Giáo án tự chọn Toán 7 - Tháng 3, 4, 5
CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: - Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng, trừ đa thức một biến.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu của các đa thức
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Phương tiện :
- Giáo viên: Giáo án, SGK .
- Học sinh: Đồ dùng học tập, .
: Giáo án, Thước thẳng, eke, thước đo góc, ... - Học sinh: Đồ dùng học tập, ... III. Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm, nêu vấn đề. IV. Tiến trình bài dạy: Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Em hãy nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ? GV: Nhận xét và ghi tóm tắt trên bảng. GV: Nhận xét và cho điểm 3.Bài mới: HS: Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã học Hoạt động 2: Bài tập luyện tập Bài tập 94/sbt/151 GV: yêu cầu HS nêu BT, vẽ hình gọi HS ghi GT, KL của bài toán GV: Để chứng minh AK là tia phân giác của góc A ta làm như thế nào ? ?Xét tam giác ADB và tam giác AEC ta có điều gì? Xét ADK và AEK ta có điều gì? GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập. GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm. Bài tập 96 /sbt/151 GV: Gọi HS đọc nội dung yêu cầu bài tập 96 GV: ở bài tập đã cho biết điều kiện gì ? GV HD: Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, AC GV: Để chứng minh AK là tia phân giác của góc A ta làm như thế nào ? -GV cho HS thảo luận làm BT -Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV cho HS nhận xét và cho điểm HS Bài tập 99/sbt/151 GV: Yêu cầu HS làm nhóm bài tập 99 Để chứng minh BH = CK ta phải chứng minh hai tam giác nào bằng nhau ? Để chứng minh ABH = ACK ta cần phải chỉ ra những yếu tố nào ? -GV cho HS thảo luận làm BT GV: Gọi 2 đại diện lên bảng làm bài tập GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV: Chuẩn hoá và cho điểm. Bài tập 94/sbt/151 ADB = AEC (cạnh huyền –góc nhọn) AD = AE( cặp cạnh tương ứng) ADK = AEK (cạnh huyền – cạnh góc vuông). AK là tia phân giác của góc A Bài tập 96 /sbt/151 Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, AC Xét 2 vuông: AMI và ANI có: AM=AN(gt), cạnh AI chung. Suy ra AMI = ANI (cạnh huyền – cạnh góc vuông ) (2 góc tương ứng) AI là tia phân giác của góc A Bài tập 99/sbt/151 aABD = ACE(c.g.c) b, Xét BHD = CKE (cạnh huyền –góc nhọn) BH = CK b)ABH = ACK (cạnh huyền – cạnh góc vuông). Hoạt động 3: Củng cố GV: Em hãy phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ? GV: Em hãy nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông HS: Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác HS: Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. 5. Hướng dẫn về nhà: 1. Ôn tập bài cũ, đọc trước bài mới. 2. Làm các bài tập 66 SGK trang 137 và làm đề cương ôn tập chương Thỏng 3. Tiết 4. Bài tập về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh được củng cố và nắm chắc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lí Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông. - Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, chuyên cần, say mê học tập. II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, Thước thẳng, eke, thước đo góc, ... - Học sinh: Đồ dùng học tập, ... III. Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm, nêu vấn đề. IV. Tiến trình bài dạy: 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ?Em hãy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác? Tam giác vuông có những trường hợp bằng nhau nào? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: BT SGK-SBT BT1: GV đưa ra BT: Cho ∆ABC cân ở A, Â< 900, kẻ BD, CE lần lượt vuông góc với AC, AB. Gọi K là giao điểm của BD và CE. C/m AD = AE AK là phân giác  -GV yêu cầu HS ghi GT - KL, vẽ hình. ?Để chứng minh AD = AE ta làm thế nào? ?Để chứng minh AK là phân giác  ta cần chứng minh những gì? -GV yêu cầu HS thảo luận làm BT -GV gọi 1 HS lên bảng chữa BT -Cho HS nhận xét, GV chuẩn hóa, cho điểm BT 2: Cho tam giác ABC có CA = CB = 10 cm, AB = 12 cm. Kẻ CI vuông góc với AB (I thuộc AB). a, Chứng minh rằng IA = IB. b, Tính độ dài IC. c, Kẻ IH vuông góc với AC (H thuộc AC), kẻ IK vuông góc với BC (K thuộc BC). So sánh các độ dài IH và IK. HS theo dõi BT Ghi GT-KL, vẽ hình GV cho HS làm BT theo nhóm nhanh GV: gọi HS đại diện nhóm lên bảng trả lời câu hỏi- làm BT GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá Bài1: a) Xét ∆ABD và ∆ACE có: D = E = 900 AB = AC (∆ABC cân ở A)  chung => ∆ABD = ∆ACE (c. huyền – góc nhọn) => AD = AE (2 cạnh tương ứng) b) Xét ∆AKD và ∆AKE có B = E = 900 Cạnh AK chung AD = AE (∆ABD = ∆ACE ) => ∆AKD = ∆AKE (c. huyền – c. gv) => KAD = KAE (2 góc t/ ứng) => AK là phân giác góc A Bài 2 a, Xét hai tam giác vuông CIA và CIB có: CA = CB CI cạnh chung (cạnh huyền -cạnh góc vuông) à IA = IB b, Từ trên IA = IB = 6 cm Xét tam giác vuông CIA có: IC2 = CA2 -IA2 = 102 - 62 = 100 -36 = 64 à IC = 8 cm c, Xét hai tam giác vuông CHI và CKI có Từ phần a ta có CI cạnh chung (cạnh huyền -góc nhọn) à IH = IK 4. Củng cố: Cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc vuụng? 5. Hướng dẫn về nhà: Về nhà ôn tập bài cũ. Ôn tập và làm các bài tập về thống kê,tam giác. ---------------------------------------------------------------------- Thỏng 4. ĐƠN THỨC-ĐA THỨC Tiết 1. NS: 30/3/2015 ND: 2/4/2015 ĐƠN THỨC-ĐA THỨC. A. Mục tiờu: - Học sinh được rốn kỹ năng về thu gọn, tỡm bậc đơn thức, kỹ năng thu gọn, tỡm bậc, tỡm hệ số cao nhất, hệ số tự docủa một đa thức, sắp xếp đa thức theo chiều luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến. - Rốn kỹ năng giải toỏn. - Rốn tớnh cẩn thận chớnh xỏc. B. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị nội dung bài dạy. - HS: Học bài, làm cỏc bài thầy cho về nhà. C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Hai đơn thức đồng dạng là gỡ ? lấy vớ dụ về 3 đồng dạng đơn thức ? - HS 2: Thu gọn rồi tỡm bậc của đơn thức sau: (3xy3z).(-4x2y3z).(2x2y)3 3.Bài mới: Hoạt động của thầy - trũ Ghi bảng ? Muốn thu gọn đơn thức thỡ em làm thế nào. - HS: Tớnh tớch cỏc hệ số với nhau, tớch phần biến với nhau. - Yờu cầu cả lớp cựng giải sau đú gọi một học sinh lờn bảng trỡnh bầy lời giải. - Hóy nhận xột bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh. Bài 1: Thu gọn rồi tỡm bậc của đơn thức: Đơn thức cú bậc là 9 ? Muốn thu gọn đơn thức trờn thỡ em làm thế nào. - HS: trước tiờn em nõng lờn luỹ thừa sau đú nhõn cỏc đơn thức với nhau. - Yờu cầu cả lớp cựng giải sau đú gọi một học sinh lờn bảng trỡnh bầy lời giải. Đơn thức cú bậc là 8 - Tương tự như trờn hóy thu gọn cỏc đơn thức trờn. - Yờu cầu cả lớp cựng giải sau đú gọi một học sinh lờn bảng trỡnh bầy lời giải. - Hóy nhận xột bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh. (a là hằng số ) Đơn thức cú bậc là 173 - Yờu cầu cả lớp cựng ghi đề bài rồi tỡm lời giải. Bài 2: Cho đa thức: a) Thu gọn đa thức. b) Tớnh f(3); f(-3). ? Muốn thu gọn đa thức trờn thỡ em làm thế nào. - Thu gọn cỏc hạng tử đồng dạng bằng cỏch cộng cỏc hệ số của chỳng với nhau. - Yờu cầu cả lớp cựng giải sau đú gọi một học sinh lờn bảng trỡnh bầy lời giải. Giải a)Ta cú: ? Muốn tớnh f(3) và f(-3) thỡ em làm thế nào. - HS: Thay giỏ trị của x vào đa thức f(x) rồi tớnh. - Yờu cầu cả lớp cựng giải sau đú gọi một học sinh lờn bảng trỡnh bầy lời giải. - Hóy nhận xột bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh. b)Tacú Bài 3: Thu gọn, tỡm hệ số cao nhất và hệ số tự do: ? Hóy thu gọn, tỡm hệ số cao nhất và hệ số tự do. - Yờu cầu cả lớp cựng giải sau đú gọi một học sinh lờn bảng trỡnh bầy lời giải. a)f(x)=3x3+4x2-5x3+6x2-5x+8 f(x)=-2x3+10x2-5x+8 Đa thức cú hệ số cao nhất là: -2 Đa thức cú hệ số tự do là:8 - Hóy nhận xột bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh. b)g(x) =4x2-6x5+6x-7x2+x2-3x3+5-x-4 =-6x5-3x3-2x2+5x+1 Đa thức cú hệ số cao nhất là: -6 Đa thức cú hệ số tự do là:1 4. Củng cố-HDVN: - Khắc sõu kiến thức về thu gọn đơn thức và đa thức, tỡm bậc đơn thức đa thức. - Chỳ ý: khi thu gọn đơn thức nếu cú luỹ thừa thỡ cần nõng lờn luỹ thừa rồi tớnh tớch. Thỏng 4. Tiết 2. NS: 13/4/2015 ND: 16/4/2015 cộng trừ đa thức một biến I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng, trừ đa thức một biến. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu của các đa thức - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. II. Phương tiện : - Giáo viên: Giáo án, SGK ... - Học sinh: Đồ dùng học tập, ... III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là đa thức một biến? Lấy VD về đa thức một biến và chỉ rõ số hạng tử, bậc của đa thức đó? Để cộng trừ hai đa thức ta có mấy cách? Là những cách nào? 3. Bài mới: Hoạt động của GV& HS Nội dung ghi bảng Bài tập 1: Cho hai đa thức: F(x) = x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 +x2 - x G(x) = - x5 + 5x4 + 4x2 - Hãy tính F(x) + G(x) và F(x) + [- G(x)] -GV: Để cộng trừ hai đa thức ta có mấy cách?Trong BT này ta làm theo cách nàosẽ đơn giản hơn? -GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện tính F(x) + G(x). ? Muốn tính F(x) + [- G(x)] trước hết ta cần thực hiện điều gì? GV yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ tìm -G(x). GV gọi HS khác lên bảng thực hiện F(x) + [- G(x)]. GV: Như vậy, để tính F(x) - G(x) ta có thể tính F(x) + [- G(x)]. GV đưa ra bài tập 2. Bài tập 2: Cho hai đa thức: N = 15y3 + 5y2 - y5- 5y2 - 4y3 - 2y M = y2 + y3 - 3y + 1 - y2 + y5 - y3 + 7y5 a)Tính P=M + N và Q=N - M. b)Hệ số cao nhất của P, Q là bao nhiêu GV: Trước khi tính M + N và N - M ta cần chú ý vấn đề gì? -GV cho HS thảo luận nhóm tìm P,Q theo 2 cách. -Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. -GV gọi HS nhận xét. -GV chuẩn hóa GV đưa ra bài tập 3: Bài tập 3: Cho hai đa thức: P (x) = x5 - 2x4 + x2 - x + 1 Q(x) = 3x5 - x4 - 3x3 + 2x - 6 Tính P(x) - Q(x) và Q(x) - P(x). Có nhận xét gì về hai đa thức nhận được? -GV gọi 1 HS nhắc lại cách trừ 2 đa thức theo cột dọc -GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện, yêu cầu cả lớp cùng làm và so sánh, nhận xét ? Em có nhận xét gì về hai đa thức nhận được? -GV chuẩn hóa, cho điểm. Bài tập 1: F(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x G(x) = - x5 + 5x4 + 4x2 - F(x)+G (x)=12x4 - 9x3 + 2x2 - x- F(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x - G(x) = x5 - 5x4 - 4x2 + F(x)+(-G(x)) = 2x5+2x4-9x3- 6x2 -x + Bài tập 2: a)Thu gọn: N = - y5 + 11y3 - 2y M = 8y5 - 3y + 1 P=M + N = (8y5 - 3y + 1) + (- y5 + 11y3 - 2y) = 7y5 + 11y3 -5y + 1 Q=N - M =(- y5 + 11y3 - 2y) - (8y5 -3y + 1) = - 9y5 + 11y3 + y - 1 b)Hệ số cao nhất của P là 7 Hệ số cao nhất của Q là -9 Bài tập 3: Cho hai đa thức: P (x) = x5 - 2x4 + x2 - x + 1 Q(x) = 3x5 - x4 - 3x3 + 2x - 6 Tính P(x) - Q(x) và Q(x) - P(x). Có nhận xét gì về hai đa thức nhận được? Giải: P(x) - Q(x) = 4x5 - 3x4 - 2x3 + x - 5 Q(x) - P(x) =-4x5 + 3x4 +2x3 - x + 5 * Nhận xét: Các số hạng của hai đa thức tìm được đồng dạng với nhau và có hệ số đối nhau. 4. Củng cố: - GV chốt lại các kiến thức trong bài. - Tổng kết và rút kinh nghiệm bài làm của HS và chỉ ra một số sai sót hay mắc phải và cách khắc phục. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Làm bài tập 38, 39/ SBT/25.(Sử dụng các cách cộng, trừ đa thức để tính) Thỏng 4. Tiết 3. NS: 20/4/2015 ND: 23/4/2015 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh được củng cố kiến thức về đơn thức, đa thức, đa thức một biến; cộng, trừ đa thức; bậc của đơn thức, đa thức; tính giá trị của biểu thức. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính tổng, hiệu của các đa thức, tìm bậc của đa thức,tính giá trị của biểu thức đại số. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. II. Phương tiện : - Giáo viên: Giáo án, SGK ... - Học sinh: Đồ dùng học tập, ... III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là đa thức một biến? Lấy VD về đa thức một biến và chỉ rõ số hạng tử, bậc của đa thức đó? Để cộng trừ hai đa thức ta có mấy cách? Là những cách nào? 3. Bài mới: Hoạt động của GV& HS Nội dung ghi bảng Bài tập 1: BT 6.1/SBT/24 Cho hai đa thức: P= Q= Tìm đa thức M biết: a) M=P+Q B) M=Q-P -GV: Để cộng trừ hai đa thức ta làm thế nào? -GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện tính GV gọi HS khác nhận xét. GV chuẩn hóa. GV đưa ra bài tập 2. Bài tập 2: Cho hai đa thức: A= 18y3 + 25y2 - y5- 25y2 - 7y3 - 2y B = 3y2 + 5y3 - 3y + 1 - 3y2 + y5 - 5y3 + 7y5 a)Tính P, biết P - M = N và Q biết M=N - Q. b)Tìm bậc của M, N, P, Q? GV: Trước khi tính M + N và N - M ta cần chú ý vấn đề gì? -GV cho HS thảo luận nhóm tìm P,Q theo 2 cách( cách 1: xếp theo cột dọc và cách 2: tính bình thường) -Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. -GV gọi HS nhận xét. -GV chuẩn hóa. GV đưa ra bài tập 3: Bài tập 3: BT 37/SBT/25 -GV yêu cầu HS nêu BT -GV gọi 1 HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức -GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện, yêu cầu cả lớp cùng làm và so sánh, nhận xét -GV chuẩn hóa, cho điểm. Bài tập 4: Thu gọn và tìm bậc của đa thức: a, Q = 5x2y - 3xy + x2y - xy + 5xy -x + + x - b, P = x2 + y2 + z2 + x2 - y2 + z2 + x2 + y2 - z2 GV: Yêu cầu HS làm bài tập GV: Gọi 2HS lên bảng trình bày lời giải. GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm. Bài tập 1 a)M=P+Q=()+ ( ) = ... = B)M=Q-P =()-() =- = Bài tập 2: a)Thu gọn: N = - y5 + 11y3 - 2y M = 8y5 - 3y + 1 P=M + N = (8y5 - 3y + 1) + (- y5 + 11y3 - 2y) = 7y5 + 11y3 -5y + 1 Q=N - M =(- y5 + 11y3 - 2y) - (8y5 -3y + 1) = - 9y5 + 11y3 + y - 1 b) Bậc của M là 5; Bậc của N là 5 Bậc của P là 5; Bậc của Q là 5 Bài tập 3 a)Đặt P=x2+x4+x6+....+x100. Tại x=-1 ta có: P=(-1)2+(-1)4+(-1)6+....+(-1)100 ==50 b)Đặt Q=ax2+bx+c Tại x=-1 ta có: Q=a-b+c Tại x=1 ta có:Q=a+b+c Bài tập 4 a)Q=x2y + xy + x - HS: x2y5 có bậc là 7, xy4 có bậc là 5, y6 có bậc là 6; 1 có bậc là 0 Hạng tử x2y5 có bậc 7 là bậc cao nhất Nên bậc của đa thức là 7 b) P= 3x2 + y2 + z2 Đa thức có bậc là 2 4. Củng cố: - GV chốt lại các kiến thức trong bài, trong chủ đề 5. - Tổng kết và rút kinh nghiệm bài làm của HS và chỉ ra một số sai sót hay mắc phải và cách khắc phục. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Làm bài tập 32, 35, 40/ SBT/25.(Sử dụng các cách cộng, trừ đa thức để tớnh) Thỏng 4-Tiết 4. NS: 21/4/2013 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN A. Mục tiờu: - Học sinh được rốn kỹ năng về cộng trừ đa thức nhiều biến, đa thức một biến. - Rốn kỹ năng chứng minh một số là nghiệm hay khụng là nghiệm của đa thức một biến. - Rốn tớnh cẩn thận chớnh xỏc trong giải toỏn. B. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị nội dung bài dạy. - HS: Học bài, làm cỏc bài thầy cho về nhà. C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của thầy - trũ Ghi bảng - Yờu cầu cả lớp cựng nghiờn cứu nội dung bài toỏn. Bài 1: Cho hai đa thức: a) tớnh f(x)+g(x) b) Tớnh f(x)-g(x) ? Muốn cộng hai đa thức trờn thỡ em làm thế nào. - HS: Sắp xếp đa thức theo chiều luỹ thừa giảm của biến rồi cộng theo cột dọc. - Yờu cầu cả lớp cựng giải sau đú gọi một học sinh lờn bảng trỡnh bầy lời giải. Giải a) f(x)+g(x) =7x5-22x4+ 11x3+ 16x2- 16x +8 Tương tự như cõu a hóy làm phộp trừ hai phõn thức. - Yờu cầu cả lớp cựng giải sau đú gọi một học sinh lờn bảng trỡnh bầy lời giải. - Hóy nhận xột bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh. b) f(x)-g(x)=5x5 - 12x4 - x3 + 14x2- 6x - 4 - Yờu cầu học sinh tỡm hiểu nội dung đề bài. Bài 2: Cho cỏc đa thức: f(x)= x3 +4x2 -5x -3 g(x)=2x3 +x2 + x+2 h(x)= x3 -3x2 - 2x+1 a) Tớnh f(x)+g(x)+h(x) b) Tớnh f(x)-g(x)+h(x) c) Chứng tỏ x= -1 là nghiệm của g(x) nhưng khụng là nghiệm của f(x) và h(x). ? Muốn tớnh tổng của ba đa thức một biến thỡ em làm thế nào. - Thực hiện theo cột dọc giống như cộng hai đa thức một biến. - Yờu cầu cả lớp cựng giải sau đú gọi một học sinh lờn bảng trỡnh bầy lời giải. - Hóy nhận xột bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh. Giải a) Ta cú: f(x)= x3 +4x2 -5x -3 g(x)= 2x3 + x2 + x+2 h(x)= x3 - 3x2 -2x+1 f(x)+g(x)+h(x)= 4x3 +2x2+6x b) Ta cú: f(x)= x3 +4x2-5x -3 g(x)=2x3 +x2 +x +2 h(x)= x3 -3x2 -2x +1 f(x)-g(x)+h(x)= -8x -4 ? Muốn chứng tỏ x= -1 là một nghiệm của g(x) thỡ em làm thế nào. - Tớnh giỏ trị của đa thức đú tại x= -1, nếu giỏ trị đú bằng 0 thỡ x= -1 là một nghiệm của g(x). - Yờu cầu cả lớp cựng giải sau đú gọi một học sinh lờn bảng trỡnh bầy lời giải. - Hóy nhận xột bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh. c) +Ta cú: g(-1) =2(-1)3 +(-1)2 +(-1)+2 g(-1)= -2+1-1+2= 0 Do đú x=-1 là nghiệm của đa thức g(x) + f(x)= (-1)3 +4(-1)2 -5(-1)-3 f(x)= -1+4+5-3=5 Do đú x=-1 là khụng là nghiệm của đa thức f (x) + h(-1)= (-1)3 -3(-1)2 -2(-1)+1 h(-1)= -1-3+2+1= -1 Do đú x= -1 là khụng là nghiệm của đa thức h(x) Bài 3: Cho đa thức a) Thu gọn đa thức f(x) b)Chứng tỏ đa thức f(x) khụng cú nghiệm. Muốn chứng tỏ đa thức f(x) khụng cú nghiệm thỡ em làm thế nào. - HS: Chứng tỏ đa thức đú lớn hơn 0 hoặc nhỏ hơn 0 với mọi x. - Yờu cầu cả lớp cựng giải sau đú gọi một học sinh lờn bảng trỡnh bầy lời giải. Giải :a) f(x)=2x6+3x4 +x2+1 b) Vỡ với mọi x, do đú: f(x)= 2x6+3x4 +x2+1> 0 với mọi x. Vậy đa thức f(x) khụng cú nghiệm. 4. Củng cố: - Khắc sõu kiến thức về cộng trừ đa thức và tỡm nghiệm của đa thức. - Chốt lại cỏch chứng tỏ đa thức khụng cú nghiệm. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài, nắm vững nội dung bài học. ễn tập kiến thức đó học cả năm. Thỏng 5: CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC. Tiết 1. NS: 11/5/2015 ND: 14/5/2015 ba đường phân giác của tam giác I. Mục tiêu: - Nhằm củng cố lại cỏc tớnh chất tia phõn giỏc của một gúc, đường trung trực của một đoạn thẳng. - Rốn luyện kĩ năng vẽ hỡnh dựng thước, ờke, compa. - Biết vận dụng cỏc kiến thức lớ thuyết vào giải cỏc bài toỏn chứng minh. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, êke... - Học sinh: Đồ dùng học tập,... III. Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm, nêu vấn đề. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Lý thuyết ? Phỏt biểu tớnh chất tia phõn giỏc của một gúc I/ Lý thuyết: -HS trả lời Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Trên hình bên có AC là tia phân giác góc BAD và CB = CD Chứng minh: ABC = ADC -GV yờu cầu 1HS lờn bảng ghi GT, KL,vẽ hỡnh. -GV hướng dẫn HS vẽ CH AB (H AD), CK AD (K AD) ?So sánh CK,CH? ? Ta chứng minh ABC = ADC bằng cách nào? -GV gọi HS lên bảng chữa BT -Nhận xét, chuẩn hóa. Bài 2: Cho tam giác ABC kẻ Ax là phân giác BAC, tại C kẻ đường thẳng song song với tia Ax, nó cắt tia đối của tia AB tại D. Chứng minh: xAB = ACD = ADC -GV yờu cầu 1HS lờn bảng ghi GT, KL,vẽ hỡnh. ?Ax//CD thỡ xAB và ACD , xAB và ADC là những cặp gúc như thế nào? GV cho HS thảo luận nhúm làm BT trong 3 phỳt. Gọi đại diện nhúm lờn chữa BT. -Gọi HS nhận xột. Bài 3: Cho tam giỏc IKL cú I =82o .OK,OL lần lượt là 2 tia phõn giỏc K, L. a)Tớnh KOL. b)Kẻ OI, tớnh KIO? c) Điểm O cú cỏch đều 3 cạnh của tam giỏc KIL khụng? Vỡ sao? -Gọi 1 HS vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán. ?Ta có thể tính được góc KOL bằng cách nào? ?Tia OI là gì của góc I? -GV yêu cầu HS làm BT vào giấy nháp.Gọi 1 HS lên bảng chữa BT. -GV chuẩn hóa, sửa sai (nếu có) II/ Luyện tập: Bài 1: Vẽ CH AB (H AD) CK AD (K AD) C thuộc tia phân giác BAD Do đó: CH = CK Xét (CHB = 900 ) và tam giác CKD (CKD = 900) Có CB = CD (gt); CH = CK (c/m trên) Do đó: (cạnh huyền - cạnh góc vuông) HBC = KDC ABC = ADC Bài 2: Vì Ax là tia phân giác của góc BAC Nên xAB = xAC (1) Ax // CD bị cắt bởi đường thẳng AC hai góc xAC và ACD là 2 góc so le trong nên xAC = ACD (2) hai góc xAB và ADC là 2 góc đồng vị nên xAB = ADC (3) So sánh (1); (2); (3) ta có: xAB = ACD = ADC Bài 3: a) b) c) Có vì I thuộc phân giác góc I 4. Củng cố: - GV nhắc lại các kiến thức về 3 đường phõn giỏc của tam giỏc - Phương pháp giải dạng BT đã chữa. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Bài tập 45,46,49/ (SBT) Bài 45: sử dụng tớnh chất của tam giỏc cõn: đường phõn giỏc của gúc ở đỉnh cũng là đường trung tuy
File đính kèm:
- TU_CHON_TOAN_72015.doc