Giáo án Tự chọn Toán 7 năm học 2009 – 2010

HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

Nêu cách làm bài tập 1.

HS hoạt động cá nhân (4ph) sau đó lên bảng trình bày.

 

doc69 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 7 năm học 2009 – 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đỉnh là ………..
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống (…) để được câu đúng:
a, Nếu a//b và c ^a thì …..
b, Nếu a//b và a//c thì …..
Bài tập 3: Cho hình vẽ sau, hãy tìm x?
a
b
Bài tập 4: Điền các giá trị tương ứng của f(x) vào bảng sau biết y = .
x
-0,25
1,25
10
y
-4
0
Bài tập 5: Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nếu x = 2 thì y = 6.
a, Hệ thức liên hệ của y đối với x là …
b, Hệ thức liên hệ của x đối với y là …
Bài tập 6: Vẽ trên cùng một hệ toạ độ đồ thị của các hàm số:
a, y = ; 
b, 
c, y = -x
3. Củng cố:
GV nhắc lại các dạng bài tập đã làm.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Tiết sau kiểm tra.
Tiết 24:
(Tuần 12)
Kiểm tra Chủ đề 2
I,Trắc nghiệm(3đ):
Bài 1:Cho hình vẽ,hãy nối mỗi câu ở cột A vối mỗi câu ở cột B để được khẳng định đúng:
Cột A
Cột B
A
B
1, Cặp góc A1và B3 là cặp góc
a, đồng vị
2,Cặp góc A1và B1 là cặp góc 
b, so le trong
3,Cặp góc A2và B1 là cặp góc
c, trong cùng phía
d, ngoài cùng phía
A
B
Bài 2: Cho hình vẽ, số đo góc A1 là:
 A. 800 B. 1000
 C. 400 D. Một kết quả khác
a
b
a
b
Bài 3:Hai đường thẳng a, b trong các hình vẽ sau đây, trường hợp nào chúng song song:
b
a
 	A	B	 C
II, Tự luận(7đ):
Bài 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau;
Vẽ hai đường thẳng phân biệt không song song a và b
Lấy hai điểm A và b sao cho: A 	
Vẽ đường thẳng c đi qua B sao cho: c a
a
b
c
d
A
B
Vẽ đường thẳng d đi qua A sao cho: d// b
Bài 5: Cho hình vẽ: 
 Biết a // b, c a, A = 650
Đường thẳng c b không? Vì sao?
 b) Tính số đo B1
Bài 6: Cho hình vẽ: 
Biết x’x // y’y, xAC = 500, AC BC tại C
 Tính số đo CBy ? 
x
A
x’
C
y’
y’
B
Đáp án - Biểu điểm:
I,Trắc nghiệm(3đ):
Bài 1(1,5đ): Mỗi câu nối đúng: 0,5đ
1- b; 2- a; 3- c
Bài 2(0,5đ): 2- D
Bài 3(1đ) : 3- A
II, Tự luận(7đ):
Bài
Nội dung cần đạt
Điểm chi tiết
Bài 4
Vẽ đúng mỗi phần : 0,5đ
2đ
Bài 5
a, Khẳng định a//b
Căn cứ đầy đủ
b, Tính được số đo góc B3(hoặc B4)
Tính được số đo góc B1=1150
0,5đ
0,5đ
1đ
1đ
Bái 6
Vẽ được đường phụ
Tính được góc C1
Tính được góc C2
Tính được số đo góc B = 400
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
NS:
ND:
Tiết:5	 
 Tam giác
Tổng 3 góc của một tam giác. 
Định nghĩa hai tam giác bằng nhau
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện tính chất tổng 3 góc trong một t.giác. Ôn luyện khái niệm hai tam giác bằng nhau.
- Vận dụng tính chất để tính số đo các góc trong một tam giác, ghi kí hiệu hai tg bằng nhau, suy các đt, góc bằng nhau.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV yêu cầu HS vẽ một tam giác.
? Phát biểu định lí về tổng ba góc trong tam giác?
? Thế nào là góc ngoài của tam giác?
? Góc ngoài của tam giác có tính chất gì?
?Thế nào là hai tam giác bằng nhau?
? Khi viết kì hiệu hai tam giác bằng nhau cần chú ý điều gì?
Bài tập 1: 
HS lên bảng thực hiện.
Hình 1: x = 1800 - (1000 + 550) = 250
Hình 2: y = 800; x = 1000; z = 1250.
HS đọc đầu bài, một HS khác lên bảng vẽ hình.
HS hoạt động nhóm.
A
A
B
H
H
A
B
D
C
300
700
a, ; 
b, ; 
GV đưa ra bảng phụ, HS lên bảng điền.
HS đứng tại chỗ trả lời.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Tổng ba góc trong tam giác:
DABC: = 1800
2. Góc ngoài của tam giác:
A
B
C
1
2
= 
3. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau:
DABC = DA’B’C’ nếu:
AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’
 = ; = ; = 
II. Bài tập:
R
S
I
T
750
250
250
y
x
z
Bài tập 1: Tính x, y, z trong các hình sau:
A
B
C
1000
550
x
Bài tập 2: Cho DABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H ẻBC).
a, Tìm các cặp góc phụ nhau.
b, Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau.
Giải
a, Các góc phụ nhau là: …..
b, Các góc nhọn bằng nhau là: ……
Bài tập 3: Cho DABC có = 700; = 300. Kẻ AH vuông góc với BC.
a, Tính
b, Kẻ tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Tính .
Bài tập 4: Cho DABC = DDEF.
a, Hãy điền các kí tự thích hợp vào chỗ trống (…)
DABC = D….. 	DABC = D…...
AB = ……	 = …..
b, Tính chu vi của mỗi tam giác trên, biết: AB = 3cm; AC = 4cm; EF = 6cm.
Bài tập 5: Cho DABC = DPQR.
a, Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc R.
b, Viết các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
3. Củng cố:
GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Ôn lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.
NS:
ND:
Tiết 6
Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. Trường hợp cạnh - cạnh - cạnh.
- Vẽ và chứng minh 2 tg bằng nhau theo trường hợp 1, suy ra cạnh góc bằng nhau
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
? Nêu các bước vẽ một tam giác khi biết ba cạnh?
? Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác?
GV đưa ra hình vẽ bài tập 1.
? Để chứng minh D ABD = D CDB ta làm như thế nào? 
HS lên bảng trình bày.
HS: Đọc đề bài. Lên bảng vẽ hình.
H: Ghi GT và KL 
? Để chứng minh AM ^ BC thì cần chứng minh điều gì?
? Hai góc AMC và AMB có quan hệ gì?
? Muốn chứng minh hai góc bằng nhau ta làm như thế nào?
? Chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?
HS nghiên cứu bài tập 22/ sgk.
HS: Lên bảng thực hiện các bước làm theo hướng dẫn, ở dưới lớp thực hành vẽ vào vở.
? Ta thực hiện các bước nào?
H:- Vẽ góc xOy và tia Am. 
 - Vẽ cung tròn (O; r) cắt Ox tại B, cắt Oy tại C.
 - Vẽ cung tròn (A; r) cắt Am tại D.
 - Vẽ cung tròn (D; BC) cắt (A; r) tại E.
? Qua cách vẽ giải thích tại sao OB = AE? 
OC = AD? BC = ED?
? Muốn chứng minh = ta làm như thế nào?
 HS lên bảng chứng minh DOBC = DAED.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Vẽ một tam giác biết ba cạnh:
2. Trường hợp bằng nhau c - c - c:
II. Bài tập:
A
B
C
D
Bài tập 1: Cho hình vẽ sau. Chứng minh:
a, D ABD = D CDB
b, = 
Giải
a, Xét D ABD và D CDB có:
AB = CD (gt)
AD = BC (gt)
DB chung
ị D ABD = D CDB (c.c.c)
b, Ta có: D ABD = D CDB (chứng minh trên)
ị = (hai góc tương ứng)
Bài tập 3 (VBT)
GT: DABC AB = AC MB = MC KL: AM ^ BC
Chứng minh
 Xét DAMB và DAMC có :
 AB = AC (gt)
 MB = MC (gt)
 AM chung 
ịD AMB = DAMC (c. c. c)
Mà + = 1800 ( kề bù)
=> = = 900ị AM ^ BC.
Bài tập 22/ SGK - 115:
Xét DOBC và DAED có 
 OB = AE = r
 OC = AD = r
 BC = ED
ịDOBC = DAED 
ị = hay = 
3. Củng cố:
GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Ôn lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.
NS:
ND:
Tiết 7
Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác. Trường hợp cạnh - góc - cạnh.
- Vẽ và chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp 2, suy ra cạnh góc bằng nhau
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV đẫn dắt học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản.
GV lưu ý học sinh cách xác định các đỉnh, các góc, các cạnh tương ứng.
GV đưa ra bài tập 1:
Cho hình vẽ sau, hãy chứng minh:
a, DABD = DCDB
b, 
c, AD = BC
? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
ị HS lên bảng ghi GT – KL.
? DABD và DCDB có những yếu tố nào bằng nhau?
? Vậy chúng bằng nhau theo trường hợp nào?
ị HS lên bảng trình bày.
HS tự làm các phần còn lại.
GV đưa ra bài tập 2:
Cho DABC có <900. Trên nửa mặt phẳng chứa đỉnh C có bờ AB, ta kẻ tia AE sao cho: AE ^ AB; AE = AB. Trên nửa mặt phẳng không chứa điểm B bờ AC, kẻ tia AD sao cho: AD ^ AC; AD = AC. Chứng minh rằng: DABC = DAED.
HS đọc bài toán, len bảng ghi GT – KL.
? Có nhận xét gì về hai tam giác này?
ị HS lên bảng chứng minh.
Dưới lớp làm vào vở, sau đó kiểm tra chéo các bài của nhau.
? Vẽ hình, ghi GT và KL của bài toán.
? Để chứng minh OA = OB ta chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?
? Hai DOAH và DOBH có những yếu tố nào bằng nhau? Chọn yếu tố nào? Vì sao?
Một HS lên bảng chứng minh, ở dưới làm bài vào vở và nhận xét.
H: Hoạt động nhóm chứng minh CA = CB và = trong 8’, sau đó GV thu bài các nhóm và nhận xét.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
2. Trường hợp bằng nhau c - g - c:
3. Trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông:
II. Bài tập:
A
B
C
D
Bài tập 1:
Giải
a, Xét DABD và DCDB có:
AB = CD (gt); (gt); BD chung.
ị DABD = DCDB (c.g.c)
b, Ta có: DABD = DCDB (cm trên)
ị (Hai góc tương ứng)
c, Ta có: DABD = DCDB (cm trên)
ị AD = BC (Hai cạnh tương ứng)
A
B
C
E
D
Bài tập 2:
Giải
Ta có: hai tia AE và AC cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB và nên tia AC nằm giữa AB và AE. Do đó: +=
ị 
Tương tự ta có: 
Từ (1) và (2) ta có: =.
Xét DABC và DAED có:
AB = AE (gt)
= (chứng minh trên)
AC = AD (gt)
ị DABC = DAED (c.g.c)
Bài tập 35/SGK - 123:
Chứng minh:
Xét DOAH và DOBH là hai tam giác vuông có:
 OH là cạnh chung.
= (Ot là tia p/g của xOy)
ị DOAH = DOBH (g.c.g)
ị OA = OB.
b, Xét DOAC và DOBC có 
 OA = OB (c/m trên)
 OC chung; 
 = (gt).
ị DOAC = DOBC (c.g.c)
ị AC = BC và = 
3. Củng cố:
GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
NS:
ND:
Tiết 8
Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác. 
- Vẽ và chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp 3, suy ra cạnh, góc bằng nhau
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV đẫn dắt học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản.
GV lưu ý học sinh cách xác định các đỉnh, các góc, các cạnh tương ứng.
HS đọc yêu cầu bài tập 37/ 123 - SGK.
? Trên mỗi hình đã cho có những tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
ị HS đứng tại chỗ chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau và giải thích tại sao.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS lên bảng thực hiện phần a.
Phần b hoạt động nhóm.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Vẽ một tam giác biết hai góc và cạnh xen giữa:
2. Trường hợp bằng nhau g - c - g:
3. Trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông:
II. Bài tập:
Bài tập 1: (Bài tập37/123)
H101:
DDEF có: 
 = 1800 - (800 + 600) = 400 
Vậy DABC=DFDE (g.c.g) 
Vì BC = ED = 3 
H102: 
DHGI không bằng DMKL.
H103
DQRN có:
= 1800 - (+) = 800
DPNR có: 
NRP = 1800 - 600 - 400 = 800 
Vậy DQNR = DPRN(g.c.g)
A
B
C
D
E
O
vì = 
NR: cạnh chung 
= 
Bài tập 54/SBT:
a) Xét DABE và ACD có:
AB = AC (gt) 
 chung 	 ị DABE = DACD
AE = AD (gt) 	(g.c.g) 
	nên BE = CD
b) DABE = DACD 
ị 
Lại có: 	 = 1800
	 = 1800
nên 
Mặt khác: 	AB = AC 
ị BD = CE
	AD = AE 	
	 AD + BD = AB 
	 AE + EC = AC
Trong DBOD và COE có 
BD = CE, 
ị DBOD = DCOE (g.c.g)
3. Củng cố:
GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
NS:
ND:
Tiết 9
ôn tập
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện các kiến thức đã học trong chủ đề.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
* Hoạt động 2: Luyện tập về tính góc. 
G chép BT 11/99 (SBT) lên bảng phụ 
Bài 1: 
	DABC, = 700, = 300
GT	pg AD 
	AH ^ BC 
KL 	a) = ? 
	b) = ?
	c) = ?
Học sinh vẽ hình, ghi gt, kl
B
A
C
HC
D
700
300
? Để tính ta cần xét đến những tam giác nào?
Giải: 
a) DABC có: (đlý) 
ị = 1800 - = 800 
b) Xét DABH có = 900(gt)
ị = 900 - 700 = 200
Mà = 
hay = 200
c) DAHD có: 
 = 900, = 200 
? Tính như thế nào? 
ị = 900 - 200 = 700
hoặc = (T/c góc ngoài của tam giác) 
 = = 400 + 300 = 700
* Hoạt động 3: Bài tập suy luận 
Học sinh chép bt: 
Cho DABC có: AB = AC, M là trung điểm của BC trên tia đối của tia AM lấy điểm D sao cho 
AM = MD 
a) c/m: DABM =DCDM 
b) AB // DC 
c) AM ^ BC 
d) Tìm đk của DABC để 
= 300
B
A
C
D
M
Bài 2: 
HS c/m phần a
Giải: 
a) DABM = DDCM (c.g.c) 
? Vì sao AB // DC 
b) DABM = DDCM 
ị = (2 góc tương ứng) 
mà và là 2 góc so le trong 
ị AB // CD (theo dấu hiệu nhận biết) 
HS cm phần c 
c) CM: = 900
G hd: 
= 300 khi nào? 
= 300 khi nào? 
=300 có liên quan gì với của DABC
d) = 300 Û = 300 
(vì theo cm trên) 
mà = 300 khi = 600 
(vì = 2. do) 
Vậy = 300 khi DABC có 
AB = AC và BAC = 600
3. Củng cố:
GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Tiết sau kiểm tra.
NS:
ND:
Tiết 10 	tam giác cân
I. Mục tiêu: 
- Củng cố khái 
niệm về tam giác cân. Nắm vững tính chất tam giác cân. 
- Rèn kỹ năng vẽ hình. Vận dụng đ/n và tính chất để chứng minh tam giác cân,chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau... 
II. Chuẩn bị. 
Bảng phụ. 
III. Tiến trình: 
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
? Thế nào là tam giác cân?
? Để chứng minh một tam giác là tam giác cân ta làm như thế nào?
? Tam giác cân có những tính chất gì?
? Có mấy cách để chứng minh một tam giác là tam giác cân?
GV đưap lên bảng phụ.
? Để chỉ ra một tam giác là tam giác cân ta cần chỉ ra điều gì?
HS chỉ ra ác tam giác cân, nêu rõ cách chứng minh.
GV yêu cầu học sinh giải thích vì sao.
GV đưa ra đầu bài.
?Muốn tính các góc trong một tam giác ta dựa vào kiến thức nào đã học?
ị HS hoạt động nhóm bài tập 2.
ị GV nhấn mạnh sự khác nhau giữa góc ở đỉnh và góc ở đáy.
HS đọc đầu bài, ghi GT - KL; vẽ hình.
? Dự đoán gì về và ?
? Hãy chứng minh dự đoán trên?
ị HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vở.
? Có dự đoán gì về DIBC?
ị HS hoạt động nhóm phần b.
Đại diện một HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Định nghĩa:
DABC cân tại A Û AB = AC
2.Tính chất: 
DABC cân tại A Û 
II. Bài tập:
Bài tập 1: 
A
D
E
C
B
H
I
G
700
400
K
M
N
P
O
Trong các tam giác trong hình sau, tam giác nào là tam giác cân? Vì sao?
Các tam giác cân có trong hình:
DABD cân tại A; DACE cân tại E.
DKOM cân tại M; DPON cân tại N.
DMNO cân tại O; DKOP cân tại O.
Bài tập 2:
a. Tính các góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 500.
b. Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy bằng 500.
Giải
a. 650
b. 800.
Bài tập 3:
Cho tam giác ABC cân A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, lấy điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE.
a. So sánh và 
A
B
C
E
D
I
b. Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?
Chứng minh
a. Xét DABD và DACE có:
AB = AC (gt)
AD = AE (gt)
chung.
Vậy DABD = DACE (c.g.c).
ị = (hai góc tương ứng)
b. Vì DABC cân tại A nên: = 
Lại có: = (theo a)
ị - =-
Hay =.
ịDIBC cân tại I.
3. Củng cố:
GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Làm bài tập trong SBT.
NS:
ND:
Tiết 11	tam giác đều, tam giác vuông cân
I. Mục tiêu: 
- Củng cố khái niệm về tam giác đều, tam giác vuông cân. Nắm vững tính chất tam giác đều, tam giác vuông cân. 
- Rèn kỹ năng vẽ hình. Chứng minh một tam giác là tam giác đều, tam giác vuông cân.Tínhsố đo góc, độ dài đoạn thẳng...
II. Chuẩn bị. 
Bảng phụ. 
III. Tiến trình: 
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
? Phát biểu định nghĩa tam giác đều?
? Tam giác đều có những tính chất gì?
? Để chứng minh một tam giác là tam giác đều cần chứng minh điều gì?
GV đưa bài tập lên bảng phụ.
HS lên bảng ghi GT - KL, vẽ hình.
? Dự đoán DDEF là tam giác gì?
A
B
C
E
F
D
? Để chứng minh dự đoán đó ta cần chứng minh điều gì?
GV hướng dẫn HS chứng minh DAED = DBEF
HS lên bảng chứng minh DAED = DCDF
? Vậy kết luận gì về DDEF?
GV đưa bài toán lên bảng phụ.
A
C
F
B
D
E
HS đọc bài toán, ghi GT - KL, vẽ hình.
HS hoạt động nhóm phần a.
Đại diện một nhóm lên bảng báo cáo kết quả.
Một HS lên bảng làm phần b.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Định nghĩa:
DABC đều Û AB = AC = BC
2.Tính chất: SGK.
II. Bài tập:
Bài tập 1: 
Cho tam giác đều ABC. Gọi E, F, D là ba điểm lần lượt nằm trên các cạnh AB, BC, AC sao cho: AD = CF = BE. Tam giác DEF là tam giác gì?
Giải
DABC đều nên: 	AB = AC = BC
	BE = AD = CF (gt)
ị AB - BE = AC - AD = BC - CF
Hay AE = CD = BF (1)
DABC đều nên: ===600 (2)
Xét DAED và DBEF có:
AE = BF (theo (1))
AD = BE (gt)
=
ị DAED = DBEF (c.g.c) ị ED = EF (3)
Xét DAED và DCDF có:
AE = CD (theo (1)); AD = CF (gt)
= (gt)
ị DAED = DCDF (c.g.c) ị ED = FD (4)
Từ (3) và (4) ta có: ED = EF = FD
Vậy DDEF là tam giác đều.
Bài tập 2: Cho DABC vuông tại A, AB > AC. Trên cạnh BA lấy điểm D sao cho BD = AC. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = AD. Trên đường vuông góc với AB vẽ tại B lấy điểm F sao cho BF = CE (F, C cùng nửa mặt phẳng bờ AB).
a, CMR: DBDF = DACD.
b, CMR: DCDF là tam giác vuông cân.
Giải
a, Xét DBDF và DACD có:
BF = AD (gt) ; BD = AC (gt) ; == 900
ị DBDF = DACD (c.g.c)
b, Vì DBDF = DACD nên: DF = DC (1)
ị =1800 - (+ ) = 1800 - 900
ị =900 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: DCDF là tam giác vuông cân.
3. Củng cố:
GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Làm bài tập trong SBT.
NS:
ND:
Tiết 12 	 định lí pitago
I. Mục tiêu: 
- Củng cố định lí pitago thuận và đảo. áp dụng định lí pitago thuận để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông, dùng định lí đảo để chứng minh tam giác vuông.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày bài toán chứng minh.
II. Chuẩn bị. 
Bảng phụ. 
III. Tiến trình: 
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
? Phát biểu định lí Pitago thuận và đảo?
? Muốn chứng minh một tam giác là tam giác vuông theo định lí Pitago đảo ta làm như thế nào?
GV đưa ra hình vẽ có các số đo, yêu cầu tính AC, BC.
? DABC có là tam giác vuông không? tại sao?
HS làm bài tập 62 - SGK.
? Vậy con Cún tới được những vị trí nào?
GV đưa bài tập 92 SBT.
? Để chứng minh D ABC vuông cân tại B ta làm như thế nào?
ị HS hoạt động nhóm.
GV kiểm tra kết quả các nhóm, chốt lại cách làm.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Định lí Pitago thuận:
DABC có =900 ị BC2 = AC2 + AB2
2. Định lí Pitago đảo:
DABC có BC2 = AC2 + AB2 ị =900
II. Bài tập:
Bài tập 1:
a. Do AH ^ BC (gt) nên D AHC vuông tại H ị AH2 + HC2 = AC2 
ị AC2 = 122 + 162 
 = 144 + 256 = 400
Vậy AC = 20cm.
DHBA vuông tại H nên 
AB2 = AH2 + BH2 (đ/l Pitago)
ị BH2 = AB2 - AH2 = 132 - 122 = 25 ị BH = 5cm
Vậy BC = BH + HC = 5 + 16 = 21cm
Bài tập 2 (Bài tập 62/sgk):
Theo định lí Pitago có:
OA = = 5cm < 9cm
OB = < 9
OD = < 9
OC = = 10 > 9
Vậy con Cún có thể tới được các vị trí A, B, D nhưng không tới được C.
Bài tập 3 (Bài tập 92/SBT):
Theo định lí Pitago ta có:
AB = 
BC = 
AC = 
Vậy AB = AC = ị DABC cân tại B. (1)
Lại có 
Hay AB2 + BC2 = AC2 nên DABC vuông tại B (2).
Từ (1) và (2) suy ra DABC vuông cân tại B.
3. Củng cố:
GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Làm bài tập trong SBT.
NS:
ND:
Tiết 13 	
Các trường hợp bằng nhau
của tam giác vuông
I. Mục tiêu: 
-Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
-Vận dụng để chứng minh hai tam giác bằng nhau,hai đoạn thẳng bằng nhau...
II. Chuẩn bị. 
Bảng phụ. 
III. Tiến trình: 
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông?
? Để chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau cần chứng minh mấy yếu tố?
HS lên bảng làm từng phần bài tập 65/SGK - 137.
? Muốn c/m AH = AK ta làm như thế nào?
? Để c/m AI là phân giác của , ta cần c/m điều gì?
GV đưa bảng phụ bài tập 66/SGK - 137.
HS thảo luận nhóm tìm ra các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
GV chốt lại đáp án đúng.
A
B
C
H
K
I
I. Kiến thức cơ bản:
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết:
2. Trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông:
II. Bài tập:
Bài tập 1 (bài tập 65):
a. Xét DABH và DACK 
có = = 900
AB = AC (DABC cân tại A) 
 chung. 
ị DABH = DACK (c.h - g.n) 
Suy ra: AH = AK
b) Xét DAIH và DAIK 
có 
AI cung 
AH = AK (c/m trên) 
ị DAIH = D

File đính kèm:

  • docGA Tu chon Toan 7.doc
Giáo án liên quan