Giáo án Tự chọn Toán 8

Tiết 13 - NHẬN DẠNG TỨ GIÁC

HÌNH CHỮ NHẬT

 1. Mục tiêu:

 a. Kiến thức: - Hs được củng cố lại định nghĩa ,tính chất và dấu hiệu nhận biếtcủa hình chữ nhật

 b. Kĩ năng: - Biết vận dụng lý thuyết vào chứng minh để nhận dạng hình chứng minh đoạn thẳng bằng nhau đường thẳng song song góc bằng nhau, Rèn kỹ năng cho hs trong chứng minh ,

 c. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự học tính cẩn thận trong tính toán .

 2. Chuẩn bị:

 a. GV: Bảng phụ,phiếu học tập ,thước thẳng ,copa,phấn màu

 b. Hs : thước thẳng ,copa,phấn màu ,bảng nhóm

 Ôn tập lại định nghĩa ,tính chất ,dấu hiệu nhận biết của các tứ giác đặc biệt:hình chữ nhật

 

doc50 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 2011 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 x+2) = 0
Khi x= 0 hoặc x+1 =0 hoặc x+2 =0
 x= 0 hoặc x =-1 hoặc x =-2
Vậy x= 0, x= -1 ,x =-2
c) 2( 2x-3) - 2( 3- 2x) =0
 2 (2x-3) + 2( 2x -3)= 0
 4( 2x -3) =0 
 2x -3 = 0
 x = 
 c. Củng cố:
 d. Hướng dẫn về nhà 
 - Xem lại các bài đã làm
 - Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
 - Làm bài tập trong sách bài tập 
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Lớp 8A TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng.
 Lớp 8B TiếtNgày giảng..Sĩ số..Vắng
Tiết 9 - ĐƯỜNG TRUNG BÌNH
 CỦA HÌNH THANG – LUYỆN TẬP
 1. Mục tiêu
a. Kiến thức: Hs nắm chắc tính chất đường trung bình của hình thang
b. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bầy, rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài tập CM, bài tập vẽ đường trung bình.
 c. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
2. Chuẩn bị.
a. GV: bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, êke.
 b. HS: Ôn tập về căn bậc hai, thước thẳng, êke.
3. Tiến trình lên lớp:
 a. Kiểm tra bài cũ:
 b. Bài mới:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ
- Hệ thống lại kiến thức về đường trung bình của hình thang
+ Định nghĩa, tính chất
* Chốt lại kiến thức cơ bản về đường trung bình của hình thang
- Nêu định nghĩa và tính chất của hình thang
- Ghi nhớ 
Định nghĩa : Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang
* Tính chất:
Định lý 1 : Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.
Định lý 2 : Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.
Hoạt động 2: TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
- Yêu cầu 1 HS đọc đầu bài tập 41 (sbt/ 84), 
- Yêu cầu cả lớp vẽ hình ra nháp.
- Gọi 1hs lên bảng vẽ hình theo y/c bài tập
- Muốn cm EF đi qua trung điểm của BC, AC, BD
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài và NX
- Nhận xét và LK
- Đưa bảng phụ ghi sẵn đầu bài 43.
- Vẽ hình lên bảng và ghi GT, KL của bài toán
- Để cm MN// CD ta cần cm điều gì?
- Nhận xét gì về tam giác ADM’?
-Hãy CM tam giác ADM’ cân.
*Gợi ý: CM góc A2 = góc M’.
- Thực hiện y/c của giáo viên
 1hs lên bảng vẽ hình. Lớp nhận xét 
- Trả lời
+ AK = KC
+ BI = ID
EF đi qua trung điểm của BC, AC, BD 
- Thực hiện y/c của giáo viên
- HS đọc đề bài.
- Vẽ hình và ghi GT, KL vào vở
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS chứng minh
BT41 ( SBT/84)
 A B
E F
	 I K
	 D C
Chứng minh
* Xét hình thang ABCD có AB // CD , AE // ED, 
 EF // AB // CD, 
nên BF = FC. Vì rADC có AE = ED, EK // DC 
nên AK = KC.
* Ta có: 
rABD có AE = ED, EI // AB
Nên BI = ID.
Vậy EF đi qua trung điểm của BC, AC, BD 
BT 43 (SBT/ 85)
 A B
 M N
 M’ D C N’
 Hình thang ABCD, GT AB//CD, AB = a,BC = b, 
 CD = c,AD = d, 
 Các đường phân giác của góc ngoài đỉnh A ,D cắt nhau tại M
 Các đường phân giác của góc ngoài đỉnh B ,C cắt nhau tại N
 KL a, MN// CD
 b, Tính độ dài MN
Chứng minh
a, Gọi M’, N’ là giao điểm của AM,BN với DC.
Â1 = Â2 = M’ DADM’ cân có MD là đường phân giác nên AM = MM’.
Tương tự: BN = NN’
Vì MN là đường trung bình của hình thangABN’M’ nên MN // M’N’, do đó 
MN // CD
 c. Củng cố:
 d. Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập lí thuyết và xem lại các bài tập đẫ chữa
Về nhà hoàn thành ý b, của bài toán 
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 Lớp 8A TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng.
 Lớp 8B TiếtNgày giảng..Sĩ số..Vắng
Tiết 10 - NHẬN DẠNG TỨ GIÁC
HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂN
 1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: - Hs được củng cố lại định nghĩa ,tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình bình hành ,hình thang ,hình thang cân
 b. Kĩ năng: - Biết vận dụng lý thuyết vào chứng minh để nhận dạng hình chứng minh đoạn thẳng bằng nhau đường thẳng song song góc bằng nhau ,,,.Rèn kỹ năng cho hs trong chứng minh ,
 c. Thái độ - Giáo dục ý thức tự học tính cẩn thận trong tính toán.
2. Chuẩn bị:
 a. GV:Bảng phụ,phiếu học tập ,thước thẳng ,copa,phấn màu
 b. Hs: Thước thẳng ,copa,phấn màu ,bảng nhóm 
 Ôn tập lại định nghĩa,tính chất,dấu hiệu nhận biết của các tứ giác đặc biệt:
3. Tiến trình bài học:
 a. Kiểm tra bài cũ: 
 b. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Trắc nghiệm 
Treo bảng phụ+phát phiếu học tập cho hs làm
Câu 1: Hình bình hành là tứ giác có:
a. Hai cạnh đối song song. b. Các cạnh đối song song.
c. Hai cạnh đối bằng nhau d. Hai góc đối bằng nhau.
Câu 2: Hình thang cân là hình thang có: 
a. Hai góc bằng nhau b. Hai góc đối bằng nhau.
c. Hai góc kề một cạnh bên bằng nhau d. Hai góc kề một đáy bằng nhau.
Câu 3:Khẳng định nào sau đây là sai?
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang.
Hs làm trên phiếú
học tập
1/Trắc nghiệm
Phiếu học tập
Hoạt động 2:Bài 1:Treo bảng phụ
Bài 1 : Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao BD và CE của tam giác cắt nhau tại H , M là trung điểm của BC. Gọi K là điểm đối xứng của H qua M .
Chứng minh tứ
giác BHCK là hình bình hành .
Tính số đo 
Gọi I là trung
điểm của AK. Chứng minh các điểm A, B, K, C cách đều điểm I.
Vẽ hình ghi gt-kl
 hs lên bảng làm
Bài 1
a/Xét tứ giác BHCK có
hai đường chéo cắt nhau tại trung điểmcủa mỗi đường nên tứ giác BHCK là hình bình hành
b/ tứ giác BHCK là hình bình hành
do đó BD//CK mà BD AC nênCKAC hay góc CKA bằng 900
..
2.1 Vẽ hình ghi gt-kl
Gọi hs lên bảng làm
HĐTP 2.2:Chứng minh
a/Chứng minh tứ giác là hình bình hành
b/Tính số đo 
Gọi hs lên bảng làm
?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng
Phần c cho hs thảo luận nhóm tìm pp sau đó gọi đại diện nhóm lên bảng làm 
Hoạt động 3: Bài 2 : Treo bảng phụ
Bài 2 : Cho tam giác ABC cân (AB = AC, ). Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và AC.
a. Chứng minh: Tứ giác MNCB là hình thang cân.
b.Tính số đo các góc tứ giác MNCB.
2.1 Vẽ hình ghi gt-kl
Gọi hs lên bảng làm
 Chứng minh
a/Tứ giác MNCB là hình thang cân
b/Tính số đo các góc tứ giác MNCB.
?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng
Vẽ hình ghi gt-kl
 hs lên bảng làm
Bài 2
GT
MA = MB, 
NA = NC
KL
MNCB là hình
 thang cân.Tính 
các góc tứ giác 
MNCB
Chứng minh
a: MA = MB, NA = NC (gt) 
 MN // BC (tính chất đường trung bình tam giác)
 MNCB là hình thang 
 B = (Tam giác ABC cân tại đỉnh A)
 MNCB là hình thang cân 
b/Tính số đo các góc đúng: (1)
c. Củng cố:
d. Hướng dẫn học ở nhà
 - Xem lại các bài đó làm
 - Làm các bài tập phiếu học tập vào vở
 - Ôn tính lý thuyết của các tứ giác đặc biệt
Lớp 8A TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng.
Lớp 8B TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng.
	Tiết 11 - LUYỆN TẬP
	PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
	NHÓM HẠNG TỬ
1. Mục tiêu
 a. Kiến thức: - Hs được củng cố và khắc sâu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử :Nhóm nhiều hạng tử và phối hợp nhiều pp
 b. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng làm bài cho hs thông qua mọt số dạng bài tập
 c. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận ,ý thức tự học 
2. Chuẩn bị:
 a. GV: Bảng phụ+phiếu học tập dạng trong sách trắ nghiệm 
 b.Hs : Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
3. Tiến trình dạy học
 a.Kiểm tra bài cũ:
 ?Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
 b. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 2:Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 1:
1.x2-x –y2+y
2.x2-2xy +y2-z2
3.5x-5y +ax –a y
4.a3-a2x-ay +xy
?Nêu pp làm
Gọi hs lên bảng làm
?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng
*Nhấn mạnh hs hay sai dấu Bài 2:
1/ x4 +2x3+x2
2 x3-x+3x2y +3xy2+y3-y
3/5x2-10 xy +5y2 -20z2
?Nêu pp làm
Gọi hs lên bảng làm
?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng
*Nhấn mạnh hs hay sai dấu
Vận dụng hằng đẳng thức A2-B2 khi A ,B là các đa thức
Hoạt động 3 :Dạng 2 Tìm x
a.5x(x-1) =x-1
b.2(x +5) –x2-5x =0
?Nêu pp làm
Gọi hs lên bảng làm
?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng
*Nhấn mạnh tác dụng của phân tích đa thức thành nhân tử
Hoạt động 4: Dạng 3 Tính giá trị của biểu thức
a.x2 -2xy -4z2 +y2 tại y=-4 và z=45
b. 3(x-3)(x+7) +9x-4)2 +48 tại x=0,5
 c. Củng cố:
HĐ 4.1 Thảo luận nhóm tìm pp làm
Cho hs thảo luận nhóm tìm pp làm
Gọi đại diện nhóm nêu pp các nhóm còn lại nhận xét bổ xung
Nhấn mạnh lại 
HĐ 4.2:Rèn kỹ năng
Gọi hs lên bảng làm
Nhấn mạnh các tác dụng của phân tíc đa thức thành nhân tử
hs lên bảng làm
Ghi nhớ 
tác dụng của phân tích đa thức thành nhân tử
Thảo luận nhóm tìm pp làm
đại diện nhóm nêu pp
hs lên bảng làm
Dạng 1:Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 1:
1.=(x2 –y2) –(x-y)
 =(x-y)(x+y) –(x-y)
 =(x-y)(x+y-1)
2,=(x2-2x y +y2) –z2
 =(x -y)2-z2
 =(x-y-z)(x-y+z) 
3.
4.
Baì 2
1/=x2(x2+2x +1)
=x2(x+1)2
2.=(x3+3x2y+3xy2 +y3) –(x-y)
=(x+y)3-(x-y)
=(x-y)(x2 +2xy +y2-1)
2.
3.
Dạng 2:Tìm x
a.5x(x-1) =x-1
5x(x-1) –(x-1) =0
5x -1)(x -1) =0
Suy ra 5x-1 =0
Hay x=1/5
Hoặc x -1 =0 hay x=1
Vậy x=1/5 ;x=1
Dạng 3 :Bài 3 :
a.=(x2-2xy +y2) -4z2
=(x-y)2-(2z)2
=(x-y-2z)(x-y+2z)
Thay x=6 y=-4 z=45 vào biểu thức ta có
(6 +4 -90 )(6 +4+90)
=-80.100 =-8000
Vậy 
b.đáp số 4
d. Hướng dẫn học ở nhà
 - Xem lại các dạng bài đã làm
 - Các bài tập trong sách bài tập /12;13
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Lớp 8A TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng.
Lớp 8B TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng.
Tiết 12 - PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
1. Mục tiêu 
 a. Kiến thức: - Hs được củng cố và khắc sâu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử :thêm bớt cùng một hạng tử ,tách một hạng tử thành nhiều hạng tử
 b. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng làm bài cho hs thông qua một số dạng bài tập
 c. Thái độ: - Giáo dục hs tính cẩn thận ,chính xác trong tính toán ,ý thức tự học
 2. Chuẩn bị:
 a. GV: Bảng phụ+phiếu học tập dạng trong sách trắ nghiệm 
 b. Hs : Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
 3. Tiến trình dạy học
 a. Kiểm tra bài cũ:
 ?Nêu các pp phân tích đa thức thành nhân tử
 ?x2-x-y –y2
 b.5x2-10xy+5y2 -20z2
 Gọi hs lên bảng làm
 ?Nêu các pp đã vận dụng 
 b. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 2:Dạng 1:Phân tích đa thức thành nhân tử bắng pp tách một hạng tử thành nhiều hạng tử
Bài 1:
1.x2+5x -6
2.x2-4x +3
3.x2+5x +4
4.x2-x -6
Gọi hs lên bảng làm
Cho hs thảo luận nhóm :Khi phân tích đa thức x2+bx +c thành nhân tử ta làm như thế nào
Gọi đại diện nhóm nêu pp 
Nhấn mạnh lại các bước làm
Bài 2
Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a.7x-6x2 -2
b.2x2+3x -5
c.16x-5x2-3
Có nhận xét gì về hệ số so với bài 1
Treo bảng phụ :cho đa thức a x2+bx +c
Vận dụng :tính ac
*Tìm ước của ac ví dụ là b1,b2.
*Tìm b=b1+b2; b1,b2=ac
Hs theo hướng dẫn 
Cho hs thảo luận nhóm các phần còn lại gọi đại diện nhóm nêu pp sau đó gọi hs lên bảng làm
Nhấn mạnh lại cách phân tích đa thức thành nhân tử bắng pp tách hạng tử
Đặc biệt trong trường hợp đa thức có a khác 1
Hoạt động 3:Dạng 2
Tìm x
1.x2-3x+2=0
2.x2+x-6=0
3X2+5x+6 =0
?Nêu pp làm
Nhấn mạnh áp dụng của phân tích đa thức thành nhân tử
Gọi hs lên bảng làm
?Nêu pp đã vận dụng
Nhấn mạnh pp phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp tách một hạnh tử thành nhiều hạng tử 
Hs lên bảng làm
Hs còn lại cùng làm nhận xét bổ xung
hs thảo luận nhóm
đại diện nhóm nêu pp
-6.(-2)=12=3.4=6.2=
*7=3+4,3.4=12
7x=3x+4x
-6x2+7x -2=-6x2+3x+4x-2
=-3x(2x-1)+2(2x-1)
=(2x-1)(-3x+2)
Hs thảo luận nhóm các phần còn lại gọi đại diện nhóm nêu pp sau đó gọi hs lên bảng làm
Hs lên bảng làm
Ghi nhớ thêm pp phân tích đa thức thành nhân tử
Dạng 1:
Bài 1:
1.=x2+2x +3x +6
=(x2+2x)+(3x+6)
=x(x+2) +3(x+2)
=(x+2)(x+3)
2.
3.
4
Bài 2:
a.-6x2+7x -2
=-6x2+3x+4x-2
=-3x(2x-1)+2(2x-1)
=(2x-1)(-3x+2)
b.
c.
Dạng 2:Tìm x
1.x2-2x - x+2 = 0
 x(x-2) –( x-2) = 0
 (x-2)(x-1) = 0
Suy ra x - 2=0 hoặc x - 1=0
Vậy x = 2 ; x = 1
c. Củng cố: 
d. Hướng dẫn học ở nhà 
 - Xem lại các bài đã làm
 - Nắm chắc pp phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp tách hạng tử
 - Làm bài tập/7 sbt	
Lớp 8A TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng.
Lớp 8B TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng.
Tiết 13 - NHẬN DẠNG TỨ GIÁC
HÌNH CHỮ NHẬT
 1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: - Hs được củng cố lại định nghĩa ,tính chất và dấu hiệu nhận biếtcủa hình chữ nhật
 b. Kĩ năng: - Biết vận dụng lý thuyết vào chứng minh để nhận dạng hình chứng minh đoạn thẳng bằng nhau đường thẳng song song góc bằng nhau, Rèn kỹ năng cho hs trong chứng minh ,
 c. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự học tính cẩn thận trong tính toán.
 2. Chuẩn bị:
 a. GV: Bảng phụ,phiếu học tập ,thước thẳng ,copa,phấn màu
 b. Hs : thước thẳng ,copa,phấn màu ,bảng nhóm 
 Ôn tập lại định nghĩa ,tính chất ,dấu hiệu nhận biết của các tứ giác đặc biệt:hình chữ nhật
 3. Tiến trình bài học:
 a. Kiểm tra bài cũ:
 b. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Trắc nghiệm
Treo bảng phụ:
Điền Đ(đúng ) hoặc 
S (sai )vào ô vuông mà em chọn
 Nội dung 
Đ
S
1/Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
2/Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật
3/Hình thang cân có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình chữ nhật ..
Cho hs làm trên phiếu học tập
Gọi hs đứng tại chỗ nêu đáp án-hs còn lại nhận xét bổ sung
?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng 
Nhấn mạnh lại định nghĩa ,tính chất ,dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật 
Hoạt động 2:Bài 114/SBT
Gọi hs đọc đề bài
HĐTP 2.1:Vẽ hình ghi gt-kl
Gọi hs lên bảng ghi gt-kl
HĐTP 2.2:Chứng minh
?Tứ giác ADME là hình gì ?
Gọi hs lên bảng làm
2?Tính chu vi của hình đó
Cho hs thảo luận nhóm tìm pp làm
Gọi đại diện nhóm nêu pp các nhóm còn lại nhận xét bổ sung 
Gọi hs lên bảng làm
3.Điểm M ở vị trí nào trên cạnh BC thì đoạn thẳng DE có độ dài nhỏ nhất
Cho hs thảo luận nhóm tìm pp làm
Gọi đại diện nhóm nêu pp các nhóm còn lại nhận xét bổ sung 
?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng
Nhấn mạnh lại các kiến thức cơ bản đã vận dụng
Hoạt động 3:Bài 118/72 sbt
Gọi hs đọc đề bài
HĐTP 3.1:Vẽ hình ghi gt-kl
Gọi hs lên bảng ghi gt-kl
HĐTP 2.2:Chứng minh
?Chứng minh EG=FH
?Nêu pp làm
?Nhận dạng tứ giác FEHG 
Gọi hs lên bảng chứng minh
?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng
Ch hs làm trên phiếu học tập
 hs đứng tại chỗ nêu đáp án-hs còn lại nhận xét bổ sung
hs lên bảng ghi gt-kl
hs thảo luận nhóm tìm pp làm
đại diện nhóm nêu pp các nhóm còn lại nhận xét bổ sung 
hs lên bảng làm
Vẽ hình ghi gt-kl
hs lên bảng ghi gt-kl
Chứng minh EG=FH
Nêu pp làm
Nhận dạng tứ giác FEHG 
hs lên bảng chứng
I.Trắc nghiệm 
Phiếu học tập
Điền Đ(đúng ) hoặc S (sai )vào ô vuông mà em chọn
 Nội dung 
Đ
S
1/Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
2/Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật
3/Hình thang cân có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình chữ nhật ..
Bài 114/SBT
1/Tứ giác AEMD là hình chữ nhật vì:tứ giác có 3 góc vuông
2/Chu vi của hình chứ nhật AEMD là
2(AE+EM)=2.AC=8 cm
3.Vì tứ giác AEMD là hình chữ nhật nên DE=AM
Gọi H là trung điểm của BC 
Vì tam giác ABC cân nên đường trung tuyến AH đồng thời là đường cao
Do đó AHAM ,dấu bằng sảy ra khi M là trung điểm của BC .Vậy với Mlaf trung điểm của BC thì đọa thẳng DE có độ dài nhỏ nhất
Bài 118/72 sbt
Tứ giác FEHG là hình chữ nhật
Nên hai đường chéo GE=EH
c. Củng cố:
d. Hướng dẫn học ở nhà 
 - Xem lại các bài đã làm. Làm bài tập còn lại trong sách bài tập/72-73
 Lớp 8A TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng.
 Lớp 8B TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng.
Tiết 14 - NHẬN DẠNG TỨ GIÁC
	 ÔN TẬP VỀ HÌNH THOI
1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: 
 - Củng cố kiến thức về hình thoi, luyện các bài tập chứng minh tứ giác là thoi và áp dụng tính chất của hình thoi để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
 b. Kĩ năng: 
- Có kĩ năng vận dụng bài toán tổng hợp.
 c. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
2. Chuẩn bị:
 a. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
 b. Học sinh: Đồ dùng học tập 
3. Tiến trình bài học: 
 a. Kiểm tra bài cũ:
 b. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Trắc nghiệm
Xác định tính đúng (Đ) hoặc sai(S) bằng cách điền dấu * 
Nội dung
Đ
S
1/Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
2/Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau
3/Hình thang có hai cạnh đáy bằng nahu là hình bình hành
4/
6
Phát phiếu học tập cho hs làm
Hoạt động 2:Bài 157/76 sbt
Gọi hs đọc đề bài
HĐTP 2.1:Vẽ hình ghi gt-kl
Gọi hs lên bảng vẽ hình ghi gt-kl
HĐTP 2.2:Chứng minh
?Nhận dạng tứ giac EFGH 
Gọi hs lên bảng làm
?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng
?Nêu yêu cầu của câu a
TA đã chứng mình được tứ giác EFGH là hình bình hành.?Vậy bài toán yêu cầu ta làm gì
Nhấn mạnh dấu hiệu nhận biết của các hình chữ nhật ,hình thoi ,hình vuông
?Hình bình hành là hình chữ nhật ,hình thoi,hình vuông khi nào
Nhấn mạnh lại dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật t hình thoi ,hình vuông
thông qua hình bình hành
Gọi hs đứng tại chỗ làm 1 phần các phần còn lại cho hs lên bảng làm
?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng
Hoạt động 3:Bài 160/77
Gọi hs đọc đề bài
HĐTP 3.1:Vẽ hình ghi gt-kl
Gọi hs lên bảng vẽ hình ghi gt-kl
HĐTP 3.2:Chứng minh
?Nhận dạng tứ giac EFGH 
Gọi hs lên bảng làm
?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng
?Nêu yêu cầu của câu a
TA đã chứng mình được tứ giác EFGH là hình bình hành.?Vậy bài toán yêu cầu ta làm gì
?Hình bình hành là hình chữ nhật,hình thoi,hình vuông khi nào
Nhấn mạnh lại dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật t hình thoi ,hình vuông
thông qua hình bình hành
Gọi hs đứng tại chỗ làm 1 phần các phần còn lại cho hs lên bảng làm
?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng
Nhấn mạnh dạng toán tìm điều kiện
Hs làn trên phiếu học tập
hs lên bảng vẽ hình ghi gt-kl
tứ giac EFGH là hình bình hành
hs đứng tại chỗ làm 1 phần các phần còn lại hs lên bảng làm
hs lên bảng làm
I Trắc nghiệm
Phiếu học tâp
Bài 157/76 sbt
Tứ giác EFGH là hình bình hành vì có các cạnh đối song song.
a/Ta có Tứ giác EFGH là hình bình hành (chứng minh trên)
Để hình bình hành là hình chữ nhật khi có một góc vuông hay thêm gócHEF bằng 900 nên HE vuông góc với EF
Mà EF //AC
HE//BD (chứng minh trên)
Vậy AC vuông góc với BD
Vậy tứ giác ABCD có AC vuông góc với BD thì hình bình hành EFGH là hình chữ nhật
Bài 160/77 sbt
a/ADuông góc với BC
b/AD=BC
c/ AD vuông góc với BC AD=BC
 c. Củng cố:
 Cho hs nhắc lại các kiến thức về hình thoi và hình vuông ( định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
 d. Hướng dẫn học ở nhà
 - Tiếp tục ôn tập lý thuyết các tứ giác đặc biệt
 - Xem lại các bài đã làm
 - Làm các bài tập trang 76-77
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Lớp 8A TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng.
Lớp 8B TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng.
 Tiết 15
	PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 
	 PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
1. Mục tiêu 
 a. Kiến thức: Hs được củng cố và khắc sâu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử :thêm bớt cùng một hạng tử ,tách một hạng tử thành nhiều hạng tử
 b. Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm bài cho hs thông qua một số dạng bài tập
 c. Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận ,chính xác trong tính toán ,ý thức tự học
2.Chuẩn bị của thầy và trò
 a. GV: Bảng phụ+phiếu học tập dạng trong sách trắ nghiệm 
 b. Hs : Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
3. Tiến trình dạy học
 a. Kiểm tra bài cũ:
 ? Nêu các pp phân tích đa thức thành nhân tử
 ? x2-x-y –y2
 ? 5x2-10xy+5y2 -20z2
 Gọi hs lên bảng làm
 ? Nêu các pp đã vận dụng 
 b. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: Dạng : Phân tích đa thức thành nhân tử bắng pp tách một hạng tử thành nhiều hạng tử
HĐTP 2.1:Bài 1:
1.x2+5x -6
2.x2-4x +3
3.x2+5x +4
4.x2-x -6
Gọi hs lên bảng làm
Cho hs thảo luận nhóm :Khi phân tích đa thức x2+bx +c thành nhân tử ta làm như thế nào
Gọi đại diện nhóm nêu pp 
Nhấn mạnh lại các bước làm
HĐTP 22:Bài 2
Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a.7x-6x2 -2
b.2x2+3x -5
c.16x-5x2-3
Có nhận xét gì về hệ số so với bài 1
Treo bảng phụ :cho đa thức a x2+bx +c
Vận dụng :tính ac
*Tìm ước của ac ví dụ là b1,b2.
*Tìm b=b1+b2; b1,b2=ac
Hs theo hướng dẫn 
Cho hs thảo luận nhóm các phần còn lại gọi đại diện nhóm nêu pp sau đó gọi hs lên bảng làm
Nhấn mạnh lại cách phân tích đa thức thành nhân tử bắng pp tách hạng tử
Đặc biệt trong trường hợp đa thức có a khác 1
Hoạt động 3:Dạng 2
Tìm x
1.x2-3x+2=0
2.x2+x-6=0
3X2+5x+6 =0
?Nêu pp làm
Nhấn mạn

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_8.doc