Giáo án Tự chọn Toán 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Vũ Thị Thảo

TIẾT 17: LUYỆN TẬP QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ

 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS nắm vững các bước quy đồng mẫu nhiều phân số.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng quy đồng mẫu số nhiều phân số.

3. Thái độ

- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

 Giáo viên: KÕ ho¹ch bµi gi¶ng

 Học sinh: Học bài và làm bài tập

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp

 Sĩ số: /26. Vắng:

2. Kiểm tra: Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.

3.Luyện tập

HĐ của GV và HS Nội dung

* HĐ1:

- Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ?

- Trả lời

- Nhận xét và nhắc lại nhanh các bước I. Lí thuyết

Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm theo ba bước: SGK trang 18

* HĐ2:

- Cho HS làm bài tập 1

- Yêu cầu hai HS lên bảng trình bµy

- Hai HS lên bảng làm

- Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài

- Cho HS nhận xét

- Nhận xét sửa sai cho HS

- Cho HS làm tiếp bài tập 2

- Yêu cầu hai HS lên bảng trình bµy

- Hai HS lên bảng làm

- Kiểm tra, hướng dẫn cho HS dưới lớp làm bài

- Yêu cầu HS nhận xét

- Nhận xét sửa sai cho HS II. Bài tập

Bài tập 1: Quy đồng mẫu các phân số:

a) và ; b) và

Giải:

a) BCNN(120;40) = 120

 =

 =

b) BCNN(146;13) = 1898

 =

Bài tập 2: Quy đồng các

phân số sau:

a) ; b)

Giải:

a) Ta có:BCNN(20;30;15) = 60

Vậy

b) Ta có: BCNN(35;180;28) = 1260

Vậy

 

docx46 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Vũ Thị Thảo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NN của hai hay nhiều số lớn hơn., ta thực hiện ba bước sau:
Bước 1:.. mỗi số ra.
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố
Bước 3: Lập các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ  của nó. Tích đó làphải tìm
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
GV: Cho hs làm bài 1
HS: Làm việc cá nhân
GV:Y/cầu hs làm bài 2
HS: Tóm tắt đề bài
GV: Gợi ý
- Nếu gọi số tổ được chia là a thì a là gì của 30 và 18?
HS: a là ƯCLN (30; 18)
GV: yêu cầu hs làm bài 212 SBT/27
HS: làm bài theo nhóm
1 vườn hình chữ nhật: dài 105 m
 rộng 60 m 
trồng cây xung quanh: mỗi góc 1 cây, k/c giữa hai cây liên tiếp = nhau. 
K/c lớn nhất giữa hai cây. 
Tổng số cây
Tính chu vi, k/c
Bài 216 SBT 
Số học sinh khối 6: 200-> 400 xếp h12, h 15, h18 đều thừa 5 học sinh
Tính số học sinh. 
II. Bài tập
Bài 1
Tìm BCNN của 
a, 35 và 50
b, 7, 8 và 10
c, 25, 50 và 100
d, 751 và 1
Giải
a, 35 = 5 . 7
 50 = 2 . 52
 BCNN (35, 50) = 2 . 52.7 = 350
b, 7 = 7
 8 = 23
 10 = 2 . 5
 BCNN (7, 8, 10) = 23. 5 . 7 = 280
c, Vì 100 25, 10050 
=> BCNN (25, 50, 100) = 100
d, BCNN (751, 1) = 751.
Bài 2
Tóm tắt
Lớp học : 30 nam 
 18 nữ 
Mỗi tổ: số nam, nữ = nhau
Chia thành nhiều nhất ? tổ 
Lúc đó mỗi tổ ? nam ? nữ.
Giải
Gọi số tổ được chia là a 
30 a; 18 a và a lớn nhất
nên a là ƯCLN(30, 18)
 30 = 2 . 3 . 5
 18 = 2 . 32
ƯCLN(30, 18) = 2 . 3 = 6
 a = 6
Vậy có thể chia nhiều nhất là 6 tổ. 
Lúc đó, số nam của mỗi tổ: 
 30 : 6 = 5 (nam)
số nữ mỗi tổ là: 18 : 6 = 3 (nữ)
Bài 212 (SBT/27)
Gọi k/c giữa 2 cây là a 
Vì mỗi góc có 1 cây, k/c giữa 2 cây bằng nhau
105 a, 60 a và a lớn nhất nên a là ƯCLN (105, 60)
 105 = 3 . 5 . 7 
 60 = 22 . 3 . 5 
 ƯCLN (105, 60) = 15 => a = 15. 
Vậy k/c lớn nhất giữa 2 cây là 15 m 
Chu vi sân trường 
 (105 + 60).2 = 330(m)
Số cây: 330 : 15 = 22 (cây) 
Bài 216 (SBT/28)
 Gọi số học sinh là a 
xếp h12, h15, h18 đều thừa 5 học sinh => số học sinh bớt đi 5 thì 12, 15, 18 nên a - 5 là BC(12, 15, 18)
 12 = 22 .3 
 15 = 3 . 5 
 18 = 2 . 32
BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180
BC(12, 15, 18) = {0; 180; 360; 450; ...}
vì 
nên a - 5 = 360. 
 a = 365
Vậy số học sinh khối 6 là 365 em.
4. Củng cố (Kiểm tra 15’)
Đề bài
Phân tích số 324 và số 91 ra thành tích các thừa số nguyên tố.
Tìm ƯCLN(15; 50).
Tìm BCNN(8; 12; 36).
Đáp án
Câu
Nội dung
Điểm
a)
324 2
162 2
81 3 324 = 22 . 34
27 3
9 3
3 3
1
91 7
23 23 91 = 7 . 23
 1
1,5
1,5
b)
15 = 3.5
50 = 2 . 52
ƯCLN(15; 50) = 5
1,0
1,0
1,0
c)
1,0 x 4 = 4,0đ
5. Hướng dẫn về nhà
	- Nắm vững quy tắc tìm ƯCLN, BCNN, phân biệt hai quy tắc này.
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Làm bài tập: 180, 181, 193, 196 SBT/24, 25.
=============================================================
Ngày soạn: 15/12/2011
Ngày giảng: 17/12/2011
TIẾT 13
LUYỆN TẬP VỀ ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG - KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập củng cố lại các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng.
- Khắc sâu kiến thức: nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì 
AM +MB =AB qua một số bài tập.
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng vẽ hình một cách chính xác. 
- Làm một số bài tập cơ bản và nâng cao.
3. Thái độ
	- Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ
	GV: SGK, SBT, thước thẳng.
	HS: - SGK, SBT, thước thẳng.
	- Ôn tập các kiến thức về độ dài đoạn thẳng, khi nào thì AM+MB=AB
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp 
	Sĩ số:/27 Vắng:.
2. Kiểm tra: (xen kẽ vào luyện tập)
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài tập 1
GV gọi hs khác nhận xét và bổ xung nếu cần thiết.
2 nhóm học sinh lên bảng đo và tính toán giá trị củavchu vi.
Bài tập 2
Cho M thuoọc ủoaùn thaỳng PQ. Bieỏt PM = 3cm; MQ = 4cm Tớnh PQ.
Bài tập 3
Cho K nằm giữa đoạn thẳng CD . Biết CK = 4 cm ; CD = 5 cm . Tính KD?
Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ?
 Gọi H/s dưới lớp nhận xét
Bài tập 4
Cho đoạn thẳng AB có độ dài 11 cm . Điểm M nằm giữa A và B . 
Biết MB-MA=5 cm. Tính MA ; MB ? 
Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ?
 Gọi H/s dưới lớp nhận xét
Bài tập 5
Trong mỗi trường hợp sau. Hãy vẽ hình và cho biết ba điểm A, B, M có thẳng hàng hay không?
a)AM =3,5cm;MB=2,5cm;AB = 6cm.
b) AM =3,5cm;MB=3cm;AB= 5cm.
Bài tập 1
Cho hình vẽ 
Đo và sắp xếp độ dài các đoạn thẳng theo thứ tư giảm dần ?
Tính tổng độ dài các đoạn thẳng? (Chu vi?)
Bài tập 2
Vì M nằm giữa P và Q nên
QP = PM + MQ = 3 + 4 = 7cm
Bài tập 3
K nằm giữa C và D nên
CK + KD = CD
4 + KD = 5
KD = 5 – 4 = 1
Vậy KD = 1 cm.
Gv kiểm tra lại kết quả đo và tính toán.
Bài tập 4
MA + MB = 11 cm (1)
MB -MA = 5 cm (2)
Từ (1) và (2) suy ra : 
MB = 8 cm 
MA = 3 cm
h/s làm bài
 dưới lớp nhận xét
Bài tập 5
a)AM =3,5cm;MB=2,5cm;AB = 6cm.
A, B , M thẳng hàng vì : AM + MB = AB
AM =3,5cm;MB=3cm;AB= 5cm.
4. Củng cố (2’)
- GV: nhắc lại cách giải các dạng bài tập đã chữa.
- Đo kích thước SGK Toán 6 tập 1 và ghi kết quả :
 Chiều dài :..mm
 Chiều rộng :.mm
 Kích thước :..x.
5 Hướng dẫn về nhà (1’)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Học lí thyết Sgk
- Làm bài tập 48 ; 49 (SBT/102)
=============================================================
Ngày soạn: 02/2/2012
Ngày giảng: 04/2/2012
TIẾT 14: LUYỆN TẬP VỀ NHÂN HAI SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố, khắc sâu kiến thức nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
2. Kĩ năng
	- Vận dụng thành thạo hai qui tắc này vào bài tập.
3. Thái độ
- Rèn thái độ cẩn thận khi tính toán.
II. CHUẨN BỊ
	GV: - SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập.
	HS: Ôn tập hai quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
Sĩ số:/26. Vắng:
2. Kiểm tra (Lồng vào luyện tập)
3.Luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: Nhắc lại kiến thức cơ bản (5’)
GV: cho hs nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu
I. Kiến thức cơ bản
1. Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
HĐ 2: Bài tập (35’)
Cho HS làm bài tập 113 SBT 
- Yêu cầu hai HS lên bảng trình bày
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài 
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét chung 
- Cho HS làm tiếp bài tập 114 SBT 
- Không tính, vậy làm thế nào để so sánh được?
- Cho HS trình bày cách so sánh.
- Nhận xét
- Cho HS làm tiếp bài tập 115 SBT 
- Làm thế nào để điền được vào ô trống?
- Cho HS đứng tại chỗ đọc kết quả và cách tính, giáo viên ghi kết quả vào bảng
- Cho HS làm bài tập 120 SBT
- Yêu cầu hai HS lên bảng trình bày
- Cho HS nhận xét
- Yêu cầu một HS lên bảng tính bài 124
- Theo dõi HS làm
II. Bài tập
Bài 113 (SBT/68)
Thực hiện phép tính:
a. (-7).8 = -(7.8) = -56
b. 6.(-4) = -(6.4) = -24
c. (-12).12 = -(12.12) = -144
d. 450.(-2) = -(450.2) = - 900
Bài 114 (SBT/68)
Không làm phép tính, hãy so sánh:
a. (-34).4 với 0
b. 25.(-7) với 25
c. (-9).5 với -9
Bài 115 (SBT/68)
m
4
-13
13
-5
n
-6
20
-20
20
m.n
-24
-260
-260
-100
Bài 120 (SBT/69)
Tính: 
a. (+5).(+11) = 5.11 = 55
b. (-250).(-8) = (250.8) = 2000
Bài 124 (SBT/69)
 Tìm giá trị của biểu thức (x -4).(x+5) khi x =-3
Khi x=-3 thì 
(x-4).(x+5) = (-3-4).(-3+5)
 =(-7).2 = -(7.2)
 =-14
4. Củng cố (3’)
- GV nhắc lại kiến kiến thức trọng tâm, cách giải các dạng bài tập đã chữa.
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
	- Nắm chắc quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
	- Xem lại các bài tập đã chữa.
	- Làm các bài tập còn lại.
Ngµy so¹n: 10/2/2012
Ngµy gi¶ng: 11/2/2012
TIẾT 15: LUYỆN TẬP
PHÂN SỐ BẰNG NHAU – TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU	
1. Kiến thức
	 - Nhận biết các phân số bằng nhau.
2. Kỹ năng
	-Từ đẳng thức lập được các phân số bằng nhau. Tìm x, y Î Z .
3.Thái độ
	- Cẩn thận, chính xác khi trình bày bài
II. CHUẨN BỊ
	GV: - SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập.
	HS: Ôn tập định nghĩa hai phân số bằng nhau và tính chất cơ bản của phân số.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
	Sĩ số:/26. Vắng:
2. Kiểm tra (Lồng vào luyện tập)
3.Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Bài 9 SBT (4) Tìm x, y Î Z	
? Vận dụng kiến thức gì để giải bài tập 9 ?
Bài 11: Viết các phân số sau dưới dạng mẫu dương 
? Nêu cách giải
- Nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1
Bài 13: Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức (sử dụng định nghĩa 2 phân số bằng nhau)
2 . 36 – 8 . 9
GV treo bảng phụ bài 14: 
Tìm x, y Î Z
Bài 15: Tìm x, y, z Î Z
HS : hoạt động nhóm làm bài 15
Bài 9
a, 
 x = - 3 
 b, 
 Bài 11
 ; 
Bài 13
 ; ; ; 
Bài 14
a, 
 x.y = 12 nên x, y Î Ư(12) 
x
1 -1 -2 2 -3 3 4 -4 ...
y
12 -12 -6 6 -4 4 3 -3 ...
b, => x = 2 k (k Î Z) k ≠ 0 
Bài 15
=> 
 x = 5 y = 14 z = 12
4. Củng cố
	- Gv khái quát lại các bài toán đã luyện tâp.
5. Hướng dẫn về nhà
	- Ôn tập định nghĩa hai phân số bằng nhau và tính chất cơ bản của phân số.
	- Làm các bài tập 13, 17, 18, 19, 21/ SBT.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 16/0/2012 
Ngày giảng: 18/02/2012 
TIẾT 16: LUYỆN TẬP RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU	
1. Kiến thức	
	- Củng cố quy tắc rút gọn phân số, đưa một phân số về phân số tối giản
2. Kỹ năng
	- Biết rút gọn phân số thành thạo.
	- Đổi từ phút-> giờ, dm2, cm2 -> m2
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, kế hoạch bài giảng
HS: Học bài và làm bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
	Sĩ số:/26. Vắng:
2. Kiểm tra: Nêu quy tắc rút gọn phân số. Thế nào là phân số tối giản. Cho VD
3.Luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: Dạng toán rút gọn 
GV đưa ra 3 bài tập 25, 27, 36
HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS nêu phương pháp làm từng bài
- GV cho HS làm bài sau đó gọi các em lên bảng trình bày.
- Dưới lớp nhận xét, sửa sai (nếu có).
- GV kết luận: nhận mạnh kiến thức cần nắm trong bài
HĐ 2: Dạng toán tìm x 
Cho HS hoạt động nhóm làm bài 35, 40.
GV dướng dẫn: áp dụng tính chất hai phân số bằng nhau.
- Cho HS lên bảng trình bày
- dưới lớp nhận xét, sửa chữa
- GV chốt lại cách giải dạng bài tập này.
Bài 25 SBT (7): Rút gọn phân số 
a, 
 b, 
c, 
Bài 27 SBT: Rút gọn 
a, 
b, 
c, 
d, 
Bài 36: Rút gọn 
a, 
b, 
Bài 35: Tìm x Î Z : 
 x2 = 2 . 8
 x2 = 16
 x = 4
Bài 40: Tìm x Î N biết
4 . (23 + n) = 3 . (40 + n)
92 + 4n = 120 + 3n
4n – 3n = 120 – 92
 n = 28
4. Củng cố
	- Gv hệ thống lại những nội dung kiến thức cần nắm và các dạng bài tập đã giải.
5. Dặn dò
	- Về nhà làm BT 28, 29, 30, 31 SBT.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 24/02/2012
Ngày giảng: 25/02/2012
TIẾT 17: LUYỆN TẬP QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
 I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức
- HS nắm vững các bước quy đồng mẫu nhiều phân số.
2. Kĩ năng	
- Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng quy đồng mẫu số nhiều phân số.
3. Thái độ 
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
 Giáo viên: KÕ ho¹ch bµi gi¶ng
 Học sinh: Học bài và làm bài tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
	Sĩ số:/26. Vắng:
2. Kiểm tra: Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
3.Luyện tập
HĐ của GV và HS
Nội dung
* HĐ1: 
- Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ?
- Trả lời
- Nhận xét và nhắc lại nhanh các bước 
I. Lí thuyết
Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm theo ba bước: SGK trang 18
* HĐ2:
- Cho HS làm bài tập 1
- Yêu cầu hai HS lên bảng trình bµy
- Hai HS lên bảng làm
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài 
- Cho HS nhận xét 
- Nhận xét sửa sai cho HS
- Cho HS làm tiếp bài tập 2
- Yêu cầu hai HS lên bảng trình bµy 
- Hai HS lên bảng làm
- Kiểm tra, hướng dẫn cho HS dưới lớp làm bài
- Yêu cầu HS nhận xét 
- Nhận xét sửa sai cho HS 
II. Bài tập
Bài tập 1: Quy đồng mẫu các phân số:
a) và ; b) và 
Giải:
a) BCNN(120;40) = 120
 =
 =
b) BCNN(146;13) = 1898
 = 
Bài tập 2: Quy đồng các 
phân số sau:
a) ; b) 
Giải:
Ta có:BCNN(20;30;15) = 60
Vậy 
b) Ta có: BCNN(35;180;28) = 1260
Vậy 
4. Cñng cè: 
- Nhắc lại các bước quy đồng mẫu nhiều phân phân số.
- Quy đồng mẫu các phân số: 
Ta có BCNN(12;88)=264
Vậy 
5. Hướng dẫn về nhà
	- Ôn tập lại quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. Làm thêm các bài tập trong SBT.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 09/03/2012
Ngày giảng: 10/03/2012
TIẾT 18: LUYỆN TẬP KHI NÀO THÌ xOy + yOz = xOz ?
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
	- Củng cố các khái niệm: 2 góc kề nhau, phụ nhau, kề bù, bù nhau.
2. Kỹ năng
	- Nhận biết 2 góc kề nhau, phụ nhau, kề bù, bù nhau.
	- Biết tính số đo góc.
3. Thái độ 
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
 Giáo viên: KÕ ho¹ch bµi gi¶ng.
 Học sinh: Học bài và làm bài tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
	Sĩ số:/26. Vắng:
2. Kiểm tra: Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
- Khi nào thì góc xOy + yOz = xOz ; làm BT 18 SGK (82)
- Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù ? Cho ví dụ.
3. Luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tính số đo góc
Bài 1. Cho hình vẽ.
Cho biết tia OA nằm giữa hai tia OB và OC. Góc BOA bằng 450, góc AOC bằng 320. Tính góc BOC
450
320
Bài 2
?
1200
Hình vẽ cho biết hai góc kề bù xOy và yOy’, góc xOy bằng 1200. Tính góc yOy’. 
Hoạt động 2 : Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau.
Bài 3.
Đo góc ở hình dưới đây(hình a). Viết tên các cặp góc phụ nhau ở hình b.
a)
 b) 
Bài 4. Viết tên các cặp góc bù nhau
Bài 1
Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC
Nên BOC = COA + AOB
 = 320 + 450
 = 770
Dùng thước đo góc kiểm tra lại.
Bài 2
Vì góc xOy kề bù với góc yOy’
Nên xOy + yOy' = 1800
 1200 + yOy’ = 1800
 yOy’ = 600
Bài 3
Các cặp góc phụ nhau :
aOb phụ với bOd
aOc phụ với cOd
(Đo các góc kiểm tra)
Bài 4
Viết tên các cặp góc bù nhau
Các cặp góc bù nhau
aAb bù với bAd
 aAc bù với cAd
4.Củng cố
	GV hệ thống lại nội dung của bài.
5. Dặn dò 
	- Học bài và làm thêm các bài tập tương tự trong SBT.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 15/03/2012
Ngày giảng: 17/03/2012
TIẾT 19: LUYỆN TẬP
 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức
	- HS nắm vững các tính chất cơ bản của phép cộng phân số 
2. Kĩ năng 
	- Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng quy đồng mẫu số nhiều phân số, kĩ năng vận dụng công thức vào làm toán
3. Thái độ
	- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập
II. CHUẨN BỊ
	- GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
 - HS: Học bài và làm bài tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
	Sĩ số:/26. Vắng:
2. Kiểm tra:
	- Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
	- Nêu tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
3. Luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Lí thuyết
- Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số ?
-HS: Nêu các tính chất
I. Lí thuyết
(SGK trang 27)
* Hoạt động 2: Bài tập	
- Cho HS làm bài tập 1
- Yêu cầu hai HS lên bảng làm
- Hai HS lên bảng làm 
- GV: Theo dõi, hướng dẫn HS yếu làm bài.
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét sửa sai cho HS (nếu có)
- Cho HS làm bài tập 2
- Đưa đề bài lên bảng phụ
- Yêu cầu một HS lên bảng điền hai dòng đầu
- Cho HS trình bầy cách tính ra nháp
- Yêu cầu một HS lên bảng điền tiếp hai dòng còn lại
- Cho HS nhận xét 
- Nhận xét, hướng dẫn lại cho HS 
- Cho HS làm bài tập 3
- Cho hai HS lên bảng trình bày
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS làm
- Cho HS nhận xét
II. Bài tập
Bài tập 1
Tính giá trị của các biểu thức: 
A = 
B = 
Giải:
A = =
B = 
Bài tập 2
+
3
Bài tập 3: Tính nhanh:
a) 
b) 
4. Củng cố
	- GV hệ thống lại nội dung của bài, phương pháp giải các dạng bài tập trên.
5. Hướng dẫn về nhà
	- Học bài và làm thêm các bài tập trong SBT.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 22/03/2012 
Ngày giảng: 23/03/2012 (Dạy bù - buổi chiều)
TIẾT 20: LuyÖn tËp vÒ phÐp chia ph©n sè
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
	- HS biết tìm số nghịch đảo của một số cho trước
	- HS vận dụng được quy tắc chia phân số vào làm các bài tập cơ bản.
2. Kĩ năng
	- Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bầy, kĩ năng vận dụng công thức vào làm bài tập
3. Thái độ 
	- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập
II. CHUẨN BỊ
	- GV: KÕ h¹ch bµi gi¶ng
	- HS: Học bài và làm bài tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
	Sĩ số:/26. Vắng:
2. Kiểm tra:
	- Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
	- Nêu tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
3. Luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Lí thuyết
- Hai số như thế nào gọi là nghịch đảo của nhau ? lấy ví dụ ?
- Nêu và viết dạng tổng quát quy tắc chia phân số ?
I. Lí thuyết
Hoạt động 2: Luyện tập
- Cho HS làm bài tập 1
- Yêu cầu hai HS lên bảng làm
- Theo dõi hướng dẫn HS yếu làm bài
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét chung
II. Bài tập
Bài tập 1: Thực hiện phép chia:
a) 
b) 
Giải:
a) = 
b) 
- Muốn chia một phân số cho một số ta làm như thế nào ?
- Cho HS làm bài tập 2
- Yêu cầu hai HS lên bảng làm
- Theo dõi, hướng dẫn HS dưới lớp làm bài
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét
- Cho HS làm tiếp bài tập 3
- Yêu cầu ba HS lên bảng làm
- Giúp đỡ HS yếu làm bài
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét chung 
Bài tập 2: Tính:
a) 
b) 
Giải:
a) 
b) 
Bài tập 3: Tìm x, biết:
a) 
b) 
c) 
Giải: a)
b)
c)
4. Cñng cè
	 GV hÖ thèng l¹i néi dung cña bµi
5. Hướng dẫn về nhà
	- Học bài và làm bài tập về phép toán trên phân số
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 30/03/2012
Ngày giảng: 31/03/2012
TIẾT 21: LUYỆN TẬP VỀ HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
	- Biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, cộng nhanh 2 hỗn số.
	- Có kĩ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối > 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại; phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại. 
2. Kĩ năng
	- Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bầy, kĩ năng vận dụng công thức vào làm bài tập
3. Thái độ
	- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập
II. CHUẨN BỊ
	- GV: KÕ ho¹ch bµi gi¶ng
	- HS: Học bài và làm bài tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
	Sĩ số:/26. Vắng:
2. Kiểm tra:
	- Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
	- Nêu tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
3. Luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Cho HS làm bài tập 14 trang 21
- Yêu cầu bốn HS lên bảng làm
- Theo dõi, hướng dẫn HS yếu làm bài
- Cho HS nhận xét
Bài116/21 (SBT): 
- Câu a đặt thừa số chung rồi tính
- Chú ý đổi hỗn số, số thập phân, phần trăm thành phân số dễ tính hơn
- Yêu cầu hai HS lên bảng làm 
- Theo dõi, hướng dẫn HS yếu kém
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét, sửa sai
- Cho HS làm bài tập
Tính giá trị của biểu thức: 
A=; 
- Cho hai HS lên bảng làm 
- Theo di, hướng dẫn cho HS yếu làm
- Cho HS nhận xét
Bài 114/21 (SBT): Tìm x, biết 
Bài 116/21 (SBT): Tìm y, biết 
Bài tập
Tính giá trị của biểu thức:
 A=; 
B = 
4. Củng cố
	- GV hệ thống lại nội dung của bài.
5. Hướng dẫn về nhà
	- Học bài và làm bài tập về hỗn số, số thập phân, phần trăm.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 05/04/2012
Ngày giảng: 07/04/2012
TIẾT 22: LUYỆN TẬP VỀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
	- Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.
2. Kỹ năng
	- Rèn kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của góc, các tính chất của 2 góc kề bù, góc bẹt.
3.Thái độ
	- Rèn ý thức cẩn thận trong cách vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ
	- GV: KÕ ho¹ch bµi gi¶ng.
	- HS: Học bài và làm bài tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
	Sĩ số:/26. Vắng:
2. Kiểm tra: (Kết hợp trong luyện tập)	
3. Luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài 1
- YC HS đọc và tóm tắt đề bài?
- YC HS lên bảng vẽ hình.
- Để tính được số đo góc yOt ta làm ntn?
- YC 1 HS lên bảng trình bày.
- HS dưới lớp làm bài vào vở và nhận xét cách trình bày 
Bài 2: 
YC HS đọc và tóm tắt đề bài.
Để chứng minh một tia là phân giác của 1 góc ta phải chứng minh nó thỏa mãn những điều kiện gì?
Áp dụng vào bài tập.

File đính kèm:

  • docxso_6.docx