Giáo án Tự chọn Toán 7 học kì 2

Tiết 61. ĐA THỨC MỘT BIẾN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - HS được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng, trừ các đa thức một biến.

 2. Kĩ năng.

- Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.

- Rèn luyện kỹ năng tính tổng và hiệu các đa thức một biến.

3. Thái độ:- Nghiêm túc, cẩn thận, có tinh thần say mê học tập.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: giáo án, thước thẳng, phấn màu.

2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

docChia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1722 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 7 học kì 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 của các nhóm.
- Giáo viên đưa ra tranh vẽ mô tả câu e.
? Khi và BM = CN = BC thì suy ra được gì.
(ABC là tam giác đều, BMA cân tại B, CAN cân tại C).
? Tính số đo các góc của AMN
? CBC là tam giác gì.
Bài tập 70 (SGK-Trang 141).
 O
K
H
B
C
A
M
N
GT
ABC có AB = AC, BM = CN	
BH AM; CK AN;HB CK O
KL
a) AMN cân
b) BH = CK
c) AH = AK
d) OBC là tam giác gì ? Vì sao.
c) Khi ; BM = CN = BC
Tínhcác góc của AMN định dạng OBC
Bài giải:
a) AMN cân
ABC cân Þ 
Þ 
ABM và ACN có
 Þ ABM = ACN (cgc)
Þ Þ AMN cân
b) Xét HBM và KNC có
 (theo câu a); MB = CN
Þ HMB = KNC (cạnh huyền-góc nhọn) Þ BK = CK
c) Theo câu a ta có AM = AN (1)
Theo chứng minh trên: HM = KN (2)
Từ (1), (2) Þ HA = AK
d) Theo chứng minh trên mặt khác (đối đỉnh) (đối đỉnh) Þ DOBC cân tại O
 e) Khi Þ ABC là đều
Þ Þ 
ta có BAM cân vì BM = BA (GT)
Þ 
tương tự ta có 
Do đó 
 Vì =300Þ =600Þ =600 
Tương tự Þ OBC tam giác đều.
3. Củng cố 
	Các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều.
4. Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn tập lí thuyết và làm các bài tập ôn tập chương II.
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra.
Tuần 27: Ngày soạn: 02/3/2015
	Tiết 53.	ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
I. MUÏC TIEÂU: 
	1. Kiến thức: + Naém vöõng khaùi nieäm veà ñôn thöùc, ñôn thöùc thu goïn, baäc cuûa ñôn thöùc, nhaân hai ñôn thöùc, theá naøo laø ñôn thöùc ñoàng daïng, coäng tröø caùc ñôn thöùc ñoàng daïng
+ Bieát vaän duïng caùc khaùi nieäm vaø tính chaát ñeå xaùc ñònh heä soá, baäc cuûa ñôn thöùc. Bieát tính giaù trò cuûa bieåu thöùc.
2. Kĩ năng: Reøn luyeän kó naêng phaân tích, laäp luaän, suy luaän, thöïc haønh giaûi toaùn.
3. Thái độ: Phaùt trieån tö duy logic, loøng say meâ toaùn.
II. CHUẨN BỊ:
	+ Saùch giaùo khoa vaø saùch baøi taäp Toaùn 7- .
	+ Moät soá saùch boài döôõng cho HS yeáu keùm, phaùt trieån cho hoïc sinh khaù gioûi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Toùm taét lyù thuyeát:
+ Ñôn thöùc laø bieåu thöùc ñaïi soá chæ goàm tích cuûa moät soá vôùi caùc bieán, maø moãi bieán ñaõ ñöôïc naâng leân luõy thöøa vôùi soá muõ nguyeân döông (moãi bieán chæ ñöôïc vieát moät laàn).
+ Baäc cuûa ñôn thöùc coù heä soá khaùc 0 laø toång soá muõ cuûa taát caû caùc bieán coù trong ñôn thöùc ñoù. Muoán xaùc ñònh baäc cuûa moät ñôn thöùc, tröôùc heát ta thu goïn ñôn thöùc ñoù.
+ Soá 0 laø ñôn thöùc khoâng coù baäc. Moãi soá thöïc ñöôïc coi laø moät ñôn thöùc.
+ Ñôn thöùc ñoàng daïng laø hai ñôn thöùc coù heä soá khaùc 0 vaø coù cuøng phaàn bieán. Moïi soá thöïc ñeàu laø caùc ñôn thöùc ñoàng daïng vôùi nhau.
+ Ñeå coäng (tröø ) caùc ñôn thöùc ñoàng daïng, ta coäng (tröø) caùc heä soá 
2. Baøi mới:
Hoạt động của GV - HS
NỘI DUNG
Baøi taäp 1 : Tìm tích cuûa caùc ñôn thöùc roài chæ ra phaàn bieán, phaàn heä soá, baäc cuûa ñôn thöùc keát quaû :
a/ 5x2y3 vaø -11xy ;	
b/ -6x4y4 vaø x5y3z2.
Yêu cầu 2HS lên bảng làm 
Baøi taäp 2 : Phaân thaønh nhoùm caùc ñôn thöùc ñoàng daïng trong caùc ñôn thöùc sau :
-12x2y ; -14 ; 7xy2 ; 18xyz ; 13xyx ;-0,33 ; -2yxy ; xyz ; x2y ; -xy2 ; 17 
Yêu cầu HS lên bảng trình bày
Baøi taäp 3 : Tính toång cuûa caùc ñôn thöùc sau :
a/ 12x2y3x4 vaø -7x2y3z4 ;	
b/ -5x2y ; 8x2y vaø 11x2y.
Baøi taäp 4 : Töï vieát 3 ñôn thöùc ñoàng daïng roài tính toång cuûa ba ñôn thöùc ñoù.
Baøi taäp 5 : Cho ba ñôn thöùc : 
A = -12x2y4 ; B= -6 x2y4 ; C = 9 x2y4.
Tính A +B+C vaø A+B - C.
Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc 
A+B - C bieát x = 2; y = -1
Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày
Baøi taäp 6: Ñieàn ñôn thöùc thích hôïp vaøo oâ troáng: 
	a/ 6xy3z2 + = -7 xy3z2;	b/ - 6x3yz5 - = x3yz5.
Baøi taäp 1 :
a) 5x2y3.( -11xy) =[(5.(-11)](x2.x)(y3.y)
 = -55x3y4 
- Phần biến : x3y4
- Phần hệ số : - 55
- Bậc của đơn thức kết quả là : 7
b) -6x4y4. x5y3z2= -6.(x4.x5)(y4.y3).z2
 =- 4 x9y7z2 
 - Phần biến : x9y7z2 
- Phần hệ số : - 4
- Bậc của đơn thức kết quả là : 18
Baøi taäp 2 
-12x2y ; x2y ; 13xyx
7xy2 ; -xy2 ; -2xy2
18xyz ; xyz ;
- 14 ; -0,33 ; 17
Baøi taäp 3 : Tính toång cuûa caùc ñôn thöùc
a) 12x2y3x4+(-7x2y3z4)= [12+(-7)] x2y3x4
 = 5 x2y3x4
b) -5x2y + 8x2y + 11x2y= (-5+8+11) x2y
 = 14 x2y
Baøi taäp 4 : Töï vieát 3 ñôn thöùc ñoàng daïng roài tính toång cuûa ba ñôn thöùc ñoù.
Baøi taäp 5 :
a) A + B + C = [-12 +(-6) + 9]. x2y4
 = - 9 x2y4
b) A + B - C = [-12 +(-6) - 9]. x2y4 
 = - 27 x2y4
 Giá trị của biểu thức - 27 x2y4 tại x = 2;
 y = -1 là: - 27. 22(-1)4 = - 27.4. 1= - 108
Baøi taäp 6:
a/ 6xy3z2 + = -7 xy3z2 
b/ - 6x3yz5 - = x3yz5.
3. Hướng dẫn về nhà : Ôn tập và làm lại các dạng bài tập đã học
Tuần 27: Ngày soạn: 02/3/2015
	Tiết 54. QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH 
ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:- Củng cố các định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
- Củng cố các định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa các đường xiên với hình chiếu của chúng.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác.
- Rèn kĩ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu của bài toán, biết ghi GT, KL, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài, suy luận có căn cứ.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ thành thạo theo yêu cầu của bài toán, tập phân tích để chứng minh bài toán, biết chỉ ra các căn cứ của các bước chứng minh.
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: SGK – TLTK , thước thẳng, thước đo độ, ê ke
- HS: SGK, dụng cụ học tập.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Lý thuyết
Phát biểu định lí về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác?
 Vẽ hình viết dưới dạng giả thiết kết luận?
- GV lưu lại phần kiểm tra bài cũ trên bảng 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán
I- Lý thuyết:
Hoạt động 2: Vận dụng:
. - Cho1 học sinh đọc bài toán
- Cả lớp vẽ hình vào vở.
? Ghi GT, KL của bài toán.
- 1 học sinh lên trình bày.
? Để so sánh BD và CD ta phải so sánh điều gì.
- Ta so sánh với 
? Tương tự em hãy so sánh AD với BD.
- Học sinh suy nghĩ.
- 1 em trả lời miệng
? So sánh AD; BD và CD.
- GV yc HS đọc đề bài.
Cho ABC vuông tại A, tia phân giác của cắt AC ở D. So sánh AD, DC.
GV cho HS suy nghĩ và kẻ thêm đường phụ để chứng minh AD =HD.
II- Bài tập:
Bài tập 1
GT
ADC; 
B nằm giữa C và A
KL
So sánh AD; BD; CD
* So sánh BD và CD
Xét BDC có (GT) 
 (vì )
 BD > CD (1) (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong 1 tam giác)
* So sánh AD và BD
vì (2 góc kề bù)
Xét ADB có 
 AD > BD (2) (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
Từ 1, 2 AD > BD > CD
Vậy Hùng đi xa nhất, Thắng đi gần nhất.
Bài 2(Bài 6 SBT /24):
Kẻ DH ^BC ((HÎBC)
Xét ABD vuông tại A và ADH vuông tại H có:
AD: cạnh chung (ch)
= (BD: phân giác ) (gn)
=> ADB=HDB (ch-gn)
=> AD=DH (2 cạnh tương ứng) (1)
Ta lại có:
DCH vuông tại H
=> DC > DH (2)
Từ (1) và (2) => DC > AD
4. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Học thuộc các định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, chứng minh được các định lí đó.
- Làm bài tập 11, 12 (tr25-SBT)
Tuần 28: Ngày soạn: 06/3/2015
	Tiết 55.	ÔN TẬP ĐA THỨC
I-MUÏC TIEÂU :
Kieán thöùc: HS ñöôïc cuõng coá kieán thöùc veà ña thöùc , coäng ,tröø ña thöùc .
Kyû naêng :HS ñöôïc reøn kyõ naêng tính toång hieäu caùc ña thöùc 
Thaùi ñoä: Tính chính xaùc ,caån thaän 
II-CHUAÅN BÒ :
GV :Baûng phuï ghi caùc ñeà baøi 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: * Neâu caùc böôùc tính toång hai ña thöùc?Laøm baøi taäp 30 sgk/40
* neâu caùc böôùc tröø hai ña thöùc ?Laøm baøi taäp 31 caâu N-M 
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Yeâu caàu 2hs leân baûng söõa bai 32 sgk/ 40 , soá coøn laïi laøm leân phieáu hoïc taäp ñeå ñoái chieáu 
Cho hs nhaän xeùt 
Yeâu caàu hs laøm baøi 35 vaøo vôû 
-goïi hs leân baûng laøm vaø caû lôùp cuøng laøm vaøo vôû 
 hs trình baøy baøi laøm cuûa mình 
Cho hs laøm baøi 36 
?em coù nhaän xeùt giø veà bieåu thöùc treân ?
Vaäy ñeå tính ñôn giaûn ta laøm ntn?( thu goïn tröôùc )
-goïi moät hs tính giaù trò b’t
-Thu goïn ña thöùc b)
? vieát daïng ntn ñeå tính nhanh ñöôïc 
Yeâu caàu hs laøm baøi 38 treân phieáu hoïc taäp 
-Gv thu ba phieáu coù tình huoáng khaùc nhau ñeå söõa baøi 
-Yeâu caàu hs thaûo luaän nhoùm baøi 37 mỗi hs vieát moät ña thöùc theo yeâu caàu ñeà baøi 
-Cöû ñaïi dieän toå khaùc nhaän xeùt 
Chöõa baøi 32 sgk/40:
P +( x2-2y2 )=x2-y2+3y2-1
P +( x2-2y2 )=x2 +2y2-1
P= x2+2y2 –1 –(x2-2y2 )
P= x2+2y2 –1-x2+2y2=4y2-1
b) Q –( 5x2-xyz)=xy+2x2-3xyz+5
Q =( 5x2-xyz)+(xy+2x2-3xyz+5)
Q =5x2-xyz+ xy+2x2-3xyz+5
Q=(5x2+2x2 )+(-xyz-3xyz)+xy+5
Q=7x2-4xyz+xy+5
Baøi 35:tính 
a)M+N=x2-2xy+y2+y2+2xy+x2+1
= (x2+x2)+(y2+y2)+(-2xy+2xy)+1
M+N =2x2+2y2 +1
M-N= (x2-2xy+y2)-(y2+2xy+ x2+1)
= x2-2xy+y2-y2-2xy-x2-1
= (x2-x2)+(y2-y2)+(-2xy-2xy)-1
M - N = -4xy-1 
Baøi 36: tính giaù trò bieåu thöùc :
x2+2xy- 3 x3 +2y3+3x3-y3=
( -3x3+3x3)+( 2y3-y3)+2xy+x2=
=y3+2xy+x2 thay x=5 vaø y=4 ta coù 
43 +2.5.4 +52 = 64+40+25=129
xy-x2y2 +x4y4-x6y6+x8y8=
xy-(xy)2+(xy)4-(xy)6+(xy)8=
1 –1+1-1+1=1(vì x=-1;y=-1=>xy=1 )
Baøi 38: Tìm ña thöùc C
C=A+B= x2-2y +xy+1+x2 +y – x2y2-1 =(x2+x2) +(-2y+y)+(1-1)+xy-x2y2 
 =2x2-y+xy-x2y2
C+A=B=> C=B-A 
= x2 +y – x2y2-1 –( x2-2y +xy+1)
= x2 +y – x2y2-1- x2 +2y-xy-1
=(x2-x2) +(2y+y)+(-1-1)-xy-x2y2 = 3y –2 –xy –x2y2 
Baøi 37 : ña thöùc baäc 3 vôùi hai bieán x,y vaø coù 3 haïng töû ( coù nhieàu ñaùp soá ) 
VD: x2 y +xy –5 hoaëc x3 –xy-y
3. Hướng dẫn về nhà : Ôn tập và làm lại các dạng bài tập đã học
Tuần 28: Ngày soạn: 06/3/2015
Tiết 56 . QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ HÌNH XIÊN,
 ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: - Củng cố các định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa các đường xiên với hình chiếu của chúng.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ thành thạo theo yêu cầu của bài toán, tập phân tích để chứng minh bài toán, biết chỉ ra các căn cứ của các bước chứng minh.
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: SGK – TLTK , thước thẳng, thước đo độ, ê ke
- HS: SGK, dụng cụ học tập.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Lý thuyết
? Phát biểu định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
 Vẽ hình viết dưới dạng giả thiết kết luận?
I/ Lý thuyết:
Hoạt động 2: Vận dụng:
- GV yc HS đọc đề bài.
Cho ABD, D Î AC (BD không ^ AC). Gọi E và F là chân đường vuông góc kẻ từ A và C đến BD. So sánh AC với AE +CF
- GV yc HS đọc đề bài.
Cho ABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Gọi E và F là chân đường vuông góc kẻ từ A và C đến M. CM:
	AB < 	
II/ Vận dụng:
Bài 14 SBT /25:
Ta có: AD> AE (qhệ giữa đxiên và hc)
DC >CF (qhệ giữa đxiên và hc)
=>AD+DC>AE+CF
=>AC>AE+CF
Bài 15 SBT /25:
Ta có: AFM =CEM (ch-gn)
=> FM = ME
=> FE = 2FM
Ta có: BM > AB (qhệ đường vuông góc - đường xiên)
=>BF+FM >AB
=>BF+FM+BF+FM > 2AB
=>BF+FE+BF > 2AB
=>BF+BE > 2AB
=> AB < 
3. Củng cố:
- Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ:
a) Đường vuông góc kẻ từ S đến đường thẳng d là ...
b) Đường xiên kẻ từ S đến đường thẳng d là ...
c) Hình chiếu của S trên d là ...
d) Hình chiếu của PA trên d là ...
Hình chiếu của SB trên d là ...
Hình chiếu của SC trên d là ...
 d
S
I
A
P
B
C
4. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Học thuộc các định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, chứng minh được các định lí đó.
- Làm bài tập (tr25-SBT)
Tuần: 29	Ngày soạn: 12/ 03/ 2015
Tiết 57. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: - HS được củng cố kiến thức về đa thức, cộng, trừ các đa thức.
 2. Kĩ năng.- Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm bậc của đa thức, viết gọn một đa thức ở dạng chưa thu gọn thành dạng thu gọn.
- Rèn luyện kỹ năng tính tổng và hiệu các đa thức.
3. Thái độ:- Nghiêm túc, cẩn thận, có tinh thần say mê học tập. 
II. CHUẨN BỊ: 
1. GV:: thước thẳng, phấn màu.
2. HS: ôn tập các kiến thức đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1: 
Thu gọn các đa thức:
a/ 
b/ 
Bài 2: 
Tính giá trị của biểu thức:
a/ với 
b/ với 
Bài 3: 
Xác định bậc của các đa thức sau:
a/ 3x3y + 4xy5 - 3x6y7 + x3y - 3xy5 + 3x6y7
b/ 5,7x2y - 3,1xy + 8y5 - 6,9xy + 2,3x2y - 8y5
Bài 4: 
Cho các đa thức:
A = 4x2 - 5xy + 3y2
B = 3x + 2xy + y2 
C = - x2 + 3xy + 2y2
Tính:
A + B + C; B - C - A; C - A – B
Bài 1:
a. 
b/ 
Bài 2: 
a/ Ta có: 
b/ Ta có: 
Thay vào biểu thức đã cho ta được:
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại là 0
Bài 3: 
a/ 3x3y + 4xy5 - 3x6y7 + x3y - 3xy5 + 3x6y7 có bậc là 6.
b/ 5,7x2y - 3,1xy + 8y5 - 6,9xy + 2,3x2y - 8y5 có bậc là 3.
Bài 4: 
A + B + C = (4x2 - 5xy + 3y2) + (3x + 2xy + y2 ) + (- x2 + 3xy + 2y2)
= 4x2 - 5xy + 3y2 + 3x2 + 2xy + y2 - x2 + 3xy + 2y2 = 6x2 + 6y2
B - C - A = (3x + 2xy + y2) - (- x2 + 3xy + 2y2) - (4x2 - 5xy + 3y2)
= 3x2 + 2xy + y2 + x2 - 3xy - 2y2 - 4x2 + 5xy - 3y2 = 4xy - 4y2
C - A - B = (- x2 + 3xy + 2y2) - (4x2 - 5xy + 3y2) - (3x + 2xy + y2)
= - x2 + 3xy + 2y2 - 4x2 + 5xy - 3y2 - 3x2 - 2xy - y2 = - 8x2 + 6xy - 2y2
2. Hướng dẫn về nhà.
Về nhà xem lại các bài tập đó làm bài và làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT.
Tuần 29: Ngày soạn: 12/3/2015
Tiết 58 . QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ HÌNH XIÊN,
 ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: - HS được củng cố kiến thức về định lí về quan hệ đường vuông góc và đường xiên, các đường xiên và hình chiếu của chúng.
 2. Kĩ năng.- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên để giải toán hình học.
 - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và chứng minh hình học.
 3. Thái độ:- Nghiêm túc, cẩn thận, có tinh thần say mê học tập. 
II. CHUẨN BỊ: 
1. GV: thước thẳng, phấn màu.
2. HS: ôn tập các kiến thức đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1: 
Cho tam giác ABC cân tại A, điểm D nằm giữa B và C. Chứng minh rằng độ dài AD nhỏ hơn cạnh bêb của tam giác ABC.	
Bài 2: 
Cho hình vẽ sau trong đó AB>AC 
Chứng minh rằng EB > EC
Bài 3:
Cho hình vẽ sau.
Chứng minh rằng: BD + CE < AB + AC 
Bài 4: 
Cho tam giác ABC (A = 900) vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Chứng minh rằng AH + BC > AB + AC 
Bài 1:
Kẻ AH BC
- Nếu D trùng H thì AD < AC vì AH < AC
(đường vuông góc nhỏ hơn đường xiên)
- Nếu D không trùng H	 Giả sử D nằn giữa H và C, ta có HD < HC
Þ AD < AC (hình chiếu nhỏ hơn thì đường xiên nhỏ hơn)	
Vậy AD nhỏ hơn cạnh bên của tam giác ABC
Bài 2: 
AB > AC Þ HB > HC (đường xiên lớn hơn
thì đường chếu lớn hơn)
 HB > HC Þ EB > EC 
Bài 3: 
Tam giác ABD vuông tại D Þ BD < AB
Tam giác ADE vuông tại E Þ CE < AC
Þ BD + CE < AB + AC
Bài 4:
Trên tia BC lấy điểm D sao cho BD = AB
Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE = AH 
(Vì AB < BC nên D nằm giữa B và C ;
AH < AC nên E nằm giữa A và C)
Tam giác ABD cân đỉnh B (Vì BD = AB)
Þ 
Þ Ta có: 
Þ 
Xét DHAD và DEAD ta có:
AH = AE
AD là cạnh chung
Þ DHAD = DEAD (c.g.c)
Þ 
mà Þ 
Ta có: DE AC Þ DC > EC (quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc)
Þ AH + BD + DC > AE + AB + EC =AB + AC
Vậy AH + BC > AB + AC.
2. Hướng dẫn về nhà.
Về nhà xem lại các bài tập đã làm bài và làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT
Tuần: 30	Ngày soạn: 20/ 03/ 2015
Tiết 59. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: - HS được củng cố kiến thức về đa thức, cộng, trừ các đa thức.
 2. Kĩ năng.- Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm bậc của đa thức, viết gọn một đa thức ở dạng chưa thu gọn thành dạng thu gọn.
- Rèn luyện kỹ năng tính tổng và hiệu các đa thức.
3. Thái độ:- Nghiêm túc, cẩn thận, có tinh thần say mê học tập. 
II. CHUẨN BỊ: 
1. GV:: thước thẳng, phấn màu.
2. HS: ôn tập các kiến thức đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong quá trình luyện tập)
2. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động : Luyện tập.
Bài 1: 
Thu gọn các đa thức:
a/ 
c/ 
Bài 2: 
Cho đa thức:
A = x2 - 3xy - y2 + 2x - 3y + 1
B = - 2x2 + xy + 2y3 - 3 - 5x + y
C = 7y2 + 3x2 - 4xy - 6x + 4y + 5
Tính A + B + C; A - B + C; A- B- C rồi xác định bậc của các đa thức đó.
Bài 3: 
Tính :
a/ 
b/ 
c/ 
Bài 1:
a/ 
c/ 
Bài 2: 
A + B + C =
= x2-3xy- y2+2x - 3y + 1- 2x2 + xy+ 2y3- 3- 5x + y 
= 2x2 - 6xy + 8y2 - 9x + 3y + 3
Đa thức trên có bậc là 2
A - B + C = x2 - 3xy - y2 + 2x - 3y + 1 + 2x2 - xy - 2y2 +5x - 2y + 3 + 3x2 - 4xy + 7y2 - 6x + 4y + 5
= 6x2 - 8xy + 4y2 + x - y + 9
Đa thức trên có bậc là 2
A - B - C = - 10y2 + 13x - 9y – 1
Đa thức trên có bậc là 2
Bài 3: 
a/ 
b/ .
c/ 
3. Hướng dẫn về nhà.
Về nhà xem lại các bài tập đã làm bài và làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT
 Tuần: 30	 Ngày soạn: 20/ 03/ 2015
Tiết 60. QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC.
 BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: - Vận dụng bất đẳng thức tam giác để tìm độ dài các đoạn thẳng có thỏa mãn là độ dài các cạnh của một tam giác không?
- Vận dụng hệ quả của bất đẳng thức tam giác tìm ra các cánh chứng minh khác nhau cho một bài toán.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Các dạng bài tập cơ bản trong phần này
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học. Làm các bài tập trong SGK và SBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ)
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Yêu cầu HS nhắc lại các định lí, tính chất đã học. 
? Khi xét độ dài ba đoạn thẳng có thoả mãn bất đẳng thức tam giác hay không, ta làm như nào?
- HS: Khi xét độ dài ba đoạn thẳng có thoả mãn bất đẳng thức tam giác hay không, ta chỉ cần so sánh độ dài đoạn lứn nhất với tổng độ dài hai đoạn còn lại. 
Bài tập 1: Tính chu vi của tam giác MNP biết hai cạnh của tam giác là 5cm, 10cm
- Gv : Gọi hs đọc 2 lần 
- Gv:Tam giác cần tính chu vi là tam giác gì ?
- Gv :Vậy ta có hai cạnh là 3,9cm và 7,9cm thì cạnh cón lại là 1 trong hai cạnh này
- Gv :Nếu cạnh còn lại là 3,9cm được không vì sao?
- Gv :Vậy cạnh cón lại phài là bao nhiêu ?
- Gv : Gọi hs lên bảng tính chu vi của tam giác.
- GVcho bài tập2: Cho tam giác ABC, kẻ AH BC.
Hãy chứng minhBC + AC > AB 
- GV ta cần chứng minh:
BC + AC > AB bằng một cách khác.
Gv ta cần áp dụng tính chất về đường xiên và hình chiếu của đường xiên để chức minh cho bài toàn trên.
? Ta cần áp dụng cho các đường vuông góc và hình chiếu của đoạn nào?
Trong tam giác nào?
Bài tập 3: Cho hai điểm A, B ở về hai phía của đường thẳng d, một điểm M thuộc d. Hãy so sánh MA + MB với AB. Khi nào thì tổng MA + MB là bé nhất.
- GV gợi ý: Xét hai trường hợp
+ Khi A, M, B thẳng hàng
+ Khi A, M, B không thẳng hàng
I. Các kiến thức cơ bản:
Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại.
Cho tam giác ABC ta có:
AB – AC < BC < AB + AC 
AB – BC < AC < AB + BC 
AC – BC < AB < AC + BC 
AC – AB < BC < AC + AB 
BC – AB < AC < BC + AB 
BC – AC < AB < BC + AC 
II. Bài tập:
Bài tập 1:
Vì tam giác MNP cân nên cạnh còn lại phải là 5cm hoặc 10cm
Nếu cạnh phải tìm là x thì phải thoả mãn:
 10cm – 5cm < x < 10cm + 5cm
 5cm < x < 15cm
 Vậy cạnh còn lại phải là x = 10cm
Do đó chu vi của tam giác là: 
 5cm + 10cm + 10cm = 25cm
Bài tập 2:
a) Tam giác ABH vuông tại H nên 
 AB > BH. (1) 
Tương tự AC > CH (2)
Từ (1) và (2) suy ra: 
AB + AC > BH + HC = BD
Vậy AB + AC > BC.
Từ giả thiết BC là cạnh lớn nhất của tam giác ABC, ta có BC AB,
BC AC. Suy ra BC + AC > AB và 
BC + AB > AC .
Bài tập 3:
Vì A và B ở về hai phía của đường thẳng d nên đoạn thẳng AB cắt d tại một điểm , gọi giao điểm đó là C.
Với điểm M thuộc d thì M C 
 hoặc M C.
+ Khi M C thì MA+MB=CA +CB =AB
(Vì C nằm giữa A và B)
+ Khi M C thì ta có tam giác MAB. 
Theo bất đẳng thức tam giác: 
 MA + MB > AB
Vậy với hai điểm A,B nằm về hai phía của đường thẳng d và một điểm M bất kỳ thuộc đường thẳng d. 
Ta luôn có: MA + MB AB 
Khi M C thì tổng MA + MB là bé nhất
5. Hướng dẫn học ở nhà: 

File đính kèm:

  • docGiao_an_tu_chon_toan_7_HKII_Hay.doc