục và thảo luận
- HĐTQ mời cả lớp tập các động tác thể dục giữa giờ.
- Thảo luận: 
+ Bạn cảm thấy thế nào sau khi tập thể dục?
+ Thử tưởng tượng, nếu chúng ta không vận động thì cơ thể chúng ta sẽ như thế nào?
Ôn lại bài
PCT HĐTQ mời bạn chia sẻ:
- Bạn đã thực hiện những việc gì để giúp cơ và xương phát triển tốt?
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Với sự giúp đỡ của người thân, em thực hiện đúng các điều được nêu trong hoạt động ứng dụng.
TUẦN 5
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TNXH
Bài 3: THỨC ĂN ĐƯỢC TIÊU HÓA NHƯ THẾ NÀO? (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học:
- Chỉ đúng vị trí và nói được tên các bộ phận của cơ quan tiêu hóa.
- Nêu được sơ lược sự biến đổi thức ăn ại các bộ phận của cơ quan tiêu hóa.
- Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Trải nghiệm: (BT1)
- HĐTQ điều khiển:
+ Kể tên những thức ăn em thường ăn hằng ngày?
+ Khi ăn thức ăn đi vào cơ thể qua những bộ phận nào?
 - GV giới thiệu tên bài.
 - HS ghi tựa bài vào vở.
 - HS tự đọc MT bài học và nhóm trưởng chia sẻ MT bài học trong nhóm
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
2. Quan sát, đọc và chỉ trên hình
- Quan sát hình 2 đọc thầm tên và chỉ vị trí bộ phận của cơ quan tiêu hóa
- Chỉ đường đi miếng táo trong ống tiêu hóa.
- Nhóm trưởng mời bạn nêu tên và chỉ vị trí bộ phận của cơ quan tiêu hóa, chỉ đường đi miếng táo trong ống tiêu hóa
 - Nhận xét, góp ý cho nhau
 3. Đọc, viết và chỉ trên hình
- Đọc thầm thông tin trong hình 3 trang 12
- Thực hiện nội dung bài tập 3
- Trao đổi với bạn tên các bộ phận cơ quan tiêu hóa và chỉ vị trí tên các tuyến tiêu hóa trên hình 4.
- Nhận xét, bổ sung
 4. Đọc và trao đổi
- Đọc thầm thông tin trong ô chữ trang 13 
- Trao đổi với bạn về sự tiêu hóa thức ăn.
 - Nhận xét chỉnh sửa cho nhau
Nhóm trưởng mời bạn chia sẻ
+ Miệng có tác dụng làm gì?
+ Dạ dày có tác dụng làm gì?
+ Ruột non, ruột già có tác dụng làm gì?
- Nhận xét chỉnh sửa cho nhau
Ôn lại bài
PCT HĐTQ mời bạn chia sẻ:
- Nêu tên các bộ phận của cơ quan tiêu hóa?
- Khi ăn cần chú ý điều gì?
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà chia sẻ vời người thân các bộ phận của cơ quan tiêu hóa.
 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TNXH
Bài 3: THỨC ĂN ĐƯỢC TIÊU HÓA NHƯ THẾ NÀO? (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
Sau bài học:
- Chỉ đúng vị trí và nói được tên các bộ phận của cơ quan tiêu hóa.
- Nêu được sơ lược sự biến đổi thức ăn ại các bộ phận của cơ quan tiêu hóa.
- Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Khởi động: Hát vui
- GV giới thiệu tên bài.
 - HS ghi tựa bài vào vở.
 - HS tự đọc MT bài học và nhóm trưởng chia sẻ MT bài học trong nhóm
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
1. làm việc với phiếu bài tập
- Đọc thầm bài tập trang 13
- Thực hiện theo yêu cầu bài tập 
- Làm vào sách HDH
- Trao đổi sách để kiểm tra kết quả 
- Nhận xét chỉnh sửa cho nhau
 2. Đọc, trả lời và đóng vai
- Đọc thầm tình huống và trả lời câu hỏi ghi vào vở
- Nhóm trưởng điều khiển:
- Trả lời câu hỏi.
- Phân vai và đóng vai theo lời nhân vật trong tình huống
 - Nhận xét, bổ sung
Ôn lại bài
PCT HĐTQ mời bạn chia sẻ:
- Khi ăn em cần chú ý điều gì?
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Em cùng người thân thực hiện ăn chậm, nhai kĩ.
TUẦN 7
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TNXH
Bài 4: ĂN, UỐNG THẾ NÀO ĐỂ CƠ THỂ KHỎE MẠNH? (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học:
- Kể được tên một số loại thức ăn trong các bữa ăn hằng ngày.
- Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn, uống đủ nước.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Trải nghiệm: (BT1)
- HĐTQ điều khiển: Quan sát tranh trang 15 và trả lời
+ Một ngày bạn Tri ăn mấy bửa?
+ Đó là những bửa ăn nào?
 - GV giới thiệu tên bài.
 - HS ghi tựa bài vào vở.
 - HS tự đọc MT bài học và nhóm trưởng chia sẻ MT bài học trong nhóm
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
2. Đọc và trả lời
- Đọc thầm thông tin trong khung 
- Trả lời câu hỏi ghi vào nháp
- Nhóm trưởng mời bạn chia sẻ câu trả lời
 - Nhận xét, góp ý cho nhau
 3. Liên hệ thực tế
- Đọc thầm yêu cầu bài tập 3 trang 16
- Làm vào phiếu học tập
- Trao đổi với bạn phiếu học tập vừa làm
- Nhận xét, bổ sung, góp ý
 4. Đọc và trả lời
- Đọc thầm thông tin khung màu cam trang 17 
- Trả lời câu hỏi b ghi vào nháp
Nhóm trưởng mời bạn chia sẻ
+ Thế nào là ăn uống đầy đủ?
+ Ăn uống đầy đủ có ích lợi gì?
- Nhận xét chỉnh sửa cho nhau
Ôn lại bài
PCT HĐTQ mời bạn chia sẻ:
- Nêu chế độ ăn uống đầy đủ của một ngày?
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà cùng người thân xây dựng một bửa ăn, uống đầy đủ.
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TNXH
Bài 4: ĂN, UỐNG THẾ NÀO ĐỂ CƠ THỂ KHỎE MẠNH? (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học:
 - Kể được tên một số loại thức ăn trong các bữa ăn hằng ngày.
 - Biết ăn, uống đủ chất để cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh.
 - Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn, uống đủ nước.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Khởi động: Hát vui
- GV giới thiệu tên bài.
 - HS ghi tựa bài vào vở.
 - HS tự đọc MT bài học và nhóm trưởng chia sẻ MT bài học trong nhóm
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
1. Chơi trò chơi “Đi chợ”
- Quan sát tranh
- Lựa chọn thức ăn, đồ uống cho 3 bữa ăn trong ngày viết vào bẳng nhóm 
- Nhóm trưởng mời bạn nhận xét đối chiếu kết quả với các bạn trong nhóm
- Nhận xét bổ sung
 2. Thảo luận và trả lời
- Đọc thầm câu hỏi
- Ghi câu trả lời vào vở nháp
- Nhóm trưởng điều khiển mời bạn chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- HĐTQ mời bạn chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét bổ sung cho nhau
3.Viết vào vở câu sau
- Đọc thầm yêu cầu bài tập 3 trang 18
- Viết vào vở
- Hai bạn chia sẻ bài viết của mình
- Nhận xét, bổ sung
Ôn lại bài
PCT HĐTQ mời bạn ôn bài
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Em cùng người thân xây dựng thực đơn cho 3 bữa ăn trong 1 ngày đảm bảo ăn uống đầy đủ.
TUẦN 9
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TNXH
Bài 5: VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI ĂN, UỐNG SẠCH SẼ? (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, em:
- Kể được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống.
- Biết một số nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh giun.
- Có ý thức thực hiện ăn, uống, vệ sinh sạch sẽ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Trải nghiệm: (BT1)
- HĐTQ mời bạn hát bài: “Thật đáng chê” và thảo luận 
+ Chú cò bị làm sao?
+ Vì sao chú cò lại mắc bệnh đó?
 - GV giới thiệu tên bài.
 - HS ghi tựa bài vào vở.
 - HS tự đọc MT bài học và nhóm trưởng chia sẻ MT bài học trong nhóm
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
2. Quan sát và trả lời
- Quan sát hình trang 20 
- Trả lời câu hỏi ghi vào nháp
- Nhóm trưởng mời bạn chia sẻ câu trả lời
 - Nhận xét, góp ý cho nhau
 3. Quan sát và trả lời
- Quan sát hình 11
- Trả lời câu hỏi ghi vào nháp
- Trao đổi với bạn phiếu học tập vừa làm
- Nhận xét, bổ sung, góp ý
- Đại diện nhóm chia sẻ câu trả lời 2b
- Nhóm khác nhận xét
 4. Đọc và trả lời
- Đọc thầm thông tin khung màu cam trang 21
- Trả lời câu hỏi b ghi vào nháp
Nhóm trưởng mời bạn chia sẻ
+ Nêu một số việc cần làm để phòng tránh bệnh giun?
- Nhận xét chỉnh sửa cho nhau
Ôn lại bài
PCT HĐTQ mời bạn chia sẻ:
- Nêu một số việc cần làm để phòng tránh bệnh giun?
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà cùng người thân phòng tránh bệnh giun.
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TNXH
 Bài 5: VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI ĂN, UỐNG SẠCH SẼ? (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, em:
- Kể được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống.
- Biết một số nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh giun.
- Có ý thức thực hiện ăn, uống, vệ sinh sạch sẽ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Khởi động: Hát vui
- GV giới thiệu tên bài.
 - HS ghi tựa bài vào vở.
 - HS tự đọc MT bài học và nhóm trưởng chia sẻ MT bài học trong nhóm
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
1. Quan sát và thực hiện theo yêu cầu
- Quan sát tranh 12, 13, 14
- Làm vào sách 
- Nhóm trưởng mời bạn chia sẻ nội dung yêu cầu bài tập
- Nhận xét bổ sung
 2. Làm việc với phiếu bài tập
- Đọc thầm yêu cầu bài tập
- Làm vào phiếu bài tập
- Trao đổi nội dung bài tập
- Nhận xét, bổ sung
3. Xây dựng cam kết
- Đọc thầm yêu cầu bài tập 3 trang 23
- Viết vào bảng cam kết
- Nhóm trưởng mời bạn chia sẻ bảng cam kết
- Nhận xét
Ôn lại bài
PCT HĐTQ mời bạn ôn bài
- Trả lời- nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về thực hiện HĐƯD trang 24.
TUẦN 11
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TNXH
PHIẾU KIỂM TRA 1: CHÚNG EM HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ TỪ CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE?
I. MỤC TIÊU: 
 - Kiểm tra lại các kiến thức đã học: về con người và sức khỏe
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Khởi đông: Hát vui
 - GV giới thiệu tên bài.
 - HS ghi tựa bài vào vở.
 - HS tự đọc MT bài học và nhóm trưởng chia sẻ MT bài học trong nhóm
 A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
1. viết vào chỗ chấm (...) tên những bộ phận của cơ thể giúp chúng em thực hiện
- Làm vào phiếu kiểm tra
- Trao đổi nội dung bài tập 1
- Nhận xét, bổ sung
 2. Khoanh vào chữ cái (a, b...) trước các câu trả lời đúng
- Làm vào phiếu kiểm tra
- Trao đổi nội dung bài tập 2
- Nhận xét, bổ sung
 3. Viết vào cột tương ứng các việc nên hay không nên làm để cơ thể khỏe mạnh, chóng lớn
- Làm bài vào phiếu kiểm tra
- Trao đổi nội dung bài tập 3
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét một số phiếu kiểm tra
- Nhận xét khen ngợi
 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà chia sẻ với người thân nội dung kiểm tra
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TNXH
 Bài 6: GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA EM (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, em:
- Kể được tên công việc nhà của các thành viên trong gia đình và biết được các thành viên cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Trải nghiệm:
HĐTQ mời bạn quan sát hình 1, 2 và trả lời câu hỏi (BT1)
+ Gia đình bạn Minh có mấy người? Là những ai?
+ Những người trong gia đình Minh đang làm gì?
+ Cả lớp hát bài”cả nhà thương nhau” và trả lời câu hỏi 3b (BT 3)
- GV giới thiệu tên bài.
 - HS ghi tựa bài vào vở.
 - HS tự đọc MT bài học và nhóm trưởng chia sẻ MT bài học trong nhóm
 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
2. Thực hiện các hoạt động
- Vẽ tranh về gia đình em vào vở
- Hai bạn nói cho nhau nghe về những việc thường làm ở nhà của từng thành viên trong gia đình
- Nhận xét, bổ sung
6. Đọc và trả lời
- Đọc thầm trong khung màu cam trang 28
- Trả lời câu hỏi b
- Nhóm trưởng bời bạn chia sẻ câu trả lời b
- Nhận xét, bổ sung cho nhau
? Để có một tổ ấm gia đình, mọi người trong gia đình phải làm gì?
- Nhận xét
 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
2. Trả lời câu hỏi
- Đọc thầm yêu cầu bài tập trang 28
- Trả lời câu hỏi a và b
- Nhóm trưởng mời bạn chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung cho nhau
Ôn lại bài
PCT HĐTQ mời bạn ôn bài
+ Bạn làm gì để mọi người trong gia đình yêu thương nhau?
+ Để có một tổ ấm gia đình, mọi người trong gia đình phải làm gì?
- Trả lời- nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà chia sẻ người thân nội dung bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TNXH
 Bài 6: GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA EM (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, em:
- Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Khởi động:Hát vui
- GV giới thiệu tên bài.
 - HS ghi tựa bài vào vở.
 - HS tự đọc MT bài học và nhóm trưởng chia sẻ MT bài học trong nhóm
 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
4. Chỉ vào hình 2 và cho biết
- Đọc thầm yêu cầu bài tập 2 trang 27
- Quan sát hình 2 rồi trả lời
- Hai bạn trao đổi câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng bời bạn chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung cho nhau
5. Nhớ lại các đồ dùng trong nhà em
- Đọc thầm yêu cầu bài tập 5 trang 27
- Làm bài vào vở
- Hai bạn trao đổi câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Nhớ lại việc làm hằng ngày của các thành viên trong gia đình em
- Đọc thầm yêu cầu bài tập 1 trang 28
- Làm bài vào giấy
- Hai bạn trao đổi nội dung bài tập
- Nhận xét, bổ sung
3. Chơi trò chơi “Sắp xếp nhà ở”
- Đọc thầm yêu cầu bài tập 3 trang 28
- Nhớ lại các vật dụng rong nhà
- Nhóm trưởng mời các bạn xếp thẻ chữ vào đúng vị trí của các ô chữ.
- Nhận xét – thống nhất
Ôn lại bài
PCT HĐTQ mời bạn ôn bài
+ Chúng ta làm gì để nhà cửa gọn gàng, nhăn nắp?
- Trả lời- nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà thực hành HĐƯD trang 29
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TNXH
 Bài 7: EM CẦN LÀM GÌ KHI Ở NHÀ? (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, em:
- Nêu được một số việ cần làm để giữ vệ sinh nơi ở và phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Khởi động:Hát vui
 - GV giới thiệu tên bài.
 - HS ghi tựa bài vào vở.
 - HS tự đọc MT bài học và nhóm trưởng chia sẻ MT bài học trong nhóm
 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
1. Quan sát và trả lời
- Đọc thầm yêu cầu bài tập 1 trang 29
- Quan sát hình rồi trả lời câu hỏi
- Hai bạn trao đổi câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
3. Lắng nghe và cho biết
- Đọc thầm yêu cầu bài tập 3 trang 30
- Trả lời câu hỏi 
- Nhóm trưởng bời bạn chia sẻ câu trả lời 
- Nhận xét, bổ sung cho nhau
- Trả lời câu hỏi BT 3a và 3b
- Nhận xét, bổ sung cho nhau
4. Quan sát chỉ vào hình và trả lời
- Đọc thầm yêu cầu bài tập 4 trang 30
- Quan sát hình và trả lời câu hỏi 
- Nhóm trưởng bời bạn chia sẻ câu trả lời 
- Nhận xét, bổ sung cho nhau
 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
2. Liên hệ thực tế
- Đọc thầm yêu cầu bài tập 2 trang 32
- Làm vào phiếu bài tập
- Hai bạn trao đổi Phiếu bài tập để kiểm tra
- Nhận xét, bổ sung
Ôn lại bài
PCT HĐTQ mời bạn ôn bài
+ Chúng ta làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà?
- Trả lời- nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà chia sẻ người thân nội dung bài học hôm nay.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_2_bai_1_den_7.doc