Giáo án Tự chọn Ngữ văn 8

I.Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh rèn cách viết bài văn nghị luận có sử dụng hệ thống luận điểm một cách lô gic, chặt chẽ.

-Tự đánh giá, rèn luyện kĩ năng diễn đạt trôi chảy, rừ ràng.

II.Chuẩn bị:

- Giáo viên nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.

- Học sinh học bài cũ, đọc các bài văn nghị luận chứng minh để tỡm hiểu cỏch trỡnh bày mọt luận điểm.

III. Tiến trình dạy và học:

 A. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.

B.Kiểm tra bài cũ:

Nêu dàn ý của đề: Câu nói của M. Gorơki: “ Hóy yờu sỏch, nú là nguồn kiến thức, chỉ cú kiến thức mới là con đường sống” gợi cho em suy nghĩ gỡ?

C.Bài ôn:

Đề bài: Từ bài : Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy trình bày về mối quan hệ giữa học và hành

 

doc320 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 5517 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Ngữ văn 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận cứ, lập luận 
- Rèn luyện kĩ năng làm bài đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận 
B. Tiến trình lên lớp: 
 I. Lí thuyết: ? Vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận ntn? 
 Cần nắm: - Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm . yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn, vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc ( người nghe). 
 - Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải thật sự có cảm xúc trước những điều mình viết ( nói) và phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ, những câu văn có sức truyền cảm. Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn. 
 II. Bài tập: 
 Bài 1: Đề bài : Viết một đoạn văn nghị luận để trình bày luận điểm “ Chúng ta không nên học vẹt và học tủ” sao cho đoạn văn ấy vừa có lí lẽ chặt chẽ, lại vừa có sức truyền cảm . 
Gợi ý : Cần nắm : - Cách trình bày đoạn văn ( trình bày theo cách nào?) 
 - Cách làm: kết hợp phương pháp giải thích, chứng minh
 + giải thích: lối học vẹt, học tủ 
 + Chứng minh tác hại của việc học vẹt, học tủ 
 - Đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn hợp lí để tăng sức thuyết phục 
 Hs làm bài 
 Trình bày -– nhận xét 
Bài 2:
 Cho đề bài : “ Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh”. 
Tìm hiểu đề: 
Kiểu bài: Nghị luận xã hội 
Vấn đề cần nghị luận: Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh
Cách làm: Vận dụng kiến thức đã học qua văn bản “ Đi bộ ngao du” và kiến thức từ thực tế cuộc sống. 
Lập dàn bài: 
 MB: Giới thiệu những chuyến tham quan du lịch 
TB: Những chuyến tham quan du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui 
Cảm giác tự do thoải mái 
Mở rộng hiểu biết, hiểu sâu hơn những điều được học 
Mang lại nhiều bài học bổ ích
Tăng cường thêm sức khoẻ, tinh thần 
Yêu mến thêm vẻ đẹp của quê hương đất nước 
KB: KĐ những chuyến tham quan du lịch mang lại cho ta nhiều bổ ích. 
Hs viết bài văn 
 Trình bày- nhận xét 
 Ngày soạn:2 /9/2011
 Tiết 16 : Ôn tập truyện kí Việt Nam
A/ Mục tiêu:
Giúp học sinh khắc sâu kiến thức về những tác phẩm truyện ký đã học: nội dung, đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu… để có thể vận dụng tốt vào bài kiểm tra viết.
Rèn kỹ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn bản.
B/ Nội dung:
I. Kiến thức cơ bản:
- Bốn văn bản truyện kí hiện đại VN học ở lớp 8 đều thuộc giai đoạn 1900 – 1945, đều có nội dung hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc.
- Các văn bản Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc, đều lấy đề tài về con người và cuộc sống xã hội đương thời, đều đi sâu miêu tả số phận cực khổ của những con người bị vùi dập. Đó là các tác phẩm được viết bằng tấm lòng đồng cảm sâu sắc, bằng thái độ trân trọng, nâng niu vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất cao quý của người lao động.
- Các tác phẩm khác nhau về thể loại, cách thể hiện, màu sắc và sự kết hợp giữa tự sự với trữ tình cũng không hoàn toàn như nhau.
II. Luyện tập:
Phân tích tinh thần nhân đạo của ba văn bản đã được học: “ Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ”, “Lão Hạc”.
( *Có thể phân tích qua những mặt cơ bản:
Diễn tả một cách chân thực và cảm động những nỗi đau, những bất hạnh của con người.
Tố cáo những gì tàn ác, xấu xa chà đạp lên quyền sống, nhân phẩm của con người.
Trân trọng vẻ đẹp nhân phẩm, tâm hồn phong phú của con người trong các tình thế nghiệt ngã.
Trình bày sự khác nhau về mặt thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung chủ yếu, đặc sắc nghệ thuật của ba văn bản trên.
Viết một bài văn ngắn trình bày cảm nghĩ, ấn tượng của em về một nhân vật hoặc một đoạn văn nào đó trong ba văn bản trên.
C/ Phần bổ sung cho tiết dạy:
 Ngày soạn:2 /9/2011
Tiết 17 : Củng cố nói quá; nói giảm, nói tránh
A/ Mục tiêu:
Giúp HS khắc sâu hơn những kiến thức đã học về những biện pháp tu từ nói quá, nói giảm, nói tránh thông qua việc làm bài tập phát hiện và phân tích hiệu quả diễn đạt; biết vận dụng chúng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Rèn kỹ năng vận dụng.
B/ Nội dung:
I.Kiến thức cần nhớ:
1, Khái niệm nói quá- nói giảm nói tránh (HS nhắc lại)
2. Những lưu ý khi sử dụng nói quá, nói giảm nói tránh trong giao tiếp:GV nhắc lại.
II/ Luyện tập:
Bài1
 Tìm biện pháp nói quá và cho biết hiệu quả diễn đạt của chúng trong các ví dụ sau đây: 
a. Đội trời, đạp đất ở đời
 Họ Từ, tên Hải vốn người Việt Đông.
 b. Chú tôi ấy à, đạn bắn vào lỗ mũi chú hỉ ra là chuyện thường!
Sức ông ấy có thể vá trời lấp biển.
 Người nách thước, kẻ tay đao
 Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi
e. Người say rượu mà đi xe máy thì tính mạng như ngàn cân treo sợi tóc.
g. Tiếng hát át tiếng bom.
Bài 2:
 Tìm các thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá để diễn đạt các ý sau đây rồi đặt câu với thành ngữ ấy:
Chắt lọc, chọn lấy cái quí giá, tinh túy trong những cái tạp chất khác.
Cả gan hay làm điều gì kém cỏi, vụng về trước người hiểu biết, tinh thông, tài giỏi hơn người.
Sợ hãi, khiếp đảm đến mức mặt tái mét.
Luôn kề cạnh bên nhau hoặc gắn bó chặt chẽ, khăng khít với nhau.
Gan dạ, dũng cảm, không nao núng trước khó khăn hiểm nguy.
Giống hệt nhau đến mức tưởng chừng như cùng một thể chất.
( *Đánh trống qua cửa nhà sấm, mặt cắt không còn giọt máu, như hình với bóng, gan vàng dạ sắt, như hai giọt nước.)
Bài 3
Tìm 5 thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá và đặt câu với mỗi thành ngữ đó.
Bài 4:
 Thay các từ ngữ gạch chân bằng các từ ngữ đồng nghĩa để thể hiện cách nói giảm, nói tránh:
Anh cứ chuẩn bị đi, bà cụ có thể chết trong nay mai thôi.
Ông ấy muốn anh đi khỏi nơi này.
Bố tôi làm người gác cổng cho nhà máy.
Cậu ấy bị bệnh điếc tai, mù mắt.
Mẹ tôi làm nghề nấu ăn.
Ông giám đốc chỉ có một người đầy tớ.
( * đi, lánh mặt khỏi đây một chút, bảo vệ, khiếm thính, khiếm thị, cấp dưỡng, người giúp việc)
Bài 5
 Tìm các câu có vận dụng cách nói giảm, nói tránh trong giao tiếp mà em thường gặp.
( VD: Chị Lan dạo này có vẻ thưa đi làm.
 Trông cô ấy có vẻ không hiền lắm.)
Tuần 1. Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 1. VAI TRề VÀ TÁC DỤNG CỦA DẤU CÂU
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Giúp HS nắm vững các loại dấu cõu và cỏch sử dụng dấu cõu khi núi và viết.
 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng dấu câu. 
 3. Thái độ: Thấy được YN, hiệu quả biểu đạt của việc sử dụng dấu câu.
II. Chuẩn bị:
 1. GV: 
 a. PP: Thống kờ, Giảng, pt, v/đ, đọc, q.sát, thảo luận.
 b. ĐDDH: Sgk môn Tự chọn, tư liệu, bảng phụ.
 2. HS: Sgk lớp Ngữ văn 7 và 1 số tư liệu nói về việc sử dụng dấu câu.
 III. Các bước lên lớp: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Tṛ
Nội dung ghi bảng
1. Ổn định: KTSS.
2. KTBC: KT sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy bài mới:
*Giới thiệu: Trong chương tŕnh Ngữ văn lớp 7, các em đó được các loại dấu câu … "B.mới.
*Hđ 1: *Hđ 1: Thống kờ về dấu cõu.
? Em đó được học và đọc về các loại dấu câu nào?
* Hđ 2: Tỏc dụng của cỏc loại dấu cõu.
- Cho HS thảo luận nhúm 5 phỳt:
? Hóy nờu vai trũ, tỏc dụng của cỏc loại dấu cõu?
- Gọi 1 nhúm bất kỳ trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc NX, BS. GV NX, chốt ý.
? Dựng dấu cõu dỳng chỗ cú t/dụng gỡ?
? Nếu dùng dấu câu không đúng chỗ có ảnh hưởng gỡ khụng?
4. Củng cố: Túm ND.
? Dấu câu đặt ở vị trí nào cũng được. Đúng hay sai? Vỡ sao?
5.Dặn Dũ – HDVN: Y/c HS xem lại bài học hụm nay và tỡm tư liệu nói về t/dụng của dấu câu. Tiết sau chúng ta sẽ tỡm hiểu 1 số đoạn văn có sử dụng dấu câu và tự viết đoạn văn có sd dấu câu.
- Lớp trưởng BC.
- Các tổ trưởng BC.
-Nghe, ghi tựa bài.
- Dấu chấm, …
- Thảo luận, trả lời:
 + Dấu chấm: Đặt ở cuối câu trần thuật.
 + Dấu phẩy: đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu.
 + Dấu ngoặc đơn: Đánh dấu phần chú thích.
 + Dấu hai chấm: phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho phần trước đó, hoặc đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay đối thoại.
- Nội dung và YN của câu sẽ được biểu đạt rừ ràng, mạch lạc, trong sỏng. 
- Rất khú tiếp xỳc với VB. Ta không phân biệt được các vế câu, các phần của câu, mối q/hẹ ngữ pháp trong câu. Do đó sẽ không hiểu đúng được thông tin mà VB thông báo.
- Đặt đúng vị trí của từng loại dấu câu để người đọc phân biệt được từng bộ phận trong câu.
- Nghe, tự ghi chộp và thực hiện.
I. Lý thuyết:
 1. Thống kờ về dấu cõu:
Dấu chấm, phẩy, chấm hỏi, chấm than, gạch ngang, chấm lửng, …
 2. Tỏc dụng của cỏc loại dấu cõu: 
"Các dấu câu đều có vị trí và chức năng riêng trong câu.
- Làm cho câu văn được rừ ràng…
 ] Hiểu rừ nội dung và YN của VB.
*Rỳt k/n tiết dạy:
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tuần 2. Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 2. VAI TRề VÀ TÁC DỤNG CỦA DẤU CÂU (tt)
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Giúp HS nắm vững các loại dấu câu . T/dụng của dấu câu trong từng đoạn văn, trong VB.
 2. Kĩ năng: Biết sd dấu câu đúng chỗ .
 3. Thái độ: Tự giác viết được đoạn văn có sd dấu câu.
II. Chuẩn bị:
 1. GV: 
 a. PP: Thống kờ, Giảng, pt, v/đ, đọc, q.sát, thảo luận.
 b. ĐDDH: Sgk lớp Ngữ văn 7 và 1 số tư liệu nói về việc sử dụng dấu câu.
 2. HS: Đọc bài trong SGK và soạn bài mới.
III. Các bước lên lớp: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Tṛ
Nội dung ghi bảng
1. Ổn định: KTSS.
2. KTBC: 
? Hóy thống kờ nhũng dấu cõu đó học?
? Cho biết t/dụng của dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm phẩy và dấu ngoặc đơn?
- NX, ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
*Giới thiệu: Chuyển ND cũ sang mới.
* Hđ 1: BT 1.
- Treo bảng phụ có ghi đoạn văn:
 Ngày mai dân ta sẽ sống sao đây (?) 
 Sông Hồng chảy về đâu và lịch sử “!” 
 Bao giờ dải Trường Sơn bừng giấc ngủ (!) 
 Cỏnh tay thần Phự Đổng sẽ vươn mây (!) 
 Rồi cờ sẽ ra sao (?) Tiếng hỏt sẽ ra sao (?) 
 Nụ cười sẽ ra sao (?)
 Ôi độc lập (!)
 ( Chế Lan Viờn)
- Giảng, chốt.
* Hđ 2: BT 2.
? Đặt dấu gạch ngang, ngoặc đơn vào chỗ thích hợp trong đoạn sau (bảng phụ): 
 Nhưng đến ngày giỗ đầu thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ cũng về. Mẹ tôi về 1 mỡnh đem rất nhiều quà bánh cho tôi và em Quế tôi. Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thấy 1 bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo gọi bối rối: 
 Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!...
* Hđ 3: BT 3.
? Hóy đặt dấu câu cho thích hợp?
“ Từ các ngọn núi của trợ chiến, tiếng súng chờ đợi gắn 1 ngày trời nắt đầu nổ. Một trận đấu hỏa lực, một trận đấu mooc-chi-ê bắt đầu bằng … toàn các thứ đạn của địch chiếm được buổi sáng. (Trần Đăng)
* Hđ 4: BT 4.
? Viết lời bỡnh về cụng dụng của dấu chấm lửng trong 2 cõu thơ sau:
 “Anh đi đó, anh về đâu
 Cỏnh buồm nõu…cỏnh buồm nõu…cỏnh buồm… (Nguyễn Bớnh)
4. Củng cố: Túm ND.
? Hóy nờu cụng dụng của dấu chấm hỏi?
? Dấu chấm hỏi đặt đúng vị trí thỡ dấu cõu cú sức biểu cảm trong đoạn văn ntn? 
5.Dặn Dũ – HDVN: Y/c HS xem lại bài học hôm nay và soạn theo chủ đề. (? Khi pt thơ trữ tỡnh cần chỳ ý hỡnh tượng nghệ thuật nào?)
- Lớp trưởng BC.
- Trả lời, NX, BS.
-Nghe, ghi tựa bài.
- Thảo luận nhanh ( 2 phỳt), trỡnh bày ý kiến
- Trả lời.
- Trả lời.
- Viết lời bỡnh.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Nghe, tự ghi chộp và thực hiện.
II. Thực hành:
 1. Đặt dấu câu:
Trong đoạn văn ? ! ! ! ? ? ! 
 2. Đặt dấu câu (gạch ngang, ngoặc đơn): 
 3. Đặt dấu câu: , . , 
 4. Viết lời bỡnh:
*Rỳt k/n tiết dạy:
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 
Tuần 3. Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 3. MỘT SỐ YẾU TỐ HèNH THỨC NGHỆ THUẬT CẦN CHÚ í KHI PHÂN TÍCH THƠ TRỮ TèNH.
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được 1 số ND và kỹ năng cơ bản. Những yếu tố cơ bản hỡnh thức nghệ thuật mà cỏc nhà thơ thường dùng để bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc của mỡnh.
 2. Kĩ năng: Nhận diện được các yếu tố đó khi pt thơ trữ tỡnh .
 3. Thái độ: Tỏc dụng của hỡnh thức nghệ thuật trong thơ trữ tỡnh.
II. Chuẩn bị:
 1. GV: 
 a. PP: Thống kờ, Giảng, pt, v/đ, đọc, q.sát, thảo luận.
 b. ĐDDH: Sgk lớp Ngữ văn 7 và 1 số tư liệu nói về việc sử dụng dấu câu.
 2. HS: Đọc bài trong SGK và soạn bài mới.
III. Các bước lên lớp: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Tṛ
Nội dung ghi bảng
1. Ổn định: KTSS.
2. KTBC: 
? Cú những loại dấu cõu nào? Nờu cụng dụng của 3 loại dấu cõu?
- NX, ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
*Giới thiệu: Chuyển ND cũ sang mới.
* Hđ 1: ễn lại 1 số vấn đề về thơ trữ tỡnh.
? Hóy kể 1 số bài thơ trữ tỡnh trong chương trỡnh Ngữ văn 6, 7, 8?
- Cho HS thảo luận 3 phỳt:
? Em hiểu thế nào là trữ tỡnh, là tự sự? Hai cỏch thể hiện này cú gỡ khỏc nhau?
? Em hóy cho 1 số VD khỏc nhau giữa 2 thể loại?
 VD: Lóo Hạc "Nam Cao khụng hề trực tiếp thể hiện t/cảm của mỡnh “Tụi thấy thương Lóo Hạc lắm”.
 Chị Dậu "Ngụ Tất Tố khụng trực tiếp thể hiện t/cảm.
 VD: Trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh:
 “Nay xa cỏch lũng tụi luôn tưởng nhớ
 Màu nước xanh, cỏ bạc, chiếc buồm vụi
 Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
 Tụi thấy nhớ cài mựi nồng mặn quỏ!”
* Hđ 2: Ôn lại bài thơ trữ tỡnh.
? Hóy chộp lại 1 bài thơ trữ tỡnh đó học ở lớp 7?
4. Củng cố: Túm ND:
? Thơ trữ tỡnh là gỡ? Hóy đọc 1 bài thơ trữ tỡnh?
5.Dặn Dũ – HDVN: Y/c HS xem lại bài học hôm nay . Xem lại Sgk 6, 7 ,8 để tuần sau tỡm hiểu tiếp thơ trữ tỡnh cú những đặc điểm nào.
- Lớp trưởng BC.
- Trả lời, NX, BS.
-Nghe, ghi tựa bài.
- Trả lời.
- Thảo luận, trả lời: 
 + Bộc lộ trực tiếp cảm xúc, t/cảm của người viết.
 + Trỡnh bày db sự việc (cú NV, sự việc).
- Trả lời.
- Suy nghĩ, lên bảng ghi lại bài thơ đó.
- Nghe, trả lời.
- Nghe, tự ghi chép. Về nhà học bài, tiếp tục sưu tầm và tỡm hiểu thờm 1 số bài thơ trữ tỡnh. Xem lại bài văn tự sự của Nam Cao.
I. Ôn lại 1 số vấn đề về thơ trữ tỡnh: 
 1. BT 1:
 - Trữ tỡnh: Tỏc giả bộc lộ cảm xỳc trực tiếp của mỡnh. 
 - Tự sự: Trỡnh bày db của sự việc.
 VD: 
 - Nam Cao, NT Tố khụng thể hiện t/cảm trực tiếp.
 - Bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh: tác giả thể hiện t/cảm 1 cáh trực tiếp.
 2. BT 2: Bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương.
*Rỳt k/n tiết dạy:
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tuần 4. Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 4 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÚ Ý KHI PHÂN TÍCH 
THƠ TRỮ TèNH.
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu rừ hơn về nội dung và nghệ thuật khi pt văn bản “Lóo Hạc” của Nam Cao. Hiểu được các nhịp thơ trữ tỡnh.
 2. Kĩ năng: Chú ý khi pt để tránh được những lỗi khi pt các yếu tố hỡnh thức nghệ thuật .
 3. Thái độ: Cảm nhận được cái hay, sức biểu cảm khi PT đúng yờu cầu.
II. Chuẩn bị:
 1. GV: 
 a. PP: Giảng, pt, v/đ, đọc, q.sát, thảo luận.
 b. ĐDDH: Tư liệu, Sgk tự chọn, GA, bảng phụ.
 2. HS: Sgk Ngữ văn 8, đọc tài liệu trước, tập vở.
III. Các bước lên lớp: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Tṛ
Nội dung ghi bảng
1. Ổn định: KTSS.
2. KTBC: 
Thơ trữ tỡnh là gỡ Giữa trữ tỡnh và tự sự cú gỡ khỏc nhau?
- NX, ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
*Giới thiệu: Chuyển ND cũ sang mới.
* Hđ 1: BT 1.
- Treo bảng phụ cú ghi BT.
? Khi đọc Tp Lóo Hạc của Nam Cao, “Tức nước vỡ bờ của NT Tố, em thấy tác giả có tực tiếp xuất hiện không? VS?
- Cho HS thảo luận 3 phỳt:
? Trong đoạn thơ sau, t/giả có thể hiện t/cảm trực tiếp không?
“ Nay xa cỏh lũng tụi luụn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi
Thoỏng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!” (Tế hanh – Quê Hương).
*Qua bài thơ này người đọc cảm nhận được rất rừ tấm lũng và t/c nhớ nhung da diết của nhà thơ Tế Hanh ĐV quê hương, nơi ông sinh ra, lớn lên đó gắn bú một thời. Nhà thơ đó núi lờn trựa tiếp t/c, suy nghĩ của mỡnh.
* Hđ 2: BT 2.
? Khi phân tích thơ trữ tỡnh cần chỳ ý điểm gỡ?
* Hđ 3: BT 3.
- Cho HS thảo luận 3 phỳt:
? Qua đặt điểm lưu ý trờn em lấy một VD cụ thể?
* Hđ 4: BT 4.
? Em hóy nờu 1 số lỗi khi phõn tớch thơ trữ tỡnh?
*Chỉ phân tích nội dung và tư tưởng được phản ánh trong bài thơ.
*Tỏch rời hỡnh thức nt ra khỏi nội dung.
*Suy diễn 1 cách máy móc gượng ép.
4. Củng cố: Túm ND:
?Nhắc lại 1 số đặt điểm lưu ý khi PT thơ trữ tỡnh?
5.Dặn Dũ – HDVN:
- Xem lại bài học hụm nay.
- Xem tiếp nhịp thơ, vần thơ, từ ngữ, biện pháp tu từ trong thơ trữ tỡnh?
- Lớp trưởng BC.
- Trả lời, NX, BS.
-Nghe, ghi tựa bài.
- Khi viết lờn tp này, Nam Cao khụng xuất hiện trực tiếp mà thụng qua ngụi kể "Trỡnh bày cảm xỳc.
- Thảo luận, trả lời, cỏc nhúm khỏc NX.
- Nghe.
- Chỉ ra tiếng lũng sõu thẳm của t/g, thể hiện cụ đọng và hàm súc = 1 hỡnh thức nghệ thuật độc đáo ]NT ngụn từ (tg gửi lũng mỡnh qua những con chữ này).
- Thảo luận, trả lời:
 VD: “Bỗng lũe chớp đỏ
 Thôi rồi. Lượm ơi”
- Trả lời.
- Nghe, trả lời: Để phân tích thơ trữ tỡnh cú sức thuyết phục chỳ ý đến nhiều năng lực
 + Nắm được nghệ thuật ngôn từ "Điểm tin cậy I đẻ hiểu được nhà thơ muốn nói gỡ.
- Nghe, tự ghi chộp. VN xem bài để nắm được nhịp, vần, ngôn ngữ trong thơ trữ tỡnh.
1. BT 1:
a. Lóo Hạc, NT Tố và Nam Cao khụng bộc lộ trực tiếp.
 b. Trong bài thơ Quê Hương của nhà thơ Tế Hanh "t/g phỏt biểu t/cảm trực tiếp. 
2. BT 2: Đặc điểm chú ý của thơ trữ tỡnh là nghệ thuật ngụn từ.
3. BT 3: Nt ngôn từ thể hiện trong bài thơ (Bài thơ Lượm): tiếng kêu đột ngột của Tố Hữu khi bé Lượm ra đi được thể hiện qua chữ “thụi rồi”. 
4. BT 4: Những lỗi cần tránh khi pt thơ trữ tỡnh: 
 - Chỉ Pt ND mà khồn tỡm NT.
 - Khụng kết hợp giữa ND và NT.
 - Suy diễn 1 cách máy móc gượng ép.
*Rỳt k/n tiết dạy:
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tuần 5. Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 5: CHÚ í KHI PHÂN TÍCH THƠ TRỮ TèNH (tt).
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Giúp HS nắm vững và hiểu được nhịp thơ, vần, từ ngữ trong thơ trữ tỡnh thụng qua 1 số BT.
 2. Kĩ năng: HS vận dụng được NT ngôn từ của thơ trữ tỡnh khi viết bài văn, giao tiếp. 
 3. Thái độ: Cảm nhận được cái hay trong sử dụng ngôn từ đúng khi nói và viết. 
II. Chuẩn bị:
 1. GV: 
 a. PP: Giảng, pt, v/đ, đọc, q.sát, thảo luận.
 b. ĐDDH: Tư liệu, Sgk tự chọn, GA, bảng phụ.
 2. HS: Sưu tầm tài liệu, tập vở.
III. Các bước lên lớp: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Tṛ
Nội dung ghi bảng
1. Ổn định: KTSS.
2. KTBC: KT sự chuẩn bị của Hs.
3. Dạy bài mới:
*Giới thiệu: Chuyển ND cũ sang mới.
* Hđ 1: Nhịp thơ.
? Nhịp điệu của thơ trữ tỡnh cú vai trũ gỡ?
- Nhấn mạnh: 
 +Nú giỳp nõng cao vai trũ khả năng biểu cảm, cảm xúc. Khi pt nhịp thơ cần chú ý kết hợp với nhịp điệu.
 + Xác đinh nhịp thơ: đọc từng câu.
 . Nhịp điệu thơ lục bỏt uyển chuyển, mềm mại, thanh thoỏt.
 . Thơ thất ngôn bát cú: hài hũa, chặt chẽ.
 . Thơ tự do, thơ hiện đại: phóng khoáng, phong phú.
* Hđ 2: Vần thơ.
- Treo bảng phụ cú ghi BT sau, y/c Hs thảo luận 5 phỳt:
? Hóy tỡm hiệp vần trong bài thơ sau: 
“Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời nghỡn thu
 Nghỡn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày.
Hỡi người xưa của ta nay
Khỳc vui xin lại so dõy cùng người”
(Kớnh gửi cụ Nguyễn Du- Tố Hữu)
?Căn cứ vào cấu trúc âm thanh, sự hài hũa của õm vần người ta chia thành mấy loại vần?
? Vần chớnh là loại vần NT nào?
? Vần thụng là vần NT nào?
- Nhấn mạnh: Căn cứ vào vị trí các tiếng hiệp vần với nhau: Vần lưng, vần chưng. 
4. Củng cố: Túm ND:
?Nhịp điệu của thơ trữ tỡnh cú vai trũ gỡ?
5.Dặn Dũ – HDVN:
- Xem lại bài học hụm nay.
- Xem tiếp 1 số bai thơ để xác định được nhịp , vần, thanh
? Vần lưng là gỡ?
? Vần chưng là gỡ?
- Lớp trưởng BC.
- Tổ trưởng BC.
-Nghe, ghi tựa bài.
- Nõng cao vai trũ biểu cảm, cảm xỳc. Cần chú ý đến nhịp điệu.
- Nghe, cảm nhận.
- Thảo luận nhúm, trả lời (lờn bảng), NX, BS.
- Thảo luận 3 phỳt, trả lời, NX, BS.
- “Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời nghỡn thu”
- “Nhõn tỡnh nhắm mắt chưa xong
Biết ai hậu thế khúc cựng Tố Như” (Kính gửi cụ…).
- Trả lời.
- VN học bài và trả lời theo câu hỏi trong sgk cùng hướng dẫn của GV.
1. Nhịp thơ: 
 - Nhằm nõng cao vai trũ biểu cảm, cảm xỳc.
 - Đọc từng câu để xđ nhịp thơ:
 + Nhịp điệu thơ lục bỏt uyển chuyển, mềm mại, thanh thoỏt.
 + Thơ thất ngôn bát cú: hài hũa, chặt chẽ. 
 + Thơ tự do, thơ hiện đại: phóng khoáng, phong phú. 
2. Vần thơ: 
 Bài thơ “Kính gửi cụ Nguyễn Du”: trời; lời, thu; Du; ru, ngày; nay; dây.
 - Vần chớnh, vần thụng.
 + Vần chớnh là vần cú õm giống nhau.
 + Vần thông là vần

File đính kèm:

  • docGIAO AN TU CHON NGU VAN 8.doc
Giáo án liên quan