Giáo án tự chọn Toán 11 kì 1 - Trường THPT Hồng Đức

Tiết 14

Bài : Đường thẳng song song với mặt phẳng

 I.Chuẩn kiến thức kỹ năng

1.Kiến thức

- Nhằm củng cố , khắc sâu và nâng cao các kiến thức về đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

2.Kĩ năng.

- Biết làm các dạng bài tập liên quan đến đường thẳng và mặt phẳng.

- Rèn luyện khả năng vẽ hình không gian.

3. Tư duy_ Thái độ

- Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tiễn.

- óc tư duy lô gíc.

- Cẩn thận chính xác trong việc làm và trình bày lời giải.

 

doc62 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn Toán 11 kì 1 - Trường THPT Hồng Đức, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch thành lập ra đôi Nữ ?
Câu hỏi 3
 Tính số cách chọn 1 bạn Nam và 1 bạn Nữ ?
Câu hỏi 4.
 Tính số cách chon đôi Nam – Nữ ?
+ Là tổ hợp vì nó không quan tâm đến thứ tự sắp xếp . Nên có 
 cách chọn
+.Có cách chọn.
+. Có cách chọn bạn Nữ và Có cách chọn bạn Nam.
+. Theo quy tắc nhân có
 .4 = 24 cách chon ra đôi Nam – Nữ .
Bài tập 4 : Có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi cho 10 người trong đó có An và Bình vào 10 ghế kê thành hàng ngang , sao cho :
Hai bạn An và Bình ngồi cạnh nhau
Hai bạn An và Bình không ngồi cạch nhau .
GV hướng dẫn làm trong 7’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
 Có bao nhiêu cách sắp xếp An và Bình ngồi cạnh nhau và bao nhiêu cách sắp xếp 8 bạn còn lại .
Câu hỏi 2
 Kết luận về cách sắp xếp để An , Bình ngồi gần nhau?
Câu hỏi 3
 Có tấp cả bao nhiêu cách sắp xếp 10 người vào 10 ghế ?
Câu hỏi 4
 Kết luận 
+. Có 2.9 = 18 cách xếp An và Bình ngồi vào hai ghế cạch nhau và 8! Cách sắp xếp các bạn còn lại vào 8 ghế .
+.Vậy có tất cả 18.8! cách xếp
+.Có 10!
+.Vậy có 10! – 18.8! Cách sắp xếp để An và Binh không ngồi gần nhau.
Bài 5 : Có 4 bạn Nam và 3 bạn Nữ xếp vào 7 ghế . Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp để 
Nam và Nữ ngồi xen kẽ
4 bạn nam ngồi cạch nhau.
GV hướng dẫn học sinh làm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
 Nêu các trường hợp để Nam , Nữ ngồi xen kẽ?
Câu hỏi 2
 Tính số cách đó?
Câu hỏi 3
 Nêu các trường hợp để 4 bạn Nam ngồi gần nhau?
Câu hỏi 4
 Tính số cách đó?
+. Dạng : N.Nữ.N.Nữ.N.Nữ.N
+.Có : 4!.3! cách sắp xếp.
+.Dạng : NNNN.Nữ.Nữ.Nữ
 Nữ.NNNN.Nữ.Nữ.
 Nữ.Nữ.NNNN.Nữ
+.Có : 4!.3!.4 cách sắp xếp.
 Bài 6: Trong một chuồng nhốt gia cầm có : 5 con gà , 7 con Vịt và 4 con Ngan . Bắt ngẫu nhiên ra 3 con. Tính xác suất bắt ra 
3 con cùng loại.
3 con khác loại
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
 Tính số phần tử của không gian mẫu?
Câu hỏi 2
 Nêu các trường hợp có thể xảy ra đối với ý a)?
Câu hỏi 3
 Tính xs trong trường hợp đó ?
Câu hỏi 4
 Nêu các trường hợp có thể xảy ra đối với ý b)?
Câu hỏi 5
 Tính xs trong trường hợp đó ?
+. n() = 
+. Hoặc 3 con Gà , hoặc 3 con Vịt , hoặc 3 con Ngan .
+.n(A) = ++ = 
 Vậy P(A) = 
+.1 Gà , 1 Ngan và 1Vịt .
+. P(B) = 
Bài 7 : Trong một bể cá cảnh có 10 con cá Vàng và 7 con cá xanh. Bắt ngẫu nhiên ta 4 con . Tính xác xuất bắt phải 
4 con cùng loại
Có ít nhất một con cá Vàng 
GV hướng dẫn học sinh làm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
 Tính số phần tử của không gian mẫu ?
Câu hỏi 2
 Nêu các trường hợp có thể xảy ra với ý a)?
Câu hỏi 3
 Tính xs trong trường hợp đó ?
Câu hỏi 4
 Nhắc lại về hai biến cố đối ? Nêu mối quan hệ về xác suất của hai biến cố đối?
Câu hỏi 5
 Biến cố B có biến cố đối không ? Nêu biến cố đó ?
Câu hỏi 6
 Tính xs trong trường hợp đó ?
+. n() = 
+. Hoặ 4 con Vàng , hoặc 4 con đỏ
+. n(A)= 
 Vậy P(A) = 
+. là biến cố đối của A nếu : =
 Khi đó : P() = 1- P(A)
+. Biến cố đối của B là biến cố không bắt phải con cá Vàng nào.
+. P(B) = 1 – P() =1- =
 3. Củng cố 
 Qua bài này về nhà cần :
Hoàn thiện các bài đẫ chữa vào vở
Xem lại mối ưuan hệ giữa Tổ hợp và Chỉnh hợp 
Các tính chất của xs đặc biệt là quy tắc cộng xs và mối quan hệ của hai xs biến cố đối.
4. Bài tập 
Làm thêm các dạng bài tập trong các sách bài tập CB và NC
Ngày soạn : 	03/10/2012	
Tiết 10
Bài : Các bài toán tổ hợp và xác suất
I.Chuẩn kiến thức kỹ năng
1.Kiến thức 
- Nhằm củng cố, khắc sâu và nâng cao các kiến thức về tổ hợp và xác suất.
2.Kĩ năng.
- Biết làm các dạng bài tập liên quan đến tổ hợp và xác suất.
- Đặc biệt là một số bài tập có liên quan đến thực tế .
3. Tư duy_ Thái độ
- Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tiễn.
- Cẩn thận chính xác trong việc làm và trình bày lời giải.
II . Chuẩn bị phơng tiện dạy học.
 	1)Thầy: SGK, SGV, SBT
 	2)Trò: Nắm chắc các công thức tính tổ hợp , chỉnh hợp , hoán vị. 
	- Các kiến thức về xác suất.
III.Gợi ý phơng pháp dạy học
 -Sử dụng phơng pháp tổng hợp
IV.Tiến trình bài học 
 A.Các Hoạt động 
	- Hoạt động 1 : Ôn tập lí thuyết .
 	- Hoạt động 2 : Ôn tập và làm các dạng bài tập về tổ hợp và xác suất.
 B. Phần thể hiện trên lớp .
 1.ổn định lớp.
 2.Bài mới
Hoạt động 2
Bài tập 2: Trên giá sách có 4 quyển sách Toán , 5 quyển sách Lí và 6 quyển sách Hoá. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách .Tính xác suất lấy phải :
Ba quyển khác loại.
Có ít nhất một quyển sách Toán.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
 Nêu số cách chọn ra được một quyển sách Toán , một quyển sách Lí và một quyển sách Hoá.
Câu hỏi 2
 Tính xác suất câu a) ?
Câu hỏi 3
 Nêu biến cố đối và công thức tính xác suất của biến cố đối?
Câu hỏi 4
 Dựa vào công thức biến cố đối hãy tính xác suất câu b)
+. Có cách chọn một quyển sách Toán.
+. Có cách chọn một quyển sách Lí.
+. Có cách chọn một quyển sách Hoá.
+. Số cách chon ba quyển khác loại là :
 4.5.6 = 120 cách 
Vậy xác suất là : 
 P(A) = = 
+. A và B gọi là biến cố đối nếu : A=
Và P(A) = 1- P(B)
+.Gọi là biến cố không lấy được quyển sách Toán nào thì :
 N() = cách chọn
 P() = 
Vậy P(B) = 1- P() = 1-=
 3. Củng cố 
 Qua bài này về nhà cần :
Hoàn thiện các bài đẫ chữa vào vở
Xem lại mối ưuan hệ giữa Tổ hợp và Chỉnh hợp 
Các tính chất của xs đặc biệt là quy tắc cộng xs và mối quan hệ của hai xs biến cố đối.
 4. Bài tập 
- Làm thêm các dạng bài tập về xác xuất trong SBT
------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 	15/10/2012	
Tiết 11 
Bài : Công thức nhị thức Niutơn
I.Chuẩn kiến thức kỹ năng
1.Kiến thức 
- Nhằm củng cố, khắc sâu các kiến thức về tổ hợp và công thức nhị thức Niutơn.
2.Kĩ năng.
- Biết làm các dạng bài tập liên quan đến tổ hợp và khai triển nhị thức.
- Đặc biệt là một số bài tập có liên quan đến thực tế .
3. Tư duy_ Thái độ
- Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tiễn.
- Cẩn thận chính xác trong việc làm và trình bày lời giải.
II . Chuẩn bị phơng tiện dạy học.
 	1)Thầy: SGK, SGV, SBT
 	2)Trò: Nắm chắc các công thức tính tổ hợp , chỉnh hợp , hoán vị. 
	- Các kiến thức về công thức nhị thức.
III.Gợi ý phơng pháp dạy học
 -Sử dụng phơng pháp tổng hợp
IV.Tiến trình bài học 
 A.Các Hoạt động 
	- Hoạt động 1 : Ôn tập lí thuyết .
 	- Hoạt động 2 : Ôn tập và làm các dạng bài tập về tổ hợp và xác suất.
 B. Phần thể hiện trên lớp .
 1.ổn định lớp.
 2. Nhắc lại
1. Quy tắc cộng: 
Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động, hành động này có m cách thực hiện, hành động kia có n cách (không trùng với hành động thứ nhất). khi đó có m + n cách hoàn thành công việc. 
2. Quy tắc nhân 
	Một công việc được hoàn thành bởi hai hành động liên tiếp, có m cách thực hiện hành động thứ nhất và ứng với mỗi cách đó có n cách thực hiện hành động thứ hai. Khi đó m.n cách hoàn thành công việc. 
3. Hoán vị: 
Cho tập hợp A gồm n phần tử (n ³ 1). Mỗi kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập A được gọi là hoán vị của n phần tử đó. 
Số các hoán vị của n phần tử được kí hiệu là Pn. Ta có: 
Pn = n(n – 1)  2.1 = n!
4. Chỉnh hợp:
Cho tập A gồm n phần tử (n ³ 1). Kết quả của việc lấy k phần tử của tập hợp A và xếp chúng theo một thứ tự nào đó được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho. 
Kí hiệu là số các chỉnh hợp chập k của n phần tử. Ta có: 
 = n(n -1)  (n – k + 1).
Với quy ước 0! = 1, ta có: 
5. Tổ hợp: 
Cho tập A có n phần tử (n ³ 1). Mỗi tập con gồm k phần tử của tậm A gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử đã cho. 
Kí hiệu là số các tổ hợp chập k của n phần tử. Ta có: 
4. Bài mới:
6. Nhị thức Niu – tơn: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1(Ôn tập kiến thức cũ về quy tắc cộng, quy tắc nhân, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp và rèn luyện kỹ nămg giải toán)
HĐTP1: (Ôn tập kiến thức cũ)
GV gọi HS nêu lại quy tắc cộng, quy tắc nhân, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp và công thức nhị thức Niu-tơn.
HĐTP2: (Bài tập áp dụng)
GV nêu đề bài tập 1 và cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải.
Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HĐTP3: (Bài tập về áp dụng quy tắc nhân)
GV nêu đề bài tập 2 và cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải.
Gọi HS đại diện trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày đúng)
HĐTP4: (Bài tập về áp dụng công thức số các hoán vị, số các chỉnh hợp)
GV nêu đề bài tập 3 (hoặc phát phiếu HT), cho HS các nhóm thảo luận và gọi đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải chính xác.
HS nêu lại lý thuyết đã học
HS các nhóm thảo luận và ghi lời giải vào bảng phụ.
Đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Ký hiệu A, B, C lần lượt là các tập hợp các cách đi từ M đến N qua I, E, H. Theo quy tắc nhân ta có: n(A) =1 x 3 x 1 =3
n(B) = 1x 3 x 1 x 2 = 6
n(C) = 4 x 2 = 8
Vì A, B, C đôi một không giao nhau nên theo quy tắc cộng ta có số cách đi từ M đến N là:
n(A∪B∪C)=n(A) +n(B) +n(C)
=3+6+8=17
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải.
HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a) Có 4 cách chọn hệ số a vì a≠0. Có 5 cách chọn hệ số b, 5 cách chọn hệ số c, 4 cách chọn hệ số d. Vậy có: 4x5x5x5 =500 đa thức.
b) Có 4 cách chọn hệ số a (a≠0).
-Khi đã chọn a, có 4 cách chọn b.
-Khi đã chọn a và b, có 3 cách chọn c.
-Khi đã chọn a, b và c, có 2 cách chọn d.
Theo quy tắc nhân ta có:
4x4x3x2=96 đa thức.
HS thảo luận và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép.
HS trao đổi và cho kết quả:
a)Nếu dùng cả 5 lá cờ thì một tín hiệu chính là một hoán vị của 5 lá cờ. Vậy có 5! =120 tín hiệu được tạo ra.
b)Mỗi tín hiệu được tạo bởi k lá cờ là một chỉnh hợp chập k của 5 phần tử. Theo quy tắc cộng, có tất cả: tín hiệu.
I. Ôn tập:
II.Bài tập áp dụng:
Bài tập1: Cho mạng giao thông như hình vẽ:
Bài tập 2: Hỏi có bao nhiêu đa thức bậc ba:
 P(x) =ax3+bx2+cx+d mà ác hệ số a, b, c, d thuộc tập 
{-3,-2,0,2,3}. Biết rằng:
a) Các hệ số tùy ý;
b) Các hệ số đều khác nhau.
Bài tập 3. Để tạo những tín hiệu, người ta dùng 5 lá cờ màu khác nhau cắm thành hàng ngang. Mỗi tín hiệu được xác định bởi số lá cờ và thứ tự sắp xếp. Hỏi có có thể tạo bao nhiêu tín hiệu nếu:
a) Cả 5 lá cờ đều được dùng;
b) Ít nhất một lá cờ được dùng.
3. Củng cố: 
*Hướng dẫn học ở nhà:
 - Xem lại kiến thức đã học và những bài tập đã làm
*Hướng dẫn học ở nhà:
Một tổ có 6 nam, 5 nữ. Có bao nhiêu cách phân công 4 bạn làm trực nhật sao cho trong đó phải có đúng k nam (k = 0, 1, 2, 3, 4)? 
Từ đó chứng minh rằng: 
Ngày soạn : 	15/10/2012	
Tiết 12
Bài : Công thức nhị thức Niutơn
I.Chuẩn kiến thức kỹ năng
1.Kiến thức 
- Nhằm củng cố, khắc sâu các kiến thức về tổ hợp và công thức nhị thức Niutơn.
2.Kĩ năng.
- Biết làm các dạng bài tập liên quan đến tổ hợp và khai triển nhị thức.
- Đặc biệt là một số bài tập có liên quan đến thực tế .
3. Tư duy_ Thái độ
- Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tiễn.
- Cẩn thận chính xác trong việc làm và trình bày lời giải.
II . Chuẩn bị phơng tiện dạy học.
 	1)Thầy: SGK, SGV, SBT
 	2)Trò: Nắm chắc các công thức tính tổ hợp , chỉnh hợp , hoán vị. 
	- Các kiến thức về công thức nhị thức.
III.Gợi ý phơng pháp dạy học
 -Sử dụng phơng pháp tổng hợp
IV.Tiến trình bài học 
 A.Các Hoạt động 
	- Hoạt động 1 : Ôn tập lí thuyết .
 	- Hoạt động 2 : Ôn tập và làm các dạng bài tập về tổ hợp và xác suất.
 B. Phần thể hiện trên lớp .
 1.ổn định lớp.
 2.Bài mới
HĐ2: (Bài tập áp dụng)
HĐTP1: (Bài tập về tìm số hạng thứ k trong khai triển nhị thức)
GV nêu đề và ghi lên bảng và cho HS các nhóm thỏa luận tìm lời giải, gọi HS đại diện nhóm có kết quả nhanh nhất lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày đúng lời giải )
HĐTP2: (Tìm n trong khai triễn nhị thức Niu-tơn)
GV nêu đề và ghi lên bảng, cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải.
Gọi HS đại diện nhóm trình bày lời giải và gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày dúng lời giải)
HS các nhóm xem đề và thảo luận tìm lời giải.
HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Số hạng thứ k + 1 trong khai triễn là:
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Số hạng thứ k + 1 cảu khai triễn là:
.Vậy số hạng chứa x2 là: 
Theo bài ra ta có: =90
Bài tập3:
Tìm số hạng thứ 5 trong khai triễn , mà trong khai triễn đó số mũ của x giảm dần.
Bài tập4: Biết hệ số trong khia triễn là 90. Hãy tìm n
3. Củng cố: 
*Hướng dẫn học ở nhà:
 - Xem lại kiến thức đã học và những bài tập đã làm
*Hướng dẫn học ở nhà:
a. Một tổ có 6 nam, 5 nữ. Có bao nhiêu cách phân công 4 bạn làm trực nhật sao cho trong đó phải có đúng k nam (k = 0, 1, 2, 3, 4)? 
Từ đó chứng minh rằng: 
b. Chứng minh đẳng thức: 
Ở đây n, m ³ 1 và r £ n, r £ m.
Ngày soạn : 	28/10/2012	
Tiết 13
Bài : Hai đường thẳng song song 
 I.Chuẩn kiến thức kỹ năng
1.Kiến thức 
- Nhằm củng cố , khắc sâu và nâng cao các kiến thức về đường thẳng trong không gian
2.Kĩ năng.
- Biết làm các dạng bài tập liên quan đến đường thẳng song song.
- Rèn luyện khả năng vẽ hình không gian.
3. Tư duy_ Thái độ
- Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tiễn.
- óc tư duy lô gíc.
- Cẩn thận chính xác trong việc làm và trình bày lời giải.
 II . Chuẩn bị phơng tiện dạy học.
 	1)Thầy: SGK, SGV, SBT, Giáo án
 2)Trò: Nắm chắc cách biểu diễn một hình không gian trên mặt phẳng .
	- Các tính chất và các định lí về đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.
 III.Gợi ý phơng pháp dạy học
 -Sử dụng phơng pháp tổng hợp
 IV.Tiến trình bài học 
 A.Các Hoạt động 
	Gồm 7 hoạt động là nhằm giải quyết các dạng bài toán về hình học không gian.
 B. Phần thể hiện trên lớp .
 1.ổn định lớp.
 2.Bài mới
	Hoạt động 1
	Bài 1 : Trong mặt phẳng (P) cho tứ giác ABCD có các cạnh đối AB và CD không song song với nhau . Gọi S là một điểm nằm ngoài mp(P) .
Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).
Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).
GV hướng dẫn học sinh làm 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
 Để tìm được giao tuyến của hai mp ta cần tìm được những yếu tố nào ?
Câu hỏi 2
 Gọi O là giao của AC và BD chứng minh rằng O là điểm chung thứ 2 của hai mp (SAC) và (SBD) sau điểm S .
Câu hỏi 3
 Kết luận về giao tuyến của 2 mp trên.
Câu hỏi 4
 Theo gt 2 mp AB và CD không song song thì chung phải sao với nhau? 
Câu hỏi 5
 Gọi I là giao của AB và CD chứng minh rằng O là điểm chung thứ 2 của hai mp (SAB) và (SCD) sau điểm S .
Câu hỏi 5
 Kết luận về giao tuyến của 2 mp trên.
+. Tìm được hai điểm chung.
+. O thuộc AC nên O thuộc (SAC)
 O thuộc BD nên O thuộc (SDB)
 Vậy O là điểm chung của 2 mặt phẳng (SAC) và (SDB).
+. Vậy giao tuyến của (SAC) và (SBD) là đường thẳng SO.
+. Chúng phải cắt nhau .
+. I thuộc AB nên I thuộc (SAB)
 I thuộc CD nên I thuộc (SCD)
 Vậy I là điểm chung của 2 mặt phẳng (SAB) và (SDC).
+. Vậy giao tuyến là đưởng thẳng SI .
	Hoạt động 2
 Bài tập 2
Cho tam giác ABC và một điểm O nằm ngoài mặt phẳng (ABC). Gọi A’, B’, C’ là các điểm lần lượt nằm trên các đoạn thẳng OA, OB, OC và không trùng với các đầu mút của các đoạn thẳng đó . Chứng minh rằng nếu các cặp đường thẳng A’B’ và AB, B’C’ và BC, C’A’ và CA cắt nhau lần lượt tại D, F, E thì ba điểm D, E, F thẳng hàng.
GV hướng dẫn học sinh làm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
 Để chứng minh ba điểm thẳng hàng ta cần phải chứng minh theo hướng nào ?
Câu hỏi 2
 Tìm giao tuyến của hai mp (A’B’C’) và ( ABC) ?
Câu hỏi 3
 Kết luận 
+. Cần chứng minh ba điểm đó nằm trên một đường thẳng .
+. Là đưởng thẳng EF .
+. Vậy E , F , D cùng thuộc giao tuyến của 2 mặt phẳng A’B’C’) và ( ABC) . nên ba điểm E , F , D thẳng hàng .
 Ngày soạn : 	2/11/2012	
Tiết 14 
Bài : Đường thẳng song song với mặt phẳng
 I.Chuẩn kiến thức kỹ năng
1.Kiến thức 
- Nhằm củng cố , khắc sâu và nâng cao các kiến thức về đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
2.Kĩ năng.
- Biết làm các dạng bài tập liên quan đến đường thẳng và mặt phẳng.
- Rèn luyện khả năng vẽ hình không gian.
3. Tư duy_ Thái độ
- Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tiễn.
- óc tư duy lô gíc.
- Cẩn thận chính xác trong việc làm và trình bày lời giải.
 II . Chuẩn bị phơng tiện dạy học.
 	1)Thầy: SGK, SGV, SBT, Giáo án
 2)Trò: Nắm chắc cách biểu diễn một hình không gian trên mặt phẳng .
	- Các tính chất và các định lí về đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.
 III.Gợi ý phơng pháp dạy học
 -Sử dụng phơng pháp tổng hợp
 IV.Tiến trình bài học 
 A.Các Hoạt động 
	Gồm 7 hoạt động là nhằm giải quyết các dạng bài toán về hình học không gian.
 B. Phần thể hiện trên lớp .
 1.ổn định lớp.
 2.Bài mới
Bài 1 
Cho tam giác ABC và một điểm O nằm ngoài mp(ABC) . Trên các đoạn OA, OB, OC ta lần lượt lấy các điểm A’ ,B’ ,C’ không trùng với các đầu mút các đoạ thẳng đó . Gọi M là một điểm thuộc mặt phẳng (ABC) và nằm trong tam giác ABC . Tìm giao điểm của :
Đường thẳng B’C’ và mặt phẳng (OAM) .
Đường thẳng OM với mp(A’B’C’)
GV hướng dẫn học sinh làm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐVĐ : Để tìm giao điểm của một đường thẳng và một mp ta đưa về việc tìm giao tuyến của mp đó với một mp chứa đường thẳng kia ( sao cho việc tìm giao tuyến là đơn giản nhất ) . Khi đó giao điểm giữa giao tuyến và đường thẳng trên chính là giao điểm cần tìm .
Câu hỏi 1
 Tìm giao tuyến giữa (A’B’C’) với (OAM) ? 
Câu hỏi 2
 Kết luận về giao điểm của B’C’ và (OAM) ?
Câu hỏi 3
 Nên chọn mặt phẳng nào chứa OM để việc tìm giao tuyến giữa mặt phẳng đó và ( A’B’C’) là dễ nhất ? Tìm giao tuyến đó
Câu hỏi 4
 Kết luận về giao điểm của OM và (A’B’C’) ?
+ Nghe và suy nghĩ cách giải
+ Là OD
+ B’C’ (AOD) = D’
+ Chọn mp (AOD) . Khi đó 
 (AOD) (A’B’C’) = A’D’
+ Là điểm M’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1:
GV gọi HS nêu lại vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng, vị trí tương đối của hai đường thẳng, cách xác định một mặt phẳng.
HĐTP1: (Bài tập về tìm giao tuyến của hai mặt phẳng)
GV nêu đề bài tập áp dụng và ghi lên bảng.
Cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS suy nghĩ trả lời
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả
HS chú ý theo dõi trên bảng để tiếp thu kiến thức và phương pháp giải
Bài tập1:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB//CD và AB>CD). Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng.
a)(SAC) và (SBD)
b)(SAD) và (SBC)
c)(SAB) và (SCD)
(Xem hình vẽ 1)
Hình vẽ 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐTP2: (Bài tập về tìm giao điểm của một đường thẳng và mặt phẳng)
GV nêu đề, ghi lên bảng và vẽ hình.
Cho HS thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải).
HS thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
HS chú ý theo dõi trên bảng để tiếp thu phương pháp giải
Bài tập 2: 
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác sao cho AD và BC cắt nhau tại E, m làđiểm thuộc đoạn thẳng SC.
a)Tìm giao điểm N của SD và (MAB);
b)Gọi I là giao điểm cảu AM và BN. Khi M di động trên đoạn SC thì điểm I chạy trên đường nào?
(xem hình vẽ 2)
	Hình 2
HĐ2: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng c

File đính kèm:

  • docGiao_an_tu_chon_11_Ban_co_ban_HK_1.doc
Giáo án liên quan