Giáo án Tự chọn Ngữ văn 8 - Năm học 2011-2012

2.Tính chất của văn bản thuyết minh:

Một vb t/m tốt là một vb trình bày rõ ràng hấp dẫn đặc điểm cơ bản của đối tượng được nói tới. Sự xác thực là tiêu chí hàng đầu của t/m.

3. Ngôn ngữ diễn đạt trong vb t/m:

Phải chính xác, chặt chẽ, cô đọng. Cách viết màu mè, dài dòng sẽ gây cho người đọc nghi ngờ, khó chịu, cần hết sức tránh.

4.Phương pháp làm bài văn thuyết minh:

a, Yêu cầu:

- Muốn làm bài văn t/m phải biết rõ y/c của bài làm là cung cấp tri thức khách quan, khoa học về đối tượng t/m.

- Phải quan sát, tìm hiểu kĩ lưỡng, chính xác đt cần t/m, tìm cách trính bày theo trình tự thích hợp sao cho người đọc dễ hiểu.

- Phải sử dụng ngôn ngữ chính xác, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.

b, Phương pháp cụ thể: giới thiệu, nêu đ/n, lệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh đối chiếu, phân loại, phân tích

 

doc43 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1902 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Ngữ văn 8 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ử, lão gửi ông giáo mảnh vườn cho con, như ông giáo đã nói: “cụ thà chết chứ không chịu bán đi 1 sào”
c. Nhân vật ông giáo.
“ Không phải là n/v trung tâm, sự hiển diện của ông giáo làm cho “bức tranh quê” càng thêm đầy đủ”
- Là người nhiều chữ nghĩa, hiểu biết nhiều nhưng gia cảnh túng quẫn, ông phải bán cả những cuốn sách quý nhất.
- Là người giàu lòng cảm thông, nhân hậu.
+ Thương lão Hạc: nước nôi, chuyện trò cố làm khuây khỏa nối đau khổ, niềm khắc khoải đợi con của lão Hạc.
+ Lén vợ giúp đỡ chút ít cho lão, thương lão như thương thân.
+ Bằng sự cảm thông sâu sắc, ông không nỡ giận vợ vì ông hiểu: khi quá khổ, cái bản tính tốt của người ta bị cái lo lắng, đau buồn che lấp đi.
+ Sau khi lão Hạc chết, ông thầm hứa: quyết trao lại nguyên vẹn 3 sào vườn cho con trai lão Hạc và 1 lời dặn dò thấm thía. Tuy là người dẫn chuyện nhưng h/ả ông giáo rất ý nghĩa.
Bµi tËp NC
 So s¸nh nçi khæ gi÷a nh©n vËt chÞ DËu vµ L·o H¹c. Qua ®ã kh¸t qu¸t ®­îc h/a ng­êi n«ng d©n tr­íc c¸ch m¹ng
 D- cñng cè- dÆn dß
 Hs vÒ nhµ mét lÇn n÷a cñng cè truyÖn kÝ ®· häc
 Ngµy so¹n: 2/12/11
 Ngµy d¹y: /12/11
CHỦ ĐỀ 3: NHỮNG ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA
VĂN MIÊU TẢ VÀ VĂN THUYẾT MINH QUA MỘT SỐ BÀI VĂN CỤ THỂ
A.Môc tiªu cÇn ®¹t: Giúp HS nắm vững:
 -Thế nào là văn miêu tả, văn thuyết minh? Những điểm giống và khác nhau giữa văn miêu tả và văn thuyết minh qua một số bài văn cụ thể.
 -Tích hợp với văn miêu tả học ở lớp 6 và văn thuyết minh học ở lớp 8 từ một số bài văn cụ thể.
 - Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp cho HS.
B.ChuÈn bÞ:+ GV: NCTL- so¹n g.a.
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
H§1. Giíi thiÖu bµi.
H§2. Bµi míi.
Ho¹t ®éng cña thÇy- trß
M/tả là 1 phương thức biểu đạt khá thông dụng, được sử dụng trong giao tiếp bằng ngôn ngữ của con người, kể cả ngôn ng÷ nói và viết.
?Vậy văn miêu tả là gì?
? Kể một số dạng của văn miêu tả?
- 3 d¹ng v¨n miªu t¶
? Em hãy nêu một số trình tự trong văn miêu tả?
? Ngôn ngữ trong văn miêu tả có đặc điểm gì?
? Điều đó biểu hiện ở điểm nào?
? Cần lưu ý những lưu ý điểm nào khi làm văn miêu tả?
? Diễn đạt trong văn miêu tả phải ntn?
H§2.
?Thế nào là văn bản thuyết minh? Cho vd?
? Tính chất của văn bản thuyết minh là gì?
? Ng«n ng÷ trong v¨n thuyÕt minh phải ntn?
? Ph­¬ng ph¸p khi lµm mét bµi v¨n thuyÕt minh?
? Có những dạng bài văn t/m nào?
H§3
? Từ việc nhận biết cụ thể 2 đ/v trên, em hãy rút ra những điểm giống nhau giữa văn miêu tả và văn t/m?
? Hãy tìm ra những điểm giống nhau của 2 đề này?
? Hãy tìm ra những điểm khác nhau của 2 đề trên?
H§4
Néi dung cÇn ®¹t
I.Văn miêu tả
1. Thế nào là văn miêu tả?
- Văn miêu tả là 1 loại văn ngằm giúp người đọc hình dung ra được những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh…làm cho những cái đó như hiện ra trước mắt người đọc. Qua văn miêu tả, người đọc không chỉ cảm nhận được vẻ bề ngoài (màu sắc, hình dáng, kích thước, trạng thái…0 mà còn hiểu rõ bản chất bên trong của đối tượng , sự vật.
2. Các dạng văn miêu tả.
a, Miêu tả đồ vật, loài vật, cây cối.
Đối tượng của dạng miêu tả này là thế giới đồ vật và thế giới thiên nhiên quanh ta 9cais bàn, cây phượng, con gà trống…)
b, Văn tả người.
Tả người nói chung; tả người trong trạng thái hoạt động nhất định; tả người trong tâm trạng nhất định.
VD: tả em bé, người nông dân đi cày, cô gái vui…
c, Văn tả cảnh: gồm 2 kiểu:
- Tả cảnh TN: cánh đồng lúa, dòng sông, biển buổi sáng…
- Tả cảnh sinh hoạt: một buổi lao động, một trò chơi…
3.Trình tự trong văn miêu tả:
- Trình tự thời gian: sáng, trưa, chiều, tối…
- Trình tự không gian: từ xaàđến gần, bao quát àcụ thể, phải àtrái, trên àdưới…
4.Ngôn ngữ trong văn miêu tả: Ngôn ngữ trong văn miêu tả phong phú, giàu h/ả, có sức biểu cảm lớn. Từ ngữ được đưa vào văn miêu tả giàu h/ả, đường nét, âm thanh, màu sắc, nhạc điệu, sử dụng các từ láy, từ tượng hình, tượng thanh…
5. Yếu tố trữ tình trong văn miêu tả: Thái độ người viết phải rõ ràng, phải thể hiện tấm lòng tâm hồn nhạy cảm, biết rung động trước cái đẹp. Đó chính là chất trữ tình trong văn miêu tả.
6.Những lưu ý khi làm văn miêu tả:
- Các kĩ năng chung: quan sát, ghi chép
- Kĩ năng tưởng tượng; Kĩ năng so sánh; Kĩ năng nhận xét; 
7.Cách diễn đạt trong văn miêu tả:
a, Cách dùng từ ngữ, hình ảnh: phải có vốn từ phong phú, lựa chọn từ chính xác, phù hợp có sức tạo hình gợi cảm, sức thuyết phục cao.
b,Cách đặt câu, dựng đoạn: Phải linh hoạt và công phu, chọn kiểu câu phù hợp với hoàn cảnh, tình huống và nội dung miêu tả với cảm xúc của người miêu tả nữa (câu dài, nhiều tầng ý; câu ngắn: đặc biệt, tỉnh lược; câu đảo ngữ V-C…)
8.Bố cục của bài văn miêu tả: 
- Mở bài: giới thiệu đối tượng cần miêu tả.
- Thân bài: miêu tả h/ả, khung cảnh với những đặc điểm chung và riêng.
- Kết bài: nêu cảm nghĩ về đối tượng miêu tả.
II. Văn thuyết minh:
1. Thế nào là văn thuyết minh: Là kiếu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đ/s nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm, t/c, nguyên nhân…của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên xã hội bằng phương pháp trình bày, giới thiệu, giải thích
VD: Giới thiệu nhân vật lịch sử; Giới thiệu một vùng quê, vùng địa lí; Giới thiệu một đặc sản; Giới thiệu một vị thuốc; Giới thiệu một loài hoa, loài chim, loài thú…
2.Tính chất của văn bản thuyết minh:
Một vb t/m tốt là một vb trình bày rõ ràng hấp dẫn đặc điểm cơ bản của đối tượng được nói tới. Sự xác thực là tiêu chí hàng đầu của t/m.
3. Ngôn ngữ diễn đạt trong vb t/m:
Phải chính xác, chặt chẽ, cô đọng. Cách viết màu mè, dài dòng sẽ gây cho người đọc nghi ngờ, khó chịu, cần hết sức tránh.
4.Phương pháp làm bài văn thuyết minh:
a, Yêu cầu:
- Muốn làm bài văn t/m phải biết rõ y/c của bài làm là cung cấp tri thức khách quan, khoa học về đối tượng t/m.
- Phải quan sát, tìm hiểu kĩ lưỡng, chính xác đt cần t/m, tìm cách trính bày theo trình tự thích hợp sao cho người đọc dễ hiểu.
- Phải sử dụng ngôn ngữ chính xác, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.
b, Phương pháp cụ thể: giới thiệu, nêu đ/n, lệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh đối chiếu, phân loại, phân tích…
5.Các dạng bài thuyết minh: 
- T/m một thứ đồ dùng: chiếc nón lá, chiếc xe đạp, tập truyện…
- T/m một thể loại văn học: bài thơ Đường luật, thơ lục bát, truyện ngắn…
- T/m về một phương pháp (cách làm): cách làm bánh chưng, cách tổ chức trò chơi…
- T/m về một danh lam thắng cảnh: một cảnh quan, di tích lịch sử…
6. Bố cục một bài văn t/m: 
- Mở bài: giới thiệu đt t/m
III. Những điểm giống và khác nhau giữa văn miêu tả và văn t/m:
1.Giống nhau: 
- Là 2 loại văn được sử dụng thông dụng trong lĩnh vực đ/s.
- Cung cấp cho người đọc những đối tượng cần thiết: một sự việc, đồ vật, cảnh quan, một hoạt động, trạng thái, cảm xúc của con người.
- Trình tự sắp xếp chi tiết trong 2 loại văn phải chặt chẽ rõ ràng, lô gíc…
- Phương pháp làm: quan sát, ghi chép, so sánh, nhận xét…chân thực.
- Ngôn ngữ, h/ả phong phú, lựa chọn chính xác, chặt chẽ, cô đọng, có sức thuyết phục cao, sử dụng tốt các loại câu. 
- Bố cục: phần mở bài và kết luận hai dạng tương tự nhau.
2.Khác nhau: 
- Văn miêu tả có yếu tố tưởng tượng, hư cấu.
- Văn thuyết minh: yếu tố xác thực, trung thực khách quan là tiêu chí hàng đầu nên không có yếu tố tưởng tượng hoặc hư cấu.
- Ngoài ra 2 loại văn này khác nhau cơ bản về khái niệm của chúng (giới thiệu trước).
- Trong vb t/m có yếu tố miêu tả. Phương pháp làm văn t/m rộng rãi hơn và có những yếu tố mà m/t không có (nêu vd, dùng số liệu, phân tích phân loại…)
3. Lấy một số bài cụ thể minh họa:
Đề 1: Tả chiếc xe đạp mà em vẫn cùng nó tới trường hằng ngày.
Đề 2: Giới thiệu về chiếc xe đạp.
a. Điểm giống nhau: - Cả 2 cùng có chung một đt cần thể hiện đó là chiếc xe đạp.
- Muốn thể hiện “chiếc xe đạp” người viết cần quan sát, ghi chép, nhận xét…
- Ngôn ngữ, diễn đạt, h/ả thể hiện đt phải lựa chọn chính xác, chặt chẽ, cô đọng và hàm súc; sử dụng câu văn phải chuẩn xác.
- Cả 2 đều có phần mở bài (giới thiệu về chiếc xe đạp) và phần kết bài (bày tỏ thái độ, cảm nghĩ về chiếc xe đạp) giống nhau.
- Trong phần thân bài cả 2 đề có thể miêu tả hình dáng, màu sắc, đặc điểm một số bộ phận của chiếc xe đạp.
b. Điểm khác nhau: 
Đề 1: Mt chiếc xe đạp nên người viết chủ yếu dùng phương pháp miêu tả để thể hiện hình dáng, màu sắc một số bộ phận của chiếc xe đạp kĩ càng. Có sử dụng một số biện pháp tu từ như so sánh, nhân hóa (vd: em đi học có khi chuyện trò cùng xe đạp) hoặc dùng yếu tố tưởng tượng để diễn tả chiếc xe đạp để bài viết thêm phong phú, hấp dẫn.
Đề 2: là đề bài t/m về đt nên người viết không chỉ mt hình dáng, màu sắc, các bộ phận của xe đạp mà còn giới thiệu kĩ cụ thể, chân thực về tính năng, tác dụng của các bộ phận cấu thành xe đạp (hệ thống truyền động, hệ thống điều khiển, chuyên chở). Ngoài ra, cần phải thâu tóm chung về chiếc xe đạp là phương tiện giao thông rất thuận tiện trong cự li ngắn và tác dụng của nó như một hoạt động thể thao.
Đối với đề này tuyệt nhiên không thể dùng biện pháp nhân hóa và yếu tố tưởng tượng để giới thiệu chiếc xe đạp, mà cần chú ý cao độ tính chuẩn xác và trung thực khách quan của nó.
IV.Bài tập:
. 
Bµi tËp 1: H·y x¸c ®Þnh kiÓu bµi trong 2 ®o¹n v¨n sau , vµ ®Æt tiªu ®Ò cho chóng. C¨n cø vµo ®©u mµ em x® nh­ vËy?
 §o¹n 1: M­a xu©n, nh÷ng giät m­a nhá bÐ li ti nh­ nh÷ng bét r©y ®Òu trªn mÆt ®Êt. M­a nhÑ nhµng ®Ëu xuèng nh÷ng kÏ l¸ xanh non, lÆn trong h­¬ng b­ëi th¬m m¸t quyÖn vµo h¬i xu©n. C¶ kh«ng gian chØ mét mµu tr¾ng, mµu m­a bôi. M­a lµm nhßa c¶ kho¶ng trêi quª h­¬ng… nh­ng ch¼ng bao giê nhßa trong kÝ øc tuæi th¬ cña t«i. Yªu qu¸ mµu m­a xu©n- mµu m­a tiÕp thªm søc sèng cho mäi vËt vµ n©ng c¸nh nh÷ng ­íc m¬ cña t«i.
 §o¹n2: C©y ph­îng thuéc loµi c©y bãng m¸t, th©n gç, vá n©u sÉm. C©y cã thÓ cao hµng chôc mÐt, v­¬n tíi cöa sæ tÇng ba nh÷ng ng«i nhµ cao tÇng cña thµnh phè. L¸ ph­îng thuéc lo¹i kÐp, trªn phiÕn l¸ chi chÝt nh÷ng l¸ li ti, thÕ mµ chóng cã thÓ lµm thµnh t¸n l¸ vÜ ®¹i che rîp c¶ ®­êng phè. §Ñp nhÊt lµ hoa.Thuéc hä ®Ëu, hoa ph­îng nh­ c¸nh b­ím, xße ra rùc rì s¾c ®á, thØnh tho¶ng xen vµi c¸nh vµng nh¹t t¹o nªn sù hµi hßa ®éc ®¸o. Nhôy hoa nh­ nh÷ng chiÕc vßi nhá v­¬n xßa ra trªn c¸nh. Qu¶ ph­îng h×nh qu¶ d©u, cã thÓ to n¨m ph©n, dµi ®Õn ba m­¬i ph©n, nªn dï cã mµu xanh nh­ l¸ nh­ng ®øng d­íi nh×n lªn vÉn râ tõng qu¶.
 Gîi ý: §o¹n 1: Thuéc v¨n miªu t¶ vÒ “c¬m m­a mïa xu©n”. C¨n cø vµo ®Æc ®iÓm, tõ ng÷ cña v¨n miªu t¶.
 §o¹n2: Thuéc v¨n thuyÕt minh vÒ “c©y ph­îng”. Dùa vµo tÝnh chÊt, ®Æc ®iÓm cña v¨n thuyÕt minh.
 Bµi tËp 2: Cho 2 ®Ò v¨n sau:
 Đề 1: Em hãy miêu tả không khí một tiết làm bài kiểm tra ở lớp em. 
 Đề 2: Giới thiệu một tiết làm bài kiểm tra ở lớp em. 
a- ChØ ra sù gièng nhau vµ kh¸c nhau cña 2 ®Ò v¨n trªn?
b- ViÕt bµi v¨n hoµn chØnh cho 2 ®Ò trªn?
D. Cñng cè: GV Kh¸i qu¸t l¹i néi dung bµi häc.
*Dặn dò: Nắm những điểm giống và khác nhau của văn miêu tả và văn thuyết minh trên cơ sở hiểu rõ về từng loại văn bản
 Ngày soạn: 28 /9/10
 Ngày day: 4/10/10
 CHỦ ĐỀ 4: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ
 (4 Tiết)
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS:
- Nắm chắc các kiến thức về: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, Trường từ vựng; Từ tượng hình, từ tượng thanh; Từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội; Trợ từ, thán từ; Tình thái từ; Nói giảm, nói tránh, nói quá.
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết, vận dụng các kiến thức Tiếng Việt trên trong quá trình nói và tạo lập văn bản viết. 
 B.NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
? Kể tên những biện pháp tu từ và các hiện tượng từ ngữ đã học trong thời gian qua?
GV bổ sung: Vì nghĩa của từ mà cuối các VB, nhất là Vb cổ đều có phần chú thích. Các chú thích rất quan trọng vì đã giúp người đọc hiểu đúng câu văn.
? Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng? Cho VD.
? Thế nào là từ ngữ nghĩa hẹp? Cho VD
GV bổ sung: Lúc nói và viết cần có vốn từ ngữ giàu có đồng thời phải nắm chắc nghĩa của từ, các sắc thái biểu cảm của từ thì nói và viết mới đúng, mới hay.Không chỉ hiểu nghĩa rộng, nghĩa hẹp mà còn phải biết nghĩa cụ thể,nghĩa trừu tượng, nghĩa đen, nghĩa bóng. Các nhà thơ còn phân biệt thực từ, hư từ.
 -Thực từ: là từ có nghĩa thực, nghĩa cụ thể.
-Hư từ: từ đệm, đưa đẩy: liên từ, trợ từ.
VD: “ Đã bấy lâu nay bác tới nhà
 Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa”
àThời (thì): Hư từ.
Lưu ý: - Chỉ có thể nói đến quan hệ rộng – hẹp giữa các từ ngữ khi chúng có sự đồng nhất về ý nghĩa.
- Tính chất rộng-hẹp của 1 từ ngữ có tính chất tương đối
- Các từ ngữ có nghĩa hep, nghĩa cụ thể thường có tính gợi hình hơn các từ ngữ có nghĩa rộng, khái quát. VD: Nóng rẫy, nóng rực…có sức gợi hình hơn nóng vì chúng chỉ ra rõ hơn cảm giác về mức độ “nóng”
Nêu k/n và cho VD?
?Từ tượng thanh là gì? VD.
Tác dụng của Từ tượng hình, từ tượng thanh là gì?
Trợ từ là gì?
Cho ví dụ.
Thế nào là thán từ?
Thế nào là tình thái từ?
Nêu chức năng của tình thái từ?
- HS trả lời.
 I/ Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
 1. Nghĩa của từ ngữ còn gọi là ngữ nghĩa.
 - Mỗi từ (tiếng, chữ) đều có 1 nghĩa rõ ràng, cụ thể.Có hiểu được nghĩa của từ thì lúc nói, lúc viết mới diễn đạt được ý nghĩ tư tưởng của mình và có nắm được nghĩa của từ thì lúc nghe người khác nói, lúc đọc VB mới hiểu được.
2. Nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
a. Nghĩa rộng của từ ngữ: là phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của 1 số từ ngữ khác.
- Hoa : hoa nhài, hoa huệ, hoa lan…
- Cá: cá thu, cá trích, cá mè…
- Màu sắc: trắng, xanh, vàng, đỏ…
b. Nghĩa hẹp của từ ngữ: là phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của 1 từ ngữ khác.
- Nhạc cụ: sáo, nhị, đàn bầu…
- Nghệ thuật: hội họa, âm nhạc, văn học…
c. Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này đông thời có thể có nghĩa hẹp đối với từ ngữ khác.
VD: - Lúa (thóc)- nghĩa rộng với lúa nếp, lúa tẻ…
Lúa (thóc)- nghĩa hẹp với từ ngũ cốc.
VD: “ Đã bấy lâu nay bác tới nhà
 Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa”
Bài tập: 1, Hãy tìm các từ ngữ theo 2 phạm vi nghĩa chỉ không gian và thời gian trong 2 câu thơ: 
 “ Của ta, trời đất, đêm ngày
 Núi kia, đồi nọ, sông này của ta!”
à Không gian: trời, đất, núi, sông
 Thời gian: đêm, ngày
 2, Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát và cụ thể của nhóm từ sau: phương tiện vận tải, xe, thuyền, xe máy, xe hơi, thuyền thúng, thuyền buồm 
 3, Tìm từ ngữ có nghĩa khái quát cho những từ in đậm sau: 
a. “Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhưng 1 quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất. Tôi xóc lên và nắm lại cẩn thận. Mấy cậu đi trước ôm sách vở nhiều lại kèm cả bút thước nữa.” (giữ)
b. “Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quý vả không đi ra đồng nô đùa như thằng Sơn nữa” (di chuyển)
II/ Trường từ vựng
1. Khái niệm: Là tập hợp tất cả những từ có ít nhất 1 nét chung về nghĩa và có mqh tương quan gần gũi nhau.
VD: TTV “gương mặt”: đầu, tóc, mắt, mũi, má, cằm…
 TTV: “bài thơ” : thi đề (tên bài thơ), câu thơ, dòng thơ, đoạn thơ, khổ thơ…
àĐể xác lập TTV, người ta chọn 1 danh từ trung tâm biểu thị sự vật làm gốc. Trên cơ sở đó, ta tìm các từ ngữ có liên quan đến phạm vi sự vật làm gốc ấy.
2.Tác dụng: Sử dụng TTV để liên kết câu trong đoạn văn
- Có nhiều biện pháp liên kết câu , trong đó có bp liên tưởng- sử dụng các từ ngữ cùng TTV
VD: “ Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
 Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
 Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn
 Hỏi ai gây dựng nên non nước này”
3.Đặc điểm: 
a. Một TTV có thể bao gồm nhiều TTV nhỏ hơn: 
VD: TTV “vườn hoa” có nhiều TTV nhỏ
- Luống hoa: huệ, lan, nhài, cúc…
- Sắc hoa: trắng, vàng, đỏ, tím…
- Hương hoa: ngào ngạt, nồng nàn, dìu dịu…
b.Một TTV có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại
VD: “Năm quan mua lấy miệng cười
 Mười quan chẳng tiếc, tiếc người răng đen”
- Vẻ đẹp duyên dáng: miệng cười, răng đen
- Gương mặt: miệng, răng (DT): cùng từ loại
- Duyên dáng: cười (§T, đen (TT): khác từ loại
c. Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ có thể thuộc nhiều TTV khác nhau (theo văn cảnh, ngữ cảnh cụ thể)
VD: Chữ “sắc” trong các trường hợp sau:
Dao có mài mới sắc.
Mắt sắc như dao cau.
Chè nấu nhiều đường quá ăn ngọt sắc lên.
d. Trong thơ văn, giao tiếp người ta có thể chuyển TTV để tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ (qua các BP tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa..)
VD: Khăn thương nhớ ai, khăn rơi xuống đất
 Khăn thương nhớ ai, khăn vắt lên vai.
 Đèn thương nhớ ai mà đèn không tắt…
 III/ Từ tượng hình, từ tượng thanh
1.Thế nào là từ tượng hình
-Là từ gợi tả h/ả, dáng vẻ, hđ, trạng thái của sự vật
VD: + “Lom khom dưới núi tiều vài chú
 Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
 + Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm
 Heo hút cồn mây, súng ngửi trời”
 (Tây tiến- Quang Dũng)
2. Thế nào là từ tượng thanh
- Là những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên của sự vật
VD: Văng vẳng tai nghe tiếng chích chòe
 Quyên đã gọi hè quang quác quác
 Gà rừng gáy sáng tẻ tè te…
3. Tác dụng
àGợi được âm thanh h/ả cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao.Được dùng trong miêu tả tự sự. Phần lớn là từ láy, mối lần nó xuất hiện thì vần thơ, hình tượng thơ, cảm xúc thơ đầy ấn tượng, thi vị; Thơ nên họa, nên nhạc…
+ “Thân gầy guộc, lá mong manh…”
+ “Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
 Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy.”
BT: 1.Tìm từ láy tượng thanh, tượng hình trong các ví dụ sau:
a, Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao
 Cành trúc lơ phơ, gió hắt hiu
b, Năm gian nhà nhỏ thấp le te
 Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe
 2.Tìm các từ tượng thanh gợi tả:
- Tiếng nước chảy: róc rách, ầm ầm, ào ào…
- Tiếng gió thổi: vi vu, rì rào…
- Tiếng cười nói: râm ran, rộn ràng…
 3. Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng từ tượng hình và từ tượng thanh
-Tham khảo đ/v sau: “Nửa đêm, bé chợt thức giấc vì tiếng động ầm ầm. Mưa xối xả. Cây cối trong vườn ngả nghiêng, nghiêng ngả trong ánh chớp nhoáng nhoàng sáng lòa và tiếng sấm ì ầm lúc gần lúc xa…
 Mưa mỗi lúc một to. Gió thổi tung những tấm rèm và lay giật các cánh cửa sổ làm chúng mở ra đóng vào rầm rầm.”
IV. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
1. Từ ngữ địa phương
- Là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định.
VD: +“Con ra tiền tuyến xa xôi
 Yêu bầm, yêu nước cả đôi mẹ hiền”
 + “Em nhớ ruộng nhớ vườn
 Không nhớ anh răng được”
2. Biệt ngữ xã hội
- Là loại từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. BNXH còn gọi là tiếng lóng.
VD: Tác phẩm “Bỉ vỏ” của Nguyên Hồng có dùng BNXH:
+Bỉ vỏ: Bỉ là đàn bà, con gái; Vỏ là ăn cắp
+Cớm: là mật thám, đội xếp
+Sập kê: là nhiều tiền
3.Giá trị và ý nghĩa: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội nếu được sử dụng hợp lí sẽ góp phần tô đậm màu sắc một miền quê, một thổ ngữ, làm nổi bật tính cách xã hội, cách sống, cách giao tiếp của một tầng lớp Xh. Nếu lạm dụng 2 loại từ này sẽ gây cảm giác khó chịu, khó hiểu cho người đọcà Lúc nói, viết ta phải cân nhắc trong việc sử dụng từ ngữ địa phương.
V. Trợ từ, thán từ.
1.Thế nào là trợ từ.
- Là những từ dùng để nhấn mạnh (để đưa đẩy) hoặc biểu thị thái độ đánh giá của người nói đối với sự vật, sự việc được nói đến trong câu.
VD: +Ăn thì ăn những miếng ngon
 Làm thì chọn việc cỏn con mà làm.
 + Vui là vui gượng kẻo là
 Ai tri âm đó mặn mà với ai.
2. Thế nào là thán từ.
- Là những từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
- VD: + Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang!
 Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây.
 + Ô hay! Cảnh vẫn đeo tình nhỉ?
- Vị trí: +Thán từ có thể tách ra thành một câu đặc biệt.
 +Thán từ có thể đứng đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu.
- Phân loại: 2 loại
 +Thán từ biểu lộ t/c, cảm xúc: a, ái, ôi, than ôi…
 +Thán từ gọi đáp: vâng, dạ, ừ,ơi…
Chú ý: Sau thán từ thường có dấu chấm than; nhất là lúc thán từ được tách ra thành câu đặc biệt:
 “Chao ôi! Mong nhớ! Ôi mong nhớ
 Một cánh chim thu lạc cuối ngàn”
 (Xuân – Chế Lan Viên)
 VI. Tình thái từ.
1.K/n: Là những từ thêm vào câu để tạo kiểu câu…hay biểu thị các sắc thái t/c của người nói.
VD: -“Vệ sĩ thân yêu ở lại nhé! Ở lại gác cho anh tao ngủ nhé! Xa mày Em Nhỏ sẽ buồn lắm đấy, nhưng biết làm thế nào…”
“Thương thay thân phận con rùa
 Lên đình đội hạc, xuống chùa đội bia”
2. Chức năng của tình thái từ.
- Ngoài chức năng thêm vào, đệm vào câu để diễn tả ngữ điệu (tránh lối ăn nói cộc lốc) tình thái từ có 4 chức năng cơ bản sau: Tạo các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm t

File đính kèm:

  • docPhong cach ngon ngu cua ngu phap Viet Nam.doc
Giáo án liên quan