Giáo án tự chọn Toán 6 - Học kì 1 - Năm học 2012-2013 - Huỳnh Thị Hồng Tuyết
ÔN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:
-Kiến thức: Khắc sâu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
-Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các dấu hiệu vào bài tập
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính các khi vận dụng các dấu hiệu
II/ Chuẩn bị:
-GV: Thước, phấn màu, MTBT
-HS: Ôn lại các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, MTBT
III/ Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động của GV và HS Nội dung
5p +HĐ1: KTBC: Tổng.8.2009 + 6.2011 có chia hết chia hết cho 2 không? Vì sao? Kết quả:
8.2009 + 6.2007 2
5p +HĐ2: Sửa bài tập
-Gọi 1 hs lên bảng sửa
-Yêu cầu hs nhận xét A/ Sửa bài tâp:
Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là n và n+1, nếu n2 thì ta có đpcm, nếu n 2 thì n chia 2 dư 1, khi đó n+12
3p +HĐ3: Ôn kiến thức cơ bản
- Yêu cầu hs nhắc lại các dấu hiệu B/ Kiến thức cơ bản:
1/ Các dấu hiệu: sgk/37;38
30p +HĐ4: Luyện tập
BT1:
-Cho hs tự giải
-Gọi 1 hs nêu kết quả
Hướng dẫn BT2:
-Trong 1 tích, nếu có một số chia hết 2 hoặc 5 thì tích cũng chia hết cho 2 hoặc 5
BT3 và BT4:
-Cho hs tự giải
-Gọi 2 hs lên bảng giải
Hướng dẫn BT5:
-Số cần tìm có dạng tổng quát là gì?
-Số aa chia hết cho 2 vậy a là những chữ số nào?
-Số aa chia 5 dư 4 vậy chữ số tận cùng là chữ số nào?
-Kết luận : Vậy số cần tìm là số nào? C/ Luyện tập:
1/ Trong các số: 315; 251; 790; 456:
a/ Số chia hết cho 2 là: 790; 456
b/ Số chia hết cho 5 là: 315; 790
c/ Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 790
2/ Tổng, hiệu sau có chia hết cho 2, cho5 không?
a/ 1.2.3.4.5 + 522 nhưng 5
b/ 1.2.3.4.5 – 75 2 nhưng 5
3/ Điền chữ số vào dấu * để 45* :
a/ Chia hết cho 2 ( * = 0 hoặc 2;4;6;8)
b/ Chia hết cho 5 ( * = 0 hoặc 5)
c/ Chia hết cho cả 2 và 5 ( * = 0 )
4/ Dùng 3 chữ số 8;0;5 để ghép thành số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau và thõa mãn đk:
a/ Chia hết cho 2 ( 580; 508; 850)
b/ Chi hết cho 5 ( 580; 850, 805)
5/ Tìm số tự nhiên có hai chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hết cho 2 và khi chi 5 dư 4
Giải:
Gọi số cần tìm là aa (a 0)
Vì aa chia hết cho 2 và a 0 nên a
Vì aa chia 5 dư 4 nên a = 4
Vậy số cần tìm là 44
u c hướng dẫn tương tự BT3: -Cho hs tự giải -Gọi 2 hs lên bảng giải Hướng dẫn BT4: -Tổng các chữ số của hiệu và tổng đã cho lần lượt là bao nhiêu? -Kết luận gì cho mỗi câu? Hướng dẫn BT5: -Để 87abM9 thì a + b = ? -Đã biết a – b = 4 vậy có xảy ra trường hợp a + b = 3 không? Vì sao? Ta tìm a và b ntn? (Tìm một số khi biết tổng và hiệu của nó) C/ Luyện tập: 1/ Trong các số: 1458; 4950; 1353 a/ Số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là:1353 b/ Số chi hết cho cả 2;3;5;9 là: 4950 2/ Tìm a và b sao cho: a/ 4a3M3: a b/ 6a3M9: a c/ a54bMcả 2;3;5;9: a = 9 và b = 0 3/ Dùng 3 trong 4 chữ số 7;6;2;0 ghépthành các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau sao cho số đó: a/ Chia hết cho 9: 720; 702; 270; 207 b/ Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9: 762; 726; 672; 627; 276; 267 4/ Tổng hiệu sau có chia hết cho 3, cho 9 không? a/ 109 – 1 = 999999999M3 và 9 b/ 1015 + 2M3 nhưng không chia hết cho 9 5/ Tìm a và b sao cho a – b = 4 và 87abM9 Để 87abM9 thì a + b = 12 hoặc a + b = 3 Vì a – b = 4 nên không thể xảy ra trường hợp a + b = 3. Vậy a = 8; b = 4 2p +HĐ5: HDVN -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải BT: Tổng: (102)3 + 5 có chia hết cho 3, cho 9 không? Vì sao? IV/ Rút kinh nghiệm: Tiết 18 – Ngày soạn: 16-10-2012 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Khắc sâu các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 -Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các dấu hiệu vào bài tập -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vận dụng các dấu hiệu, tìm nhiều cách giải bài tập hay II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu, MTBT -HS: Ôn lại các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, MTBT III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 5p +HĐ1: KTBC: Tổng 107 + 5 có chia hết cho 3 không? Cho 9 không? Vì sao Kết quả: 107 + 5 = 10000005 chia hết cho 3, không chia hết cho 9 5p +HĐ2: Sửa bài tập -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Yêu cầu hs nhận xét A/ Sửa bài tâp: (102)3 + 5 = 1000005 chia hết cho 3, không chia hết cho 9 33p +HĐ3: Luyện tập BT1: -Cho cả lớp tự giải -Gọi 1 hs lên bảng giải -Lớp nhận xét BT2: -Số cần tìm ở mỗi câu là số nào? -Gọi 2 hs nêu kết quả -Lớp nhận xét BT3: -Tập hợp cần viết có những phần tử nào? -Gọi 1 hs lên bảng viết -Lớp nhận xét BT4: -Cho cả lớp tự giải -Gọi 2 hs lên bảng giải -Lớp nhận xét BT5: Câu a: -Số chia hết cho 5 và 9 phải thõa mãn những điều kiện nào? Cho vd Câu b: HS tự giải C/ Luyện tập: 1/ Trong các số: 3690; 822; 567 a/ Số chia hết cho 2;3;5;9 là: 3690 b/ Số không chia hết cho 3 và 9 là: 822 c/ Số chia hết cho 9 là: 3690;567 d/ Số chia hết cho 9 mà không chia hết cho 3: không có 2/ Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 6 chữ số sao cho số đó: a/ Chia hết cho 3: 100002 b/ Chia hết cho 9: 100008 3/ Viết tập hợp các số tự nhiên n chia hết cho 9 và 102 < n < 145 4/ Cho các số: 11* ; 510* ; 11111111* a/Thay chữ số vào dấu * để được số chia hết cho 3 Với số 11* thì * HS giải các số còn lại b/ Trong các số tìm được có số nào chia hết cho 9 không? Với số 11* khi * = 7 thì số 117 chia hết cho 9 HS tự tìm các số khác 5/ a/ Viết hai số có 5 chữ số chia hết cho 5 và 9 Vd: 12330; 40590 a/ Viết tất cả các số có ba chữ số giống nhau mà chia hết cho 9: 333; 666; 999 2p +HĐ4: HDVN -Xem lại các dạng BT đã giải -Giải BT: Viết tập hợp các số tự nhiên n chia hết cho 3 và 5 sao cho 20 < n < 100 IV/ Rút kinh nghiệm: TUẦN 10 – Tiết 19 – Ngày soạn: 23-10-2012 ÔN ƯỚC VÀ BỘI I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Khắc sâu khái niệm ước và bội, cách tìm ước và bội, kí hiệu các tập hợp ước và bội -Kỹ năng: Tìm thành thạo ước và bội của các số tự nhiên khác 0 -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tìm các tập và viết các kí hiệu về ước và bội II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu, MTBT -HS: Ôn lại khái niệm ước và bội III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 5p +HĐ1: KTBC: Tổng 105 – 1 có chia hết cho 3 không? Cho 9 không? Vì sao Kết quả: 105 – 1 = 99999 chia hết cho 3, cho 9 5p +HĐ2: Sửa bài tập -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Yêu cầu hs nhận xét A/ Sửa bài tâp: Tập hợp các số tự nhiên n chia hết cho 3 và 5 sao cho 20 < n < 100 là: 3p +HĐ3: Ôn kiến thức cơ bản -Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm ước và bội -Muốn tìm ước và bội của một số ta làm như thế nào? B/ Kiến thức cơ bản: 1/ Khái niệm ước và bội: sgk/43 2/ Cách tìm ước và bội: sgk/44 30p +HĐ4: Luyện tập BT1: Hướng dẫn câu c -Muốn tìm bội của 5 ta làm như thế nào? ( 5.0;5.1;5.2;5.3) -Vậy các số là bội của có dạng tổng quát như thế nào? BT2: -Cho cả lớp giải -Gọi 4 hs lần lượt lên bảng giải -Lớp nhận xét BT3: Hướng dẫn câu c -Số cần tìm phải chia hết cho bao nhiêu? 5 hay 10? -Vậy những số cần tìm có dạng gì? Hướng dẫn câu d -Các số cần tìm quan hệ thế nào với 18 và 24? C/ Luyện tập: 1/ a/ Viết tập hợp các bội nhỏ hơn 45 của 6 b/ Viết các tập hợp ước của 10;18;30 c/ Viết dạng tổng quát các số là bội của 5 Giải: a/ b/ Ư(10) = ; Ư(18) = Ư(30) = c/ 5k ( với k N ) 2/ Tìm các số tự nhiên x sao cho: a/ x B(18) và 50 < x < 90 (x ) b/ x8 và 0 45 (x ) c/ x Ư(25) và x > 10: (x = 25) d/ 7x (x ) 3/ a/ Viết tất cả các số có hai chữ số là bội của 15 b/ Viết tất cả các số có hai chữ số là ước của 90 c/ Viết tất cả các số có hai chữ số vừa là bội của 5 vừa là bội của 10 d/ Viết tất cả các số vừa là của 24 vừa là ước của 18 Giải: a/ 15;30;45;60;75;90 b/ 10;30;90 c/ 10;20;30;40;50;60;70;80;90 d/ 1;2;3;6 2p +HĐ5: HDVN: Xem lại các dạng BT đã giải Giải BT: Viết tập các số tự nhiên n vừa là bội của 6 vừa là bội của 8 sao cho n < 100 IV/ Rút kinh nghiệm: Tiết 20 – Ngày soạn: 23-10-2012 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Kiến thức: Khắc sâu khái niệm ước và bội, cách tìm ước và bội, kí hiệu các tập hợp ước và bội -Kỹ năng: Tìm thành thạo ước và bội của các số tự nhiên khác 0 -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tìm các tập và viết các kí hiệu về ước và bội II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu, MTBT -HS: Ôn lại khái niệm ước và bội III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 5p +HĐ1: KTBC: Viết tập hợp các ước của 16 Kết quả: Ư(16) = 5p +HĐ2: Sửa bài tập -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Yêu cầu hs nhận xét A/ Sửa bài tâp: Tập các số tự nhiên n vừa là bội của 6 vừa là bội của 8 sao cho n < 100 là: 33p +HĐ3: Luyện tập BT1: -Cho cả lớp giải -Gọi 2 hs lên bảng giải -Lớp nhận xét BT2: -Cho cả lớp giải -Gọi 4 hs lên bảng giải -Lớp nhận xét Hướng dẫn BT3: -Muốn chia được thì số phong bì và số tem trong mỗi phong bì phải là gì của 12? -Vậy trường hợp nào chia được Hướng dẫn BT4: Hướng dẫn câu a -Khi 6 (x-1) thì x-1 là gì của 6? -Tâp hợp Ư(6) có những phần tử nào? -Vậy x-1 nhận những giá trị nào? -Từ đó suy ra x nhận những giá trị nào? -Yêu cầu hs giải câu b tương tự B/ Luyện tập: 1/ a/ Viết tập hợp các bội nhỏ hơn 100 của 25: b/ Viết tập hợp các ước lớn hơn 5 của 24: 2/ Tìm các số tự nhiên x sao cho: a/ x B(16) và 42 < x < 78: x b/ x 12 và 0 < x < 42: x c/ x Ư(12) và x > 6: x = 12 d/ 10 x : x 3/ Tuấn có 12 chiếc tem, Tuấn muốn chia đề số tem đó vào các phong bì. Trong các cách chia sau cách nào thực hiện được? Hãy điền vào ô trông trong trường hợp chia được. Cách chia Số phong bì Số tem trong 1 p. bì Thứ nhất 3 Thứ hai 7 Thứ ba 6 4/ Tìm các số tự nhiên x sao cho: a/ 6 (x-1) b/ 14 ( 2x+3) Giải: a/ Vì 6 (x-1) nên x-1 Ư(6) = Do đó ta có các trường hợp sau: x-1 = 1 x = 2 ; x-1 = 2 x = 3 x-1 = 3 x = 4 ; x-1 = 6 x = 7 Vậy x - HS giải câu b 2p +HĐ4: HDVN Xem lại các dạng bài tập đã giải Giải bài tập: Tìm các số tự nhiên x sao cho: 4 (x+2) –Lưu ý các trường hợp không tìm được x TUẦN 11- Tiết 21 – Ngày soạn: 25 – 10 - 2012 ÔN SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Khắc sâu định nghĩa số nguyên tố, hợp số, biết thêm khái niệm hai số nguyên tố sinh đôi -Kỹ năng: Kiểm tra thành thạo một số cho trước là số nguyên tố hay hợp số -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi kiểm tra và kết luận về số nguyên tố, hợp số II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu, bảng số nguyên tố, MTBT -HS: Ôn lại định nghĩa số nguyên tố, hợp số, bảng số nguyên tố III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 5p +HĐ1: KTBC: Viết tập hợp các số tự nhiên x sao cho xB(9) và ) 10 < x < 46 Kết quả: 5p +HĐ2: Sửa bài tập -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Yêu cầu hs nhận xét A/ Sửa bài tâp: Tìm các số tự nhiên x sao cho: 4 (x+2) x+2 Ư(4) = x = 0 hoặc x = 2 5p +HĐ3: Ôn kiến thức cơ bản -Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? -Số 0 và số1 là số gì? -SNT tố nhỏ nhất là số nào? B/ Kiến thức cơ bản: 1/ Định nghĩa số nguyên tố, hợp số: sgk/46 Chú ý: Số 0 và số1 không phải SNT, không phải HS SNT nhỏ nhất là 2, đó là SNT chẵn duy nhất 28p +HĐ4: Luyện tập BT1: -Số nào là số nguyên tố? Vì sao? -Vì sao số 13803 là hợp số? Hướng dẫn BT2 câu a: -So sánh a với 1? A có thể bằng 3 không? -Số a luôn có những ước nào? -Ước thứ ba của a là mấy? Vì sao? -Vậy a là số nguyên tố hay hợp số -Yêu cầu hs tự giải câu b BT3: -Cho cả lớp tự giải -Gọi 2 hs lên bảng giải -Lớp nhận xét Hướng dẫn BT 4: -Giải như bài tập 121/47/sgk Hướng dẫn BT5: Hai số nguyên tố sinh đôi là hai số nguyên tố hơn kém nhau hai đơn vị C/ Luyện tập: 1/ Cho các số: 1345; 2468; 997;13803; 67 a/ Số nguyên tố là: 997; 67 b/ Hợp số: 1345; 2468; 13803 2/ Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số: a/ a = 3.4.5 + 6.7 b/ b = 2.5.7 – 2.3.5 Giải: a/ a > 1, a 3, a luôn có hai ước là 1 và a a 3 nên a có ước thứ ba là 3. Vậy a là hợp số 3/ a/ Thay chữ số vào * để 5* là hợp số b/ Thay chữ số vào * để 2* là số nguyên tố Giải: a/ * ; b/ * 4/ Tìm số tự nhiên k để 11k; 13k là số nguyên tố (Giải như BT 121/47/sgk) 5/ Tìm tất cả các cặp hai số nguyên tố sinh đôi < 60: 3 và 5; 5 và 7; 11 và 13, 17 và 19, 41 và 43 2p +HĐ5: HDVN -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải BT: Viết các số 30 và 32 dưới dạng tổng của các số nguyên tố IV/ Rút kinh nghiệm: Tiết 22 – Ngày soạn: 25– 10 – 2012 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Khắc sâu định nghĩa số nguyên tố, hợp số -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập về số nguyên tố hợp số -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong quá trình giải bài tập, tìm tòi nhiều cách giải bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu, bảng số nguyên tố, MTBT -HS: Ôn lại định nghĩa số nguyên tố, hợp số, bảng số nguyên tố III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 5p +HĐ1: KTBC: Thay chữ số vào * để 1* là: a/ Số nguyên tố b/ Hợp số Kết quả: a/ * ; b/ * 5p +HĐ2: Sửa bài tập -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Yêu cầu hs nhận xét A/ Sửa bài tâp: 30 và 32 viết dưới dạng tổng của các số nguyên tố là: 30 = 11 + 19 = 13 + 17; 32 = 13 + 19 = 3 + 29 33p +HĐ3: Luyện tập BT1: -Cho cả lớp tự giải -Gọi 1 hs lên bảng giải -Lớp nhận xét BT2: Thực hiện như bài tập 1 Hướng dẫn BT3: -Những số nào có bình phương không vượt quá 29;61 và 127 -Lưu ý hs: Số 29 có chia hết cho 2;3;5 không? Nếu không chia hết ta kết luận 29 là số nguyên tố Hướng dẫn BT4: Câu a -Số a có lớn hơn 1 không? a luôn có những ước nào? a có ước thứ ba là số nào? -Vậy a là số nguyên tố hay hợp số? -Yêu cầu hs giải câu b tương tự Hướng dẫn BT5: -Nếu m.n = 20 thì m và n là gì của 20? - Ư(20) = ? -Từ đk m < n ta chọn giá trị của m và n như thế nào? B/ Luyện tập: BT1: Viết Ư(30). Trong Ư(30) phần tử nào là số nguyên tố? Giải: Ư(30) = , số nguyên tố: 2;3;5 BT2: Cho A = a/ Viết tập hợp B các số nguyên tố thuộc A b/ Viết tập hợp C các hợp số thuộc A Giải: a/ B = ; b/ C = BT3: Điền vào bảng mọi số nguyên tố p mà p2 a a 29 61 127 p 2;3;5 2;3;5;7 2;3;5;7;11 BT4: Tổng ( hiệu ) là số nguyên tố hay hợp số? Vì sao? a/ a = 1,2,3,4,5.6 + 6.7.8.9.10 b/ b = 106 – 1 a/ a >1, a luôn có hai ước là 1 và a a 6 nên a có ước thứ ba là 6. Vậy a là hợp số b/ b = 106 – 1 = 1000000 – 1 = 999999 là hợp số BT5: Tìm các số tự nhiên m và n biết m.n = 20 và m < n Giải: Vì m.n = 20 nên m và n Ư(20) = m 1 2 4 n 20 10 5 2p +HĐ4: HDVN -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập: Phân tích 60 ra thừa số nguyên tố rồi tìm các ước nguyên tố của 60 IV/ Rút kinh nghiệm: TUẦN 12 - Tiết 23 – Ngày soạn: 03 – 11 – 2012 ÔN PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Khắc sâu định nghĩa thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố -Kỹ năng: Thực hiện phân tích thành thạo các số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số guyên tố -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong quá trình phân tích II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu, bảng số nguyên tố, MTBT -HS: Ôn lại định nghĩa phân tích một số ra thừa số nguyên tố, bảng số nguyên tố III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 5p +HĐ1: KTBC: -Viết Ư(30) -Trong Ư(30) phần tử nào là số nguyên tố? Kết quả: Ư(30) = Các SNT là: 2;3;5 5p +HĐ2: Sửa bài tập -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Yêu cầu hs nhận xét A/ Sửa bài tâp: 60 = 22.3.5 Các ước nguyên tố của 60 là: 2;3;5 5p +HĐ3: Ôn kiến thức cơ bản -Phân tích một số ra TSNT là gì? -Nhắc lại cách phân tích? B/ Kiến thức cơ bản: 1/ Phân tích một số ra TSNT là gì: sgk/49 2/ Cách phân tích: Chia lần lượt cho các số NT 2;3;5... 28p +HĐ4: Luyện tập -Yêu cầu hs giải lần lượt các BT 1;2 -Gọi hs lên bảng giải -Nhận xét, sửa sai nếu có Hướng dẫn BT 3: -Ttrong kết quả phân tích của a có các số 4;25;13;20 không? -Vậy a có chia hết cho 4;25;13;20 không? Hướng dẫn BT 4: câu a Cách 1: Viết a = 7.11 = 77 rồi viết Ư(a) Cách 2: Để nguyên dạng phân tích 7.11 và viết Ư(a) Hướng dẫn BT5: -Nếu gọi số túi có thể xếp được là a thì a quan hệ thế nào với 20? -Ư(20) gồm những phần tử nào? -Vậy có mấy cách xếp, ở mỗi cách xếp có bao nhiêu túi? Khi đó số bi ở mỗi túi là bao nhiêu? C/ Luyện tập: 1/ Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: a/ 120; b/ 1050; c/ 805; d/ 100000 2/ Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm các ước nguyên tố của mỗi số: a/ 150; b/ 2100; c/ 725 3/ Cho a = 22.55.13. Mỗi số 4;25;13;20 có phải ước của a không? vì sao? Giải: Các số 4;25;13;20 là ước của a vì a chia hết cho chúng 4/ Viết tất các các ước của a, b, c biết: a/ a = 7.11; b/ b = 24; c/ c = 32.5 Giải: a/ Ư(a) = hay Ư(a) = HS tự giải câu bvà câu c 5/ Tú có 20 viên bi muốn xếp số bi đó vào các túi sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau. Tú có thể xếp 20 viên bi đó vào mấy túi? ( Kể cả xếp vào 1 túi ) Giải: Gọi số túi có thể xếp được là a khi đó a Ư(20) = - ta có các kết quả sau: TH1: 1 túi, khi đó số bi trong mỗi túi là 20:1 = 20 viên TH2: 2 túi, khi đó số bi trong mỗi túi là 20:2 = 10 viên TH6: 20 túi, số bi trong mỗi túi là 20:20 = 1 viên 2p +HĐ5: HDVN -Xem lại các dạng BT đã giải -Giải BT : Phân tích 130; 245 ra thừa số nguyên tố rồi tìm các ước nguyên tố của mỗi số IV/ Rút kinh nghiệm: Tiết 24 – Ngày soạn: 03 – 11 – 2012 ÔN ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Khắc sâu định nghĩa và cách tìm ước chung, bội chung, giao hai tập hợp -Kỹ năng: Tìm thành thạo ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp -Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận khi tìm và viết các tập hợp ước chung, bội chung II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu -HS: Ôn lại định nghĩa và cách tìm ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 5p +HĐ1: KTBC Viết tất cả các số nguyên tố có bình phương không vượt quá 173. Số 173 là số nguyên tố hay hợp số? Vì sao? Kết quả: Các số cần viết là: 2,3,5,7,11;13 Số 173 là số nguyên tố vì nó không chia hết cho 2,3,5,7,11;13 5p +HĐ2: Sửa bài tập -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Lớp nhận xét A/ Sửa bài tập: 130 = 2.5.13. Các ước nguyên tố là 2;5;13 245 = 5.72. Các ước nguyên tố là 5;7 5p +HĐ3: Ôn kiến thức cơ bản -Hãy nêu đn ước chung, bội chung? -Tìm ước chung, bội chung như thế nào? B/ Kiến thức cơ bản: 1/ Định nghĩa ước chung, bội chung: sgk/ 51;52 2/ Cách tìm ước chung, bội chung: sgk/52 3/ Giao của hai tập hợp là gì? 28p +HĐ4: Luyện tập -Yêu cầu hs giải BT1 và BT2 -Gọi lần lượt 4 hs lên bảng giải -Lớp nhận xét Hướng dẫn BT3: -Để chia được thì số nhóm phải quan hệ như thế nào với 30 và 36? -Vậy cách nào không thực hiện được? Vì sao? -Gọi 1 hs lên bảng ghi số liệu -Lớp nhận xét -Yêu cầu hs tự giải BT4 -Gọi 3 hs lên bảng giải -Lớp nhận xét C/ Luyện tập: 1/ a/ 8 có là ước chung của 24 và 30 không? Vì sao? b/ 240 có là bội chung của 30 và 40 không? Vì sao? HS tự giải và ghi 2/ Viết các tập hợp: a/ Ư(8); Ư(12); ƯC(8;12) b/ B(8); B(12); BC(8;12) Giải: a/ Ư(8) = {1;2;4;8}; Ư(12) = {1;2;3;4;6;12} ƯC(8;12) = {1;2;4} – HS giải câu b 3/ Có 30 nam, 36 nữ.Người ta muốn chia đều số nam, số nữ đó vào các nhóm. Trong các cách chia sau, cách nào thực hiện được. Điền số vào ô trống trong các trường hợp chia được Cách chia Số nhóm Số nam mỗi nhóm Số nữ mỗi nhóm a 3 b 5 c 6 4/ Tìm giao của hai tập hợp A và B, biết: a/ A = {mèo; chó}; B = {mèo; hổ, voi} b/ A = {1;2;3;4}; B = {3;4;5;6} c/ A = {1;3;5;7}; B = {2;4;6;8} Giải: a/ {mèo}; b/ {3;4}; c/ Rỗng 2p +HĐ5: HDVN -Xem lại các dạng BT đã giải -Giải BT : Viết các tập hợp Ư(18); Ư(24); ƯC(18;24) IV/ Rút kinh nghiệm: TUẦN 13 - Tiết 25 – Ngày soạn: 10 – 11 – 2012 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Khắc sâu định nghĩa và cách tìm ước chung, bội chung, giao hai tập hợp -Kỹ năng: Tìm thành thạo ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp, vẽ hình minh họa -Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận khi giải bài tập, tìm nhiều cách giải bài tập hay II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu -HS: Ôn lại định nghĩa và cách tìm ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 5p +HĐ1: KTBC Viết ƯC(6;8) và BC(6;8) Kết quả: ƯC(6;8) = {1;2} và BC(6;8) = {0;24;48;72;} 5p +HĐ2: Sửa bài tập -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Sửa sai nếu có A/ Sửa bài tập: Ư(18) = {1;2;3;6;9;18} Ư(24) = {1;2;3;4;6;8;12;24} ƯC(18;24) = {1;2;3;6} 33p +HĐ3: Luyện tập -Yêu cầu hs đứng tại chỗ nêu kết quả của BT1 -Lớp nhận xét Hướng dẫn BT2: -Hãy viết tập hợp N và N*? -Vậy N I N*= ? -Cho hs giải BT3 -Gọi 1 hs lên bảng ghi kết quả -Lớp nhận xét -Yêu cầu hs tự giải BT4 -Goi 2 hs lên bảng giải -Lớp nhận xét Hướng dẫn BT5: 3 5 9 -Sơ đồ: -Số hs giỏi văn mà không giỏi toán là bao nhiêu? -Tổng số học sinh của nhóm là bao nhiêu? B/ Luyện tập: 1/ Gọi X là tập hợp các hs nam của một lớp, Y là tập hợp các hs nữ của lớp đó. X I Y biểu thị tập hợp nào? Giải: X I Y = Ø 2/ Tìm giao của hai tập hợp N và N* Giải: N I N* = {1;2;3;4;5;} = N* 3/ Gọi A là tập hợp các học sinh giỏi văn của một lớp, B là tập hợp các học sinh giỏi toán của lớp đó. Tìm A I B (Lớp đó có hs giỏi cả hai môn) Giải: A I B biểu thị tập hợp hs giỏi văn và toán của lớp đó 4/ Viết các tập hợp: a/ Ư(12); Ư(36); ƯC(12;36) b/ Các bội nhỏ hơn 100 của 12, các bội nhỏ hơn 150 của 36, các bội chung nhỏ hơn 100 của 12 và 36 Giải: a/ Ư(12) = {1;2;3;4;6;12} Ư(36) = {1;2;3;4;6;9;12;18;36} ƯC(12;36) = {1;2;3;4;6;12} a/ {0;12;24;36;48;60;72;84;96} {0;36;72;108;144} ; {0;72} 5/ Trong một nhóm học sinh có 8 em giỏi văn, 14 em giỏi toán và 5 em giỏi cả văn và toán. a/ Vẽ sơ đồ minh họa b/ Hỏi nhóm đó có bao nhiêu học sinh? ( 17 hs ) 2p +HĐ4: HDVN -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập: Viết các tập hợp B(6), B(8) và BC(6;8) IV/ Rút kinh nghiệm: Tiết 26 – Ngày soạn: 120– 11 – 2012 ÔN ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT – BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Khắc sâu định nghĩa về ƯCLN, BCNN và cách tìm ƯCLN, BCNN -Kỹ năng: Tìm thành thạo ƯCLN, BCNN -Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận khi giải bài tập, tìm nhiều cách giải bài tập hay II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu -HS: Ôn lại định nghĩa và cách tìm ƯCLN, BCNN III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 4p +HĐ1: KTBC Cho A = {1;3;5;7} và B = {4;5;6;7} Viết A I B Kết quả: A I B = {5;7} 5p +HĐ2: Sửa bài tập: -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Lớp nhận xét A/ Sửa bài tập: B(6) =
File đính kèm:
- TỰ CHON 6 HK1.doc