Giáo án Tự chọn Toán 8 - THCS số 2 Phú Nhuận

Tiết 19: ĐỊNH LÝ TALÉT TRONG TAM GIÁC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Phát biểu được thế nào là hai đoạn thẳng tỉ lệ và định lí ta lét trong tam giác

2. Kĩ năng:

- Vận dụng được kiến thức để tính độ dài đoạn thẳng

3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận, chính xác

II. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp

 

doc74 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 8 - THCS số 2 Phú Nhuận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh lên bảng làm bài phần a
- HS lên bảng thực hiện giải bài
- GV yêu cầu hs dưới lớp làm bài vào vở so sánh kết quả và nhận xét bài làm của bạn
- HS tại chỗ nhận xét
- GV nhận xét sửa sai cho học sinh và chốt kết quả bài
- HS chữa bài vào vở 
- GV yêu cầu học sinh lên bảng làm bài phần b
- HS lên bảng thực hiện giải bài
- GV yêu cầu hs dưới lớp làm bài vào vở so sánh kết quả và nhận xét bài làm của bạn
- HS tại chỗ nhận xét
- Gv nhận xét sửa sai cho học sinh và chốt kết quả bài
HS chữa bài vào vở
II. Bài tập
Bài tập 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Chứng minh rằng tứ giác ADFE là hình thoi 
FE // AB và FE = 1/2 AB mà AD = 1/2AB do đó FE = AD và FE // AD (1)
Mặt khác AE = AC/2 và AB = AC nên AD = AE (2) từ 1 và 2 suy ra tứ giác ADFE là hình thoi 
Bài tập 2: 
A
B
C
D
M
N
P
 Chứng minh
a/ Chứng minh BMN đều:
Ta có: AM + CN = AD 
= AM + MD(gt). 
Suy ra: CN = MD và AM = DN.
ABD cân tại A có nên 
ABD đều, do đó BD = AB = BC và.
Xét hai tam giác BMD và BNC có: 
 ịBMD =BNC (c.g.c).
Vậy: BM = BN (1)
Lại có: và 
Do đó: 
 hay (2)
Từ (1) và (2) suy ra BMN đều.
b/ Chứng minh MP//CD.
Kẻ ME và PF vuông góc với CD.
Ta có:MD = NC(cmt) và CN = CP
 ( P đối xứng N qua BC, gt) (3)
Mặt khác: 
Và: 
Do đó: 
=> MED =PFC 
(cạnh huyền, góc nhọn).
=> ME = PF mà ME // PF. 
Tứ giác MPFE là hbh nên MP // CD.
Hướng dẫn về nhà(1)
- Về nhà xem lại nội dung bài tập đã chữa 
- Chuẩn bị các kiến thức phân thức
Ngày soạn: 10/11/2013
Ngày giảng: 16/11/2013 
Tiết 13: luyện tập
về phân thức và rút gọn phân thức
i. mục tiêu : 
1. Kiến thức: Phát biểu được các khái niệm về phân thức đại số và cách rút gọn phân thức 
2. Kĩ năng: Sử dụng được các tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức và làm các bài tập liên quan
3. Thái độ: Chính xác, tích cực
II. đồ dùng:
- Sgk + bảng phụ + thước kẻ 
III. phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV.tổ chức giờ học:
 HĐGV và HĐHS
Nội dung
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết (6’)
- Mục tiêu: HS nêu được định nghĩa phân thức và tính chất cơ bản, rút gọn phân thức
- Cách tiến hành:
- Gv cho hs nhắc lại khái niệm về phân thức đại số và cách rút gọn phân thức
+ Hãy nêu định nghĩa phân thức?
+ Nêu các tính chất cơ bản của phân thức?
+ Để rút gọn phân thức ta làm như thế nào?
- Hs nhắc lại các kiến thức theo yêu cầu của giáo viên 
- Gv chốt kiến thức
I. Lí thuyết
1. Định nghĩa phân thức
Phân thức là một biểu thức có dạng trong đó A, B là các đa thức, B 0
2. Tính chất cơ bản của phân thức
 (C 0 và Cẻ ƯC(A,B))
A, B, C, M là các đa thức
3. Rút gọn phân thức
- Phân tích tử và mẫu thức thành nhân tử(nếu cần) để tìm ntử chung
- Chia cả tử và mẫu cho ntử chung
Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng (35’)
- Mục tiêu : HS vận dụng tính chất để rút gọn phân thức
- Cách tiến hành:
- Gv nêu đề bài 1
- Hs quan sát
+ Tìm đk để các biểu thức được gọi là phân thức?
- Hs xét đk của x để mẫu thức 0
- Gv gọi hs lên bảng làm
- 4 hs lên bảng làm bài 1
- Gv yêu cầu hs nxét, chữa bài
- Gv nêu đề bài tập 2
Bài tập 2: rút gọn phân thức sau:
a)
c) d) 
e) g) h)
? Để rút gọn các pthức ta làm ntn
- Hs: phân tích tử và mẫu thành nhân tử
? Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử . 
- Hs phát biểu
- Gv gọi 4 hs lên bảng làm bài 2
- Gv tổ chức cho hs nxét, chốt kq
- Gv nêu đề bài 3
Bài tập 3: Rút gọn phân thức sau:
- Hs cả lớp làm ra nháp, 2hs lên bảng làm 
- Gv sửa bài và chốt kiến thức 
II. Bài tập
Bài tập 1: 
Với điều kiện nào của x các biểu thức sau gọi là phân thức 
a)
Giải:
a) x- 10 
b) 2x-8 0 
c) 
d)
Bài tập 2 
a) 
b) 
e)
g) =
= 
h) = 
=
Bài tập 3: 
 =
= 
= 2- 2x- 3y
Tổng kết, hướng dẫn về nhà (4’)
- Ôn lại các kiến thức cơ bản về phân thức đã học
- Làm bài tập sau: Rút gọn phân thức
a) b) 
Ngày soạn: 17/11/2013
Ngày giảng: 23/11/2013 
Tiết 14: Bài tập về hình vuông
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông.
2. Kĩ năng:
- Chứng minh được tứ giác là hình vuông
- Vận dụng tính chất của hình vuông để chứng minh hai đường thẳng bằng nhau 2 góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song. 
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ, eke
- Học sinh: 	Chuẩn bị kiến thức, đồ dùng học tập
III. phương pháp: 
Nêu và giải quyết vấn đề, phân tích
IV. tổ chức giờ học
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức (10’)
- Mục tiêu: HS nhắc lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông.
- Cách tiến hành:
HĐGV Và HĐHS
Ghi bảng
- Tứ giác phải có những điều kiện nào thì là hình vuông?
- HS nêu định nghĩa
- Em hãy nêu các tính chất hình vuông
- HS tại chỗ nêu tính chất
- Hãy nêu dấu hiệu nhận biết hình vuông
HS tại chỗ nêu các dấu hiệu nhận biết
- Hs phát biểu
- GV nhận xét chốt kết kiến thức cơ bản của hình vuông
I. Lí thuyết
1. Định nghĩa: Tứ giác ABCD có và 
AB = BC = CD = DA
ABCD là hình vuông.
2. Tính chất: 
ABCD là hình vuông
3. Dấu hiệu nhận biết:
(Sgk)
Hoạt động 2: Bài tập (30’)
- Mục tiêu: HS vận dụng được tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông để giải các bài tập
- Cách tiến hành:
- GV đưa nội dung bài tập 1: Cho tam giác vuông ABC (AB >AC), đường cao AH (H thuộc CB). Vẽ ở miền ngoài đa giác hình vuông ABDE và ACFK. Chứng minh rằng:
a/ D,A, F thẳng hàng.
b/ BEKC là hình thang cân.
c/ AH đi qua trung điểm I của EK.
d/ Các đường AH, DE, FK, cắt nhau tại một điểm?
- Hs đọc đề bài, 1hs lên bảng vẽ hình, ghi gt-kl của bài tập
- Gv cho hs nghiên cứu tìm cách giải(5’)
- HS làm tại chỗ trong vòng 5 phút.
- GV gọi học sinh lên bảng làm phần a
- HS lên bảng thực hiện giải bài
- GV yêu cầu hs dưới lớp làm bài vào vở so sánh kết quả và nhận xét bài làm của bạn
- HS tại chỗ nhận xét
- GV nhận xét sửa sai cho học sinh và chốt kết quả bài
- là hình gì. Vì sao.
- HS trả lời và lên bảng thực hiện giải bài
- GV yêu cầu hs dưới lớp làm bài vào vở so sánh kết quả và nhận xét bài làm của bạn
- HS tại chỗ nhận xét
- Gv nhận xét sửa sai cho học sinh và chốt kết quả.
- Gv y/c hs nêu cách làm ý c 
- HS lên bảng thực hiện giải bài
- Gv gọi hs nxét
- HS tại chỗ nhận xét
- GV chốt kết quả.
II. Bài tập:
Bài tập 1
A
B
C
H
D
E
Q
F
I
K
Chứng minh
a) D, A, F thẳng hàng.
Có AD, AF lần lượt là các đường chéo của hình vuông ABDE và ACFK nên AD, AF là các đường phân giác của ,.
Ta có:
 + + 
= 450 + 900 + 450 = 1800
Vậy D, A, F thẳng hàng.
b) BEKC là hình thang cân.
EBDF (đường chéo hình vuông)
CKDF (đường chéo hình vuông)
=> EB // KC nên BEKC là hình thang.
Hình thang BEKC có = nên là hình thang cân.
c) AH đi qua trung điểm I của EK.
Gọi I là giao điểm AH và EK. Ta có DABC = DAEK(c.g.c) 
ị =
Và = ( cùng phụ)
 = (đối đỉnh) 
=> EIA cân tại I nên IA = IE.
Tương tự KIA cân tại I nên 
IA = IK.
=> IE = IK. Hay AH đi qua trung điểm của EK
GV yêu cầu học sinh lên bảng làm bài phần d
HS lên bảng thực hiện giải bài
GV yêu cầu hs dưới lớp làm bài vào vở so sánh kết quả và nhận xét bài làm của bạn
HS tại chỗ nhận xét
Gv nhận xét sửa sai cho học sinh và chốt kết quả bài
HS chữa bài vào vở
d) Các đường AH, DE, FK, cắt nhau tại một điểm.
Gọi Q là giao điểm của DE và FK.
Ta chứng minhAEQK là hình nhật.
=> AQ và EK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Mà trung điểm EK là I.Do đó AQ đi qua I, AH đi qua I. Hay A, H, Q, I thẳng hàng
Suy ra: Các đường AH, DE, FK, cắt nhau tại một điểm
Tổng kết, hướng dẫn về nhà (5’)
- Ôn tập các kiến thức về hình vuông
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập 145, 147 (SBT75)
HD: Vận dụng tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông
Soạn: 27/11/2011
Giảng:1/12 
Tiết 15: quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
i. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Phát biểu được quy tắc tìm mẫu thức chung và các bước quy đồng mẫu thức
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được kiến thức tìm được mẫu thức chung và quy đồng được mẫu thức các phân thức đại số 
3. Thái độ: Tích cực, chính xác
II. đồ dùng:
- Gv: Dạng bài tập, bảng phụ.
- Hs: Ôn tập kiến thức
III. phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV. tiến trình dạy học : 
HĐGV và HĐHS
Nội dung
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết (7ph)
? Nêu các bước tìm mẫu thức chung
? Nhắc lại cách quy đồng mẫu thức nhiều phân thức 
- Hs nhắc lại các kiến thức theo yêu cầu của giáo viên 
- Gv chốt kiến thức
I. Ôn tập lí thuyết
1. Cách tìm mẫu thức chung
2. Các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng (37’)
- Gv nêu đề bài tập 1, gọi các hs lên bảng làm đồng thời
- Hs quan sát và lên bảng trình bày lời giải
- Gv gọi hs dưới lớp nhận xét.
- Hs lần lượt nhận xét các bài giải trên bảng
- Gv chốt kết quả, y/c hs nêu lại các bước quy đồng mẫu thức
- Hs nêu lại các bước quy đồng mẫu thức.
? Tính giá trị của biểu thức đã cho như thế nào.
- Hs: + Rút gọn phân thức
 + Thay giá trị của a và b vào biểu thức đã rút gọn và thực hiện phép tính.
- Gv gọi 1hs lên bảng trình bày
- Hs cả lớp làm vào vở, 1hs lên bảng làm.
II. Bài tập
Bài tập 1: Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:
a. 
3x+15 =3(x+5); x2-25 = (x-5)(x+5)
MTC=3(x+5)(x-5)
b. 
MTC= x(x+2)2
c. 
2x2- xy+ 4x-2y=(2x-y)(x+2)
4x2-y2= (2x+y)(2x-y)
MTC= (2x+y)(2x-y)(x+2)
Bài tập 2
Tính giá trị phân thức tại a = 3; b = 2:
A = 
 = 
Thay a = 3; b = 2. Ta có :
 A = 
*) Hướng dẫn về nhà(1’)
- Nắm chắc các bước quy đồng mẫu thức các phân thức.
- Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập sau :Quy đồng mẫu thức các phân thức: ; ; 
Soạn: 4/12/2011
Giảng: 8/12 
Tiết 16: luyện tập các phép toán về phân thức
i. Mục tiêu :
1. Kiến thức 
- Phát biểu các quy tắc cộng và trừ, nhân chia các phân thức đại số.
2. Kĩ năng:
- Luyện tập thành thạo các bài tập cộng trừ nhân chia các phân thức đại số.
- Vận dụng tốt các kiến thức để thực hiện các bài toán tổng hợp các phép tính
3. Thái độ: Chính xác, khoa học
II. đồ dùng
- GV: Sgk, bảng phụ. 
- HS: Ôn tập kiến thức, đồ dùng học tập
III.phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV. tổ chức giờ học.
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (5’)
- Mục tiêu: Phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân thức đại số
- Cách tiến hành: vấn đáp cá nhân
? Phát biểu quy tắc cộng và trừ các phân thức đại số; viết công thức tổng quát.
? Phát biểu quy tắc nhân, chia các phân thức đại số; viết công thức tổng quát
- HS: lên bảng thực hiện
- Gv chốt kiến thức
Hoạt động 2: Bài tập áp dụng (38’)
- Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức dể giải một số bài tập liên quan
- Cách tiến hành:
- GV treo bảng phụ ghi bài tập 1, yêu cầu 4 hs lần lượt lên bảng thực hiện
- HS quan sát và lên bảng thực hiện
? Nêu cách thực hiện phép tính
HS: - Thực hiện phép tính trong ngoặc trước.
 - áp dụng các quy tắc cộng,trừ, nhân, chia các phân thức.
 - Phân tích đa thức thành nhân tử và rút gọn.
- Gv gọi hs dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng
- Hs nhận xét
- Gv chốt kết quả
- Gv nêu đề bài tập 2
- Hs quan sát, đọc đề bài 
? Phân thức được xác định khi nào.
- Hs: Khi mẫu thức khác 0
- Gv gọi hs thực hiện
? Để rút gọn phân thức trên ta làm như thế nào
HS: Phân tích tử thức thầnh nhân tử và rút gọn
- Gv gọi hs lên bảng thực hiện
- Hs cả lớp làm vào vở, 1hs lên bảng làm
- Gv chốt kết quả
? Giá trị phân thức bằng 2 có nghĩa là gì.
- Hs: A=2
? Hãy tìm x khi A=2
- Hs cả lớp cùng làm, 1hs lên bảng
? Nêu cách làm bài tập 3
- Hs: Rút gọn biểu thức đã cho
- Gv gọi hs lên bảng làm
- Hs lên bảng thực hiện
- Gv chốt kết quả
Bài tập 1 
Thực hiện các phép tính 
a.= 
= 
b. =
=
c. = 
d. (9x2 - 1) : = (3x-1)(3x+1): 
= 
Bài tập 2:
Cho phân thức A = 
a) Với điều kiện nào của x thì phân thức được xác định 
b) Rút gọn phân thức 
c) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 2
Giải
a) Phân thức A xác định x-3 0
b) A = =
c) Giá trị của phân thức đã cho bằng 2, suy ra: x-3 = 2 
vậy với x=5 thì phân thức đã cho có giá trị bằng 2 
Bài tập 3: Chứng minh rằng biểu thức sau đây không phụ thuộc vào x
:vớix±2
Ta có: :
= 
Vậy giá trị của biểu thức đã cho không phụ thuôc vào giá trị của x
*) Hướng dẫn về nhà(2’)
- Ôn các kiến thức cơ bản về các phép toán trên phân thức
- BTVN:
Thực hiện các phép tính sau : a) ; b) 
Soạn: 2/01/2012
Giảng: 5/01 
Tiết 17: giải phương trình ax+b=0
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Phát biểu được các kiến thức cơ bản về phương trình bậc nhất một ẩn
2.Kĩ năng
- Vận dụng được các quy tắc biến đổi tương đương phương trình để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn đơn giản
3. Thái độ: chính xác, khoa học
II. đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: ôn lại kiến thức cũ	
III. phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề
IV. tổ chức giờ học
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức (8’)
- Mục tiêu: Phát biểu được các kiến thức cơ bản về phương trình bậc nhất 1 ẩn
- Cách tiến hành: Vấn đáp
HĐGV và HĐHS
Ghi bảng
? Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
- HS tại chỗ nêu định nghĩa
? Có những phép biến đổi tương đương phương trình nào đã biết?
- HS phát biểu các qui tắc.
? Để giải phương trình bậc nhất một ẩn ta làm như thế nào?
- HS tại chỗ nêu cách giải
I. Kiến thức cơ bản:
1. Định nghĩa:
 ax+ b = 0 (a0)
2. Các phép biến đổi tương đương:
- Qui tắc chuyển vế:
- Qui tắc nhân:
3. Cách giải:
Hoạt động 2: Bài tập (35’)
- Mục tiêu: Vận dụng các quy tắc biến đổi tương đương phương trình để làm bài tập 
- Cách tiến hành:
- GV đưa ra đề bài tập 1.
- HS quan sát đề bài và tìm cách giải
- GV yêu cầu hs thực hiện giải bài
- HS hoạt động cá nhân thực hiện giải bài.
- Gv gọi 4hs lên bảng làm bài 
- Hs cả lớp cùng làm, 4hs lên bảng thực hiện giải bài
- GV yêu cầu hs dưới lớp nhận xét 
- HS nhận xét kết quả bài làm trên bảng
- GV nhận xét chung và chốt kết quả.
- HS chữa bài vào vở
- GV đưa ra đề bài tập 3.
a) 3x - 15 = 2x( x - 5)
b) (x2 - 2x + 1) - 4 = 0
- HS chép đề bài
- GV yêu cầu hs thực hiện giải bài
- HS hoạt động cá nhân thực hiện giải bài.
? Nêu cáhc làm bài 2
- Hs: Nhân bỏ ngoặc ở vế phải, chuyển vế, rút gọn và tìm x
- GV yêu cầu hs lên bảng giải bài 
- HS lên bảng thực hiện giải bài
- GV gọi hs nhận xét bài làm của bạn
- HS nhận xét kết quả bài làm của bạn
- GV chốt kết quả.
- HS ghi vở
II. Bài tập:
Bài tập 1: Giải phương rình
 Giải
a) 13 – 6x = 5 
Vậy S = 
b) 10x + 4x = 2x - 3 
Vậy: S = 
c) 7 – (2x +4) = - (x+4)
 7 – 2x +4 = -x +4
 - 2x + x = 4- 11
 -x = -7 
Vậy S = 
d) (x-1) – (2x -1) = 9 – x
 x-1 – 2x + 1= 9 - x
 -x + x = 9 0x = 9 
 phương trình vô nghiệm
Bài tập 3: Giải phương trình
a) 3x - 15 = 2x( x - 5)
Û 3(x-5) - 2x(x-5)=0 
Û (x - 5)(3-2x) = 0
Vậy S = {5; }
b) (x2 - 2x + 1) - 4 = 0 
Û (x -1)2 - 22 = 0
Û (x - 1 - 2)(x-1+2) = 0 
Û (x - 3)(x + 1) = 0
Vậy S = {3; -1}
*) Hướng dẫn về nhà(2’)
- Xem lại các bài tập đã chữa, làm các bài tập trong SBT.
- Xem lại định nghĩa và cách giải phương đưa được về dạng ax + b = 0.
Soan: 9/01/2012
Giảng: 12/01/2012
Tiết 18: phương trình tích
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được cách giải các phương trình đưa được về dạng ax+b = 0 (a0)
- Phát biểu được cách giải phương trình tích
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải phương trình, biến đổi tương đương các phương trình.
- Học sinh thực hành tốt giải các phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 và phương trình tích.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác
II. Đồ dùng:
- GV: Bảng phụ, thước 
- HS: ôn tập các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. tổ chức giờ học
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức (7’)
- Mục tiêu: Phát biểu được cách giải phương trình đưa được về dạng ax+ b = 0 và phương trình tích.
- Cách tiến hành:
? Nêu cách giải phương trình đưa được về dạng ax+ b = 0.
? Nêu cách giải phương trình tích.
 Hs phát biểu
 Gv chốt kiến thức
Hoạt động 2: Giải bài tập (36’)
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức giải được phương trình
- Đồ dùng: Bảng phụ
- Cách tiến hành:
HĐGV và HĐHS
Ghi bảng
- GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1
- Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
- Gọi 1 hs nêu cách làm
- Hs nêu cách giải
- Gv để ít phút để học sinh làm bài.Gv uốn nắn cách làm
- Gv gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải
- Hs lên bảng trình bày
- Gọi hs khác nhận xét bổ sung, gv chốt kết quả
- GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 2
- Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
- Gọi 1 hs nêu cách làm
- Hs phát biểu
- Gọi hs khác nhận xét bổ sung
- Hs nhận xét
- Gọi 3 hs lên bảng trình bày lời giải
- Hs lên bảng thực hiện 
- Gọi hs khác nhận xét bổ sung
- Hs nhận xét bài làm trên bảng
- Gv uốn nắn
- Hs ghi vở.
- Gv nêu đề bài 3, y/c hs suy nghĩ tìm cách giải.
- Hs phát biểu cách làm
- Gv gọi 1hs lên bảng làm ý a
? Đối với ý b ta làm như thế nào
- Hs: phân tích đa thức thành nhân tử để đưa về phương trình tích rồi giải phương trình.
- Gv gọi hs lên bảng giải
- Hs cả lớp cùng làm, 1hs lên bảng
Bài tập 1: 
Giải các phương trình sau:
a)4x(2x + 3) - x(8x - 1) = 5(x + 2)
b)(3x - 5)(3x + 5) - x(9x - 1) = 4
Giải:
a)4x(2x + 3) - x(8x - 1) = 5(x + 2)
Û 8x2 + 12x - 8x2 + x = 5x + 10
Û 8x2 - 8x2 + 12x + x - 5x = 10
Û 8x = 10 
Û x = 1,25
b)(3x - 5)(3x + 5) - x(9x - 1) = 4
Û 9x2 - 25 - 9x2 + x = 4
Û 9x2 - 9x2 + x = 4 + 25
 Û x = 29
Bài tập 2: 
Giải các phương trình sau:
a)3 - 4x(25 - 2x) = 8x2 + x – 300
b) 
c) 
Giải:
a)3 - 4x(25 - 2x) = 8x2 + x - 300
Û3 - 100x + 8x2=8x2 + x - 300
Û8x2 - 8x2 - 100x - x = -300 - 3
Û -101x = -303
Û x = 3
b) 
Û 8(1 -3x) - 2(2 +3x) = 140 - 15(2x + 1)
Û 8 - 24x - 4 - 6x = 140 - 30x - 15
Û - 24x - 6x + 30x = 140 - 15 - 8 + 4
Û 0x = 121
Vậy phương trình vô nghiệm.
c) 
Û5(5x +2) - 10(8x - 1) = 6(4x + 2) - 150
Û 25x + 10 - 80x + 10 = 24x + 12 - 150
Û 25x - 80x - 24x = 12 - 150 - 10 - 10
Û - 79x = - 158 Û x = 2
Bài tập 3: Giải các phương trình tích sau:
 Giải: 
a) (x - 1)(5x + 3) = (3x - 8)(x - 1)
(x - 1)(5x + 3) - (3x - 8)(x - 1) = 0
(x - 1)(5x + 3 - 3x + 8) = 0
(x - 1)(2x + 11) = 0 
x = 1 hoặc x = - . Vậy S = 
b) 3x(25x + 15) - 35(5x + 3) = 0
15x(5x + 3) - 35(5x + 3) = 0
(5x + 3)(15x - 35) = 0
x = - hoặc x = . Vậy S = 
*) Hướng dẫn về nhà(2’)
- Gv chốt lại kiến thức cơ bản và y/c hs nắm chắc các phép biến đổi tương đương các phương trình và cách làm các dạng bài tập trên.
- Làm các bài tập tương tự trong SBT.
Soạn: 30/1/2012
Giảng: 2/2 
Tiết 19: định lý talét trong tam giác
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Phát biểu được thế nào là hai đoạn thẳng tỉ lệ và định lí ta lét trong tam giác
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được kiến thức để tính độ dài đoạn thẳng
3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận, chính xác
II. đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, đồ dùng học tập.	
III. phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp
IV. tổ chức giờ học:
Hđgv và HĐHS
	Ghi bảng	
 Hoạt động 1: Lý thuyết (7’)
? Thế nào là đoạn thẳng tỉ lệ.
? Phát biểu định lí Talet thuận?
- HS phát biểu theo câu hỏi.
- GV: Chốt kiến thức cơ bản.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Đoạn thẳng tỉ lệ:
Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu 
2. Định lí Talét:
GT 
KL 
	Hoạt động 2: Bài tập (36’)
- Gv treo bảng phụ ghi đề bài tập 1
- Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm.
- Gv: Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
- HS1:
- Gv gọi 1 hs nêu cách làm
- HS2:
- Gv gọi hs khác nhận xét bổ sung
- HS3:
- Gv uốn nắn cách làm
- Gv gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
- Hs cả lớp cùng làm, 1hs lên bảng
- Gv gọi hs khác nhận xét bổ sung
- Hs nhận xét bài trên bảng
- Gv uốn nắn, chốt kết quả
- Hs ghi vở. 
- GV đưa ra nội dung bài tập 2
- HS đọc nội dung bài tập 2.
? Bài cho gì? yêu cầu gì.
- Hs phát biểu 
- GV gợi ý kéo dài DA và CB cắt nhau tại E. áp dụng định lí Talét vào tam giác EMN và tam giác EDC.
- GV yêu cầu hs nhắc lại tính chất dãy tỷ số bằng nhau
- HS tại chỗ nhắc lại tính chất
- GV yêu cầu hs lên bảng giải bài
- HS lên bảng thực hiện giải bài
- GV yêu cầu hs dưới lớp theo dõi nhận xét
- HS nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét chốt kết quả bài làm của học sinh
- HS chữa bài vào vở
II. Bài tập:
Bài tập 1: Cho DABC có AB=6cm, AC=9cm. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho

File đính kèm:

  • docTC TOAN 8.doc
  • docPPCT tu chon.doc