Giáo án Tự chọn Toán lớp 8

TIẾT 19. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH

I/- MỤC TIÊU.

- HS được cũng cố phương pháp giải phương trình tích

- Rèn luyện một số kỷ năng biến đổi phương trình tích

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.

II/- CHUẨN BỊ.

- GV: SBT toán 8 .

- HS: Phương pháp giải phương trình tích.

III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

 

doc63 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1596 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Toán lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. 
Tứ giác EFGH là hình gì ? Vì sao?
? Theo em tứ giác ABCD là hình gì?
HS yếu
? Em hãy chứng minh?
HS khá
Bài tập 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ H đến AB, AC.
Chứng minh AH = DE
Gọi I là trung điểm của HB, K là trung điểm của HC. Chứng minh DI// EK
GV yêu cầu HS đọc đề bài và ghi GT, KL.
HS TB
? Em hãy nêu cách chứng minh câu a)
HS khá
GV hướng dẫn HS chứng minh câu b)
HS trả lời. HS TB
Bài tập 1: HS khá
HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT, KL
 B 
 E F 
 A C
 H G
 D
GT
KL
CM:
 rABC có AE = BE (gt) 
 và BF = CF (gt)
 EF là đường trung bình của tam giác 
 EF // AC và EF = AC (1)
rADC có AH = DH (gt) 
 và DG = CG (gt)
 GH là đường trung bình của tam giác 
 GH // AC và GH = AC (2)
Từ (1) Và (2) suy ra EFGH là hình bình hành.
Mặt khác, ta có EF // AC và 
 DB EF
Ta cũng có EH // BD và EF BD
 EH EF
 900
 Vậy EFGH là hình chữ nhật.
Bài tập 2: 
B
 I
D H
 K
 O
A E C
GT
KL
CM:
a) Theo gt DH AB; HE AC
 D = E = 900
Tứ giác ADHE có A=D =E = 900
ADHE là hình chữ nhật
 AH = DE
b) Gọi O là giao điểm của AH và DE.
ADHE là hình chữ nhật ( câu a)
 OH = OE DEH = AHE (1)
rEHC vuông có EK là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền
 HK = EK KEH = KHE (2)
Từ (1) và (2) suy ra 
DEH + KEH = AHE + KHE
= AHC = 900
Do đó DEK = 900
CM tương tự: EDI = 900
Vậy DI // EK
Hướng dẫn về nhà:
Học và nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Xem lại các bài tập đã chữa.
Làm các bài tập SBT.
III. Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 27/10/2013
 Ngày dạy: 02/11/2013
Tiết 10 : ôn tập-kiểm tra
I - Mục tiêu :
- Củng cố các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- Rèn kỹ năng phân tích cho HS
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS khi phân tích đa thức thành nhân tử
II - Chuẩn bị : 
+ Bảng nhóm, bút dạ.
Iii - Hoạt động dạy và học :
Bài tập 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 
b) 
c) 
d) 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập sau đó cử đại diện lên bảng trình bày.
Kiểm tra 15’
Bài tập 2: Chứng minh rằng
a)142004+142002 chia hết cho 197
b) với mọi k thuộc Z biểu thức (2k+3)2 - 9 chia hết cho 4
c) (8k+5)2-25 chia hết cho 16 
 GV: - Yêu cầu HS nêu phương pháp : nhân tích các biểu thức đã chia thành thừa số, từ đó suy ra điều phải chứng minh
- Cho HS hoạt động nhóm. Sau đó đưa ra kết quả
Bài tập 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 
 = 
b) 
 = 
 = 
c) 
 = 
 = 
 = 
 = 
d) 
 = 
 = 
 = 
 = 
Bài tập 2: Chứng minh rằng
a) Ta có : 142004 + 142002 = 142002(142+1)
= 142002.197 197
Suy ra: (142004+142002) 197
b) Ta có (2k+3)2-9=(2k+3)2-32
= (2k+3+3)(2k+3-3)
= (2k+6).2k
= 2(k+3).2k
= 4k(k+3) 4
Suy ra: [ (2k+3)2-9] 4
c) Ta có : (8k+5)2-25=(8k+5)2-52
=(8k+5+5)(8k+5-5)
=(8k+10).8k
=16k(4k+5) 16, " k
 [(8k+5)2- 25] 16, " k
Bài 3: Chọn kết quả đúng cho bài tập sau:
a) Đa thức; - 8x3 +12x2 y - 6xy2 +y3 được thu gọn là:
A. (2x +y)3 B. - (2x +y)3
C. (-2x +y)3 D. (2x - y)3
Tính nhanh
b)10,52.75 +10,52.52 bằng 
A. 1025 B. 125 C. 1625
c) 922+782-82-222 bằng 
A.280 B. 1406 C. 1400
d)12,26. 6,4 + 3,6.15,2 - 72.15,4 + 2,8 bằng
A. 134,23 B. -158,464 C. 158,464
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, sau đó cho đáp án.
 HS cho đáp án (có giải thích)
Giải
HS cho đáp án 
a) C
b) A;
c) C; 
d) B
hướng dẫn về
1 - Xem kĩ các bài tập đã làm
2 - Học thuộc các hằng đẳng thức
3- Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
Ngày soạn : 17 /11/ 2013
 Ngày dạy : 21 /11/ 2013
Tiết 13 hình thoi
I - Mục tiêu :
- Củng cố và khắc sâu định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thoi.
- Rèn kỹ năng cho HS vẽ hình, chứng minh một từ giác là hình thoi.
II - Chuẩn bị : 
+ Bảng nhóm, bút dạ.
Iii - Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
? Hãy nêu định nghĩa hình thoi?
? Hình thoi có những tính chất gì?
? Các dấu hiệu nhận biết hình thoi?
Bài tập 1: 
a) Cho hình thoi ABCD. kẻ hai đường cao AH, AK. Chứng minh AH = AK.
b) Hình bình hành ABCD có hai đường cao AH, Ak bằng nhau. Chứng minh rằng ABCD là hình thoi.
a) GV yêu cầu HS đọc đề bài và ghi GT, KL.
? Muốn C/m Ah = AK ta cần C/m điều gì ?
b) GV yêu cầu HS đọc đề bài và ghi GT, KL.
? Muốn chứng minh hình bình hành là hình thoi ta c/m như thế nào ?
Bài tập 2: Hình thoi ABCD có chu vi bằng 16cm, đường cao AH bằng 2cm. Tính các góc của hình thoi.
? Chu vi hình thoi được tính như thế nào?
? Tính các cạnh của hình thoi?
? Từ đó tính các góc của hình thoi như thế nào?
HS trả lời.
Bài tập 1: 
a) 
 A
 D
 B
 H K 
 C
GT
KL
CM:
Xét hai tam giác HAD và KAB có 
 H=K = 900
 AB = AD (gt)
 D=B (gt)
Suy ra rHAD = rKAB 
 AH = AK
 A
 B D
 H K
 C
GT
KL
CM: Xét hai tam giác HAB và KAD có 
 H=K = 900
 AH = AK (gt)
 HAB =KAD (=900 - B) (gt)
Suy ra rHAB = rKAD 
 AB = AD
Vậy ABCD là hình thoi.
Bài tập 2: 
HS: 4a
 M A 
 B C
 H
 D
Cạnh hình thoi BD = 16 : 4 = 4 (cm)
Gọi M là trung điểm của AB, ta có HM = AM = BM = 2cm
Theo bài ra AH = 2cm .
Do đó rHAM là tam giác đều
 MAH = 600 D = 300
Suy ra B = D = 300;
 A = C = 1500
Hướng dẫn về nhà:
Học và nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi.
Xem lại các bài tập đã chữa.
Làm các bài tập SBT.
Ngày soạn : 24 /11/ 2013
 Ngày dạy : 28 /11/ 2013
Tiết 14 hình vuông
I - Mục tiêu :
- Củng cố và khắc sâu định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình vuông.
- Rèn kỹ năng cho HS vẽ hình, chứng minh một từ giác là hình vuông.
II - Chuẩn bị : 
+ Bảng nhóm, bút dạ.
Iii - Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
? Hãy nêu định nghĩa hình thoi?
? Hình thoi có những tính chất gì?
? Các dấu hiệu nhận biết hình thoi?
Bài tập 1: (bài 144 SBT)
GV yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL
? Bài toán cho biết điều gì?
? Để chứng minh AMDN là hình vuông ta chứng minh như thế nào?
? Ta đã áp dụng dấu hiệu nào vào chứng minh bài toán trên?
Bài tập 2: (bài 145 SBT)
GV yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL
? Theo em tứ giác EKPQ là hình gì?
? Hãy chứng minh điều đó?
Bài tập 3: (bài 147 SBT)
GV yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL
GV hướng dẫn HS chứng minh:
? Chứng minh PHQK là hình bình hành? 
? Chứng minh ?
HS: trả lời
Bài tập 1: (Bài 144 SBT)
HS: 
GT
KL
CM: Tứ giác AMDN có 
 AMDN là hình chữ nhật
Mà: AD là phân giác của 
Do đó AMDN là hình vuông 
Bài tập 2: (Bài 145 SBT)
Theo gt ta có rAEQ = rBKE = rCPK = rDQP 
 EQ = KE = PK = QP 
 EKPQ là hình thoi
Mặt khác: 
 = 
Vậy tứ giác EKPQ là hình vuông.
Bài tập 3: (Bài 147 SBT)
Ta có: AP = QC và AP // QC nên APCQ là hình bình hành PK // HQ (1) 
 BP = QD và BP // QD nên BPQD là hình bình hành PH // KQ (2) 
Từ (1) và (2) suy ra PHQK là hình bình hành
Mặt khác: rPCD có PQ = CD 
 rPCD vuông tại P 
Do vậy PHQK là hình vuông
Hướng dẫn về nhà:
Học và nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi.
Xem lại các bài tập đã chữa.
Làm các bài tập SBT.
*****************************************
Ngày soạn : 24 /11/ 2013
 Ngày dạy : 28 /11/ 2013
Tiết 15 ôn tập –kiểm tra 
I - Mục tiêu :
- Củng cố và khắc sâu định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác đã học.
- Rèn kỹ năng cho HS vẽ hình, chứng minh.
II - Chuẩn bị : 
+ Bảng nhóm, bút dạ.
Iii - Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
Bài tập 1: (bài 157 SBT)
GV yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL
? Hãy chứng minh EFGH là hình bình hành?
? Hình bình hành có điều kiện gì thì trở thành hình chữa nhật?
? Hình bình hành có điều kiện gì thì trở thành hình thoi?
? Hình bình hành có điều kiện gì thì trở thành hình vuông?
Kiểm tra 20’
Bài tập 2: (bài 163 SBT)
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập sau đó cử đại diện HS trả lời.
? Phương pháp chứng minh tứ giác DEBF là hình bình hành?
? ABCD và DEBF là hình bình hành ta suy ra được điều gì?
? Muốn chứng minh EMFN là hình bình hành ta cần chứng minh điều gì?
Bài tập 1: (Bài 157 SBT)
Theo GT, ta có : AE = BE và BF = CF nên EF là đường trung bình của tam giác ABC 
 EF // AC và EF = AC(1)
AH = DE và DG = CG nên GH là đường trung bình của tam giác ACD 
 GH // AC và GH = AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra EFGH là hình bình hành
Tương tự: HE là đường trung bình của tam giác ABD HE // BD và HE= BD 
GF là đường trung bình của tam giác BCD 
 GF // BD và GF= BD 
a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật 
 EF EH
 AC BD
b) Hình bình hành EFGH là hình thoi 
 EF = EH
 AC = BD
c) Hình bình hành EFGH là hình vuông 
 EF EH và EF = EH
 AC BD và AC = BD
Bài tập 2: (Bài 163 SBT)
a) Ta có: EB // DF và EB = DF = AB 
Suy ra tứ giác DEBF là hình bình hành
b) Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD
 O là trung điểm của BD
Mặt khác DEBF là hình bình hành nên O là trung điểm của BD và EF.
Vậy AC, BD, EF cùng đi qua điểm O
c) rABD có các đường trung tuyến AO, DE cắt nhau tạo M
 OM = AO (1)
rCBD có các đường trung tuyến CO, BF cắt nhau tạo N
 ON = CO (2)
Từ (1) và (2) suy ra OM = ON mà OE = OF 
Do đó tứ giác EMFN là hình bình hành (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)
Hướng dẫn về nhà:
Học và nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác đã học.
Xem lại các bài tập đã chữa.
Làm các bài tập 158; 161 SBT.
Ngày soạn : 24 /11/ 2013
 Ngày dạy : 28 /11/ 2013 	 Tiết 16. rút gọn phân thức 
A. mục tiêu:
- Kiến thức : HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số. HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.
- Kỹ năng : Có kỹ năng nhận ra các phân thức bằng nhau.
- Thái độ : Rèn ý thức học tập cho HS.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập.
- Học sinh : Ôn lại định nghĩa hai phân số bằng nhau	
C. Tiến trình dạy học:
1. T/C: 
2. kiểm tra 
a. Thế nào là 1 phân số ? nêu các t/c của phân số?
b. Thế nào là 1 phân thức ? nêu các t/c của phân thức?
3. Bài mới: 
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
I. Định nghĩa 
- Hãy nhắc lại định nghĩa khái niệm phân thức đại số?
- Với A , B là các biểu thức như thế nào? Có điều kiện gì?
- Mỗi đa thức được coi ;là phân thức với mẫu thức là 1: A = 
Theo em số 0, số 1 có là phân thức đại số không?
Một số thực a bất kỳ có phải là một phân thức đại số không?Vì sao?
* Định nghĩa: SGK
A,B : Đa thức; B khác đa thức 0
A: Tử thức; B: Mẫu thức.
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số vì 0 = ; mà 0; 1 là những đơn thức, đơn thức lại là đa thức.
Một số thực a bất kỳ cũng là một phân thức vì a = (dạng ; B ạ 0)
II. hai phân thức bằng nhau 
Nhắc lại khái niệm hai phân số bằng nhau.
- Tương tự ta có định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
- Yêu cầu HS nêu định nghĩa SGK, GV ghi lên bảng, đưa ra các ví dụ.
Hai phân số và được gọi là bằng nhau nếu a . d = b . c.
* Đ/N: nếu A .D = B . C với B, D ạ 0.
III. Tính chất cơ bản của phân thức Phân thức cũng có tính chất tương tự như tính chất cơ bản của phân số. 
- Qua bài tập trên, hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức?
- HS phát biểu tính chất cơ bản của phân thức.
- GV đưa tính chất cơ bản và công thức tổng quát lên bảng phụ.
BT: 
a) 
b) 
a. 
Có 
Vì x.(3x+6) = 3. (x2 +2x) = 3x2 + 6x
b. 
Có 
Vì 3x2y . 2y2 = 6xy3 . x = 6x2y3
* Tính chất: SGK
* Tổng quát:
 (M là một đa thức khác đa thức 0)
 (N là một nhân tử chung)
IV. Quy tắc đổi dấu 
- Hãy phát biểu quy tắc đổi dấu. 
- Yêu cầu HS làm ?5.
?5. 
Ngày soạn : 05 /01/ 2014
 Ngày dạy : 9 /01/ 2014
Tiết 19 : nhân chia phân thức đại số
I - Mục tiêu :
- Củng cố các phương pháp chia đa thức cho đơn thức 
- Rèn kỹ năng chia đa thức cho đơn thức.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS khi thực hiện phép chia
II - Chuẩn bị : 
GV hệ thống bài tập
HS kiến thức về chia đa thức cho đơn thức.
Iii - Hoạt động dạy và học :
kiểm tra bài củ:
? Muốn chia đa thức cho đơn thức ta làm như thế nào?
? Làm tính chia: 
HS: 
 = 
 = 7.32 – 1 + 32 = 71
luyện tập
Bài tập 1: Lìm tính chia
? Nêu các bước thực hiện phép chia trên?
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
GV yêu cầu 4HS lên bảng trình bày.
HS dưới lớp trình bày vào vỡ, nhận xét bài làm của bạn.
Bài tập 2: Lìm tính chia
? So sánh với ? 
Như vậy, ta có thể viết lại đề ra như thế nào? 
? Đặt t = a - b rổi thực hiện phép chia?
? Em nào có cách làm khác không?
GV yêu cầu: áp dụng cách 2 làm tiếp câu b, c
GV yêu cầu 2 SH lên bảng
Bài tập 1:
a) 
 = 
 = 
b) 
 = 
 = 
c) 
 = 
 = 
d) 
 = 
 = 
Bài tập 2: 
a) Cách 1:
= 
= 
= 
= 
Cách 2:
= 
= 
= 
b) 
= 
= 
c) 
= 
= 
hướng dẫn về
1 - Xem kĩ các bài tập đã làm
2 - Ôn tập phương pháp chia đa thức cho đơn thức
3 - áp dụng làm các bài tập SBT
Ngày soạn : 04/01/2015
Ngày dạy : 06/01/2015
Tiết 19. Phương trình tích
I/- mục tiêu.
- HS được cũng cố phương pháp giải phương trình tích
- Rèn luyện một số kỷ năng biến đổi phương trình tích
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II/- chuẩn bị.
- GV: SBT toán 8 .
- HS: Phương pháp giải phương trình tích.
III/- tiến trình dạy học.
- Phửụng trỡnh tớch coự daùng nhử theỏ naứo?
- Neõu caựch giaỷi phửụng trỡnh tớch.
? Hãy giải các phương trình sau?
GV gọi 2 HS lên bảng trình bày.
Gụùi yự:
Chuyeồn veỏ phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ.
 giaỷi phửụng trỡnh tớch.
- Goùi 2 HS leõn baỷng thửùc hieọn, caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ.
 nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn
GV tương tự câu a) hãy làm câu b)
? Nêu cách làm câu c)
HS: Phân tích vế phải thành nhân tử chuyeồn veỏ phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ.
 giaỷi phửụng trỡnh tớch.
? GV Em hãy nhắc lại các bước giải phương trình tích?
HS: Phửụng trỡnh tớch coự daùng 
 A(x) . B(x) = 0
 A(x) = 0 hoaởc B(x) = 0
- Muoỏn giaỷi phửụng trỡnh 
 A(x) . B(x) = 0 ta giaỷi 2 phửụng trỡnh:
A(x) = 0 vaứ B(x) = 0
 Bài 26-SBT-7 Giải các phương trình sau:
a) (4x -10)(24 + 5x) = 0
 4x -10 = 0 hoặc 24 + 5x = 0
 x = hoặc x = 
Vaọy phửụng trỡnh coự taọp nghieọm laứ S = 
b) (3,5 - 7x)( 0,1x + 2,3) = 0
 3,5 - 7x = 0 hoặc 0,1x + 2,3 = 0
 x = 2 hoặc x = - 23
Vaọy phửụng trỡnh coự taọp nghieọm laứ S = 
Baứi 28 – SBT: Giaỷi caực phửụng trỡnh sau:
a) (x-1)(5x+3) = (3x-8)(x-1)
 (x-1)(5x+3) - (3x-8)(x-1) = 0
 (x-1)(5x+3 - 3x-8) = 0
 (x-1)(2x+11) = 0
 x-1 = 0 hoaởc 2x+11 = 0
 x=1 hoaởc x= -5,5
Vaọy S = {1; -5,5}
b) (2 -3x)((x+11) = (3x - 2)(2 - 5x) =0
 (2-3x)(x+11) = -(2-3x)(2-5x) = 0
 (2-3x)(x+11) + (2-3x)(2-5x) = 0
 (2-3x)(x+11 + 2-5x) = 0
 (2-3x)(13 - 4x) = 0
c) (x+2)(3-4x) = x2 + 4x + 4
 (x+2)(3-4x) – (x+2)2 = 0
 (x+2)(3-4x-x-2) = 0
 (x+2)(-5x+1) = 0
 x+2 = 0 hoaởc – 5x+1 = 0
 x = -2 hoaởc x = 
RÚT KINH NGHIỆM: ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 11/01/2015
 Ngày dạy: 13/01/2015 
Tiết 20: đa giác
a- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố và hoàn thiện về lý thuyết
- Diện tích của đa giác
- T/c của diện tích
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng tính toán, phân tích đề bài, trình bày lời giải.
3. Thái độ:
- Trí tưởng tưởng và tư duy lôgíc.
b. chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Mô hình 2 tam giác vuông bằng nhau.
c. Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: kiểm tra bài củ
?1 Phát biểu các T/c của diện tích đa giác
?2 Viết công thức tính diện tích các hình: Chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
Hoạt động 2: luyện tập
Bài tập 7 SGK
- GV: Các bước giải:
+ Tính S nền nhà
+ Tính S cửa sổ và cửa ra vào
+ Lập tỷ lệ % và so sánh với quy định
Bài tập 9 SGK
GV: Hướng dẫn giải:
- GV: Để giải bài toán này ta làm ntn ?
- Nêu các bước cần phải thực hiện.
- HS lên bảng trình bày
- GV: Cho HS nhận xét cách làm của bạn
Bài tập 13 SGK
+ Có bao nhiêu cặp vuông bằng nhau
+ Vì sao SHEGD = SEFBR
Bài tập 14 SGK
- HS lên bảng trình bày.
- GV: 1 Km2 = 100 ha
 1 ha = 100a 
 1 a = 100 m2
Bài tập 7 SGK
S nền nhà: S = 4,2 x 5,4 = 22,68 m2
Diện tích cửa sổ: S1 = 1 x 1,6 = 1,6 m2
Diện tích cửa ra vào: S2 = 1,2 x 2 = 2,4 (m2)
- Tổng diện tích cửa sổ và cửa ra vào là:
S' = S1 + S2 = 1,6 + 2,4 = 4 m2
- Tỷ lệ % của S' và S là:
Vậy gian phòng không đạt tiêu chuẩn về ánh sáng
Bài tập 9 SGK
SAED = AB . AE = .12.x = 6x (cm2)
SABCD = AB2 = 122 = 144 (cm2 )
Ta có: SAED = SABCD
 6x = 
Bài tập 13 SGK
ABC = ACD SABC = SACD (1)
AEF = AEH SAEF = S AEF (2) 
KEC = GEC SKEC = SGEC (3)
Trừ các vế (1) lần lượt cho các vế (2) (3)
 SABC - (SAEF + SKEC) = SACD - (S AEF + SGEC)
 SHEGD = SEFBR
Bài tập 14 SGK
 Diện tích đám đất đó là
S = 700.400 = 280.000 m2
 = 2.800 a
 = 28 ha
 = 0,28 km2
Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà
- Học bài nắm vững công thức tính: S hình chữ nhật; S hình vuông; S hình tam giác vuông
- Làm bài tập 10, 11, 15 SGK/119
RÚT KINH NGHIỆM: ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 18/01/2015
Ngày dạy : 20/01/2015
Tiết 21
Phương trình tích
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: + HS hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x) B(x) C(x) = 0 
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc để giải các phương trình tích 
+ Khắc sâu pp giải pt tích
2. Kỹ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích 
3. Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. chuẩn bị 
- GV: Bài soạn.bảng phụ
- HS: bảng nhóm, đọc trước bài
Iii. Tiến trình bài dạỵ
hoạt động i. Kiểm tra bài củ
HS1: Giải các phương trình sau:
a) x3 - 3x2 + 3x - 1 = 0
b) x( 2x - 7 ) - 4x + 14 = 0
HS2: Chữa bài tập chép về nhà (a,b)
a) 3x2 + 2x - 1 = 0 
b) x2 - 6x + 17 = 0
HS3: Chữa bài tập chép về nhà (c,d)
c) 16x2 - 8x + 5 = 0 
d) (x - 2)( x + 3) = 50
HS1: Dành cho HS khá
a) x3 - 3x2 + 3x - 1= 0 (x - 1)3= 0 ,S = {1}
b) x( 2x - 7 ) - 4x + 14 = 0 , S = {2 , }
HS 2: Dành cho HS khá
a) 3x2 + 2x - 1 = 0 3x2 + 3x - x - 1 = 0
(x + 1)(3x - 1) = 0 x = -1 hoặc x = 
b) x2 - 6x + 17 = 0 x2 - 6x + 9 + 8 = 0
( x - 3)2 + 8 = 0 PT vô nghiệm
HS 3: Dành cho HS TB
c) 16x2 - 8x + 5 = 0 (4x - 1)2 + 4 4 
PT vô nghiệm
d) (x - 2)( x + 3) = 50 x2 + x - 56 = 0 (x - 7)(x+8) = 0 x = 7 ; x = - 8
hoạt động ii. Luyện tập
Bài tập 23 SGK (a,d)
- HS lên bảng dưới lớp cùng làm
Bài tập 24 (a,b,c)
- HS làm việc theo nhóm. 
Nhóm trưởng báo cáo kết quả .
Bài tập 26 SGK
GV hướng dẫn trò chơi
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS. Mỗi nhóm HS ngồi theo hàng ngang.
- GV phát đề số 1 cho HS số 1 của các nhóm đề số 2 cho HS số 2 của các nhóm,
- Khi có hiệu lệnh HS1 của các nhóm mở đề số 1 , giải rồi chuyển giá trị x tìm được cho bạn số 2 của nhóm mình. HS số 2 mở đề, thay giá trị x vào giải phương trình tìm y, rồi chuyển đáp số cho HS số 3 của nhóm mình,cuối cùng HS số 4 chuyển giá trị tìm được của t cho GV.
- Nhóm nào nộp kết quả đúng đầu tiên là thắng.
3- Củng cố:
- GV: Nhắc lại phương pháp giải phương trình tích
- Nhận xét thực hiện bài 26
4- Hướng dẫn về nhà
- Làm bài 25
- Làm các bài tập còn lại
* Giải phương trình
a) (x +1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) = 24
b) x2 - 2x2 = 400x + 9999
- Xem trước bài phương trình chứa ẩn số ở mẫu.
Bài tập 23 SGK (a,d)
a ) x(2x - 9) = 3x( x - 5)
 2x2 - 9x - 3x2 + 15 x = 0
6x - x2 = 0 
x(6 

File đính kèm:

  • doctc_toan_8.doc