Giáo án tự chọn môn Vật lý lớp 11 Ban Cơ Bản –Trường THPT Mỹ Phước Tây

Tiết 20: BÀI TẬP TỪ TRƯỜNG – LỰC TỪ

I/ MỤC TIÊU

1/KIẾN THỨC:

+Nắm được định nghiã đường sức , dạng đường sức ,cách xác định chiều đường sức.

+Biết cách xác định vectơ cảm ứng từ tại một điểm.

+Nắm được quy tắc bàn tay trái và biểu thức tổng quát cuả lực từ.

2/ KĨ NĂNG

+Xác định được chiều cuả đường sức.

+Vận dụng được các quy tắc để xác định chiều cuả đường sức từ và chiều cuả lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện.

II/CHUẨN BỊ

1/GIÁO VIÊN: Một số bài tập định tính và định lượng.

2/ HỌC SINH : Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước.

III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1/ Hoạt động 1: (10phút) kiểm tra bài cũ)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:5,6/124;4,5/128 sgk.giải thích?

- cho học sinh trả lời bài 19.1/49; 19.2/49 ;20.1 và 20.2/51sách bài tập.

-cho học sinh xác định chiều cuả đường sức cuả từ trường do dòng điện qua các dạng mạch gây ra ở hình 19.7và 19.8.(đổi chiều dòng điện trong các mạch này) -Trang 124 :Câu 5 : B ; Câu 6 :B

- Trang 128: Câu 4:B; Câu 5: B.

- Bài 19.1/49 : Câu đúng : 1,3.

 Câu sai : 2,4,5,6 .

-Bài 19.2 : Câu C ; 20.1 :D ; 20.2 :D

- Vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc vào nam ra bắc để xác định .

 

doc47 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn môn Vật lý lớp 11 Ban Cơ Bản –Trường THPT Mỹ Phước Tây, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= n; rb = nr 
+ Song song ( n nguồn giống nhau): b = ; rb = 
+ Hỗn hợp đối xứng: b =m ; rb = mtrong đó :n: số hàng; m: số nguồn cuả một hàng.
+ Biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch: I = 
+ Hiệu suất cuả nguồn điện: H = 
3/ Hoạt động 3: ( 32 phút ) Vân dụng các công thức trên để giải bài tập
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung bài tập
- Cho HS đọc và tóm tắt đề và vẽ sơ đồ mạch điện.
- Y/c học sinh thảo luận theo nhóm để tính I,U.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả và nêu nhận xét.
A
B
- Cho HS đọc và tóm tắt đề.
- Cho HS đọc và tóm tắt đề.
- Để biết các đèn có sáng bình thường không ta phải làm như thế nào? Nếu tháo bớt 1 đèn thì có gì thay đổi?
- Cho học sinh thực hiện theo nhóm xác định RĐ,b, rb từ đó thực hiện các câu a, b, c, d.
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả và nêu nhận xét.
HẾT TIẾT 13
Cho: r = 0,6 W; = 6V
Đ: 6V-3W.
I =?, U =?
- Vẽ sơ đồ mạch điện,thảo luận theo nhóm để tính I,U.
Đại diện nhóm trình bày bài giải và đáp số.
Cho: r1 = 3W; 1 = 4,5V;
r2 = 2W; = 3V; 
I = ? UAB =?
-Học sinh tiến hành thảo luận để xác định I và UAB.
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
 +Cho: r = 1W; 1 = 1,5V; Đ1 giống Đ2: 3V- 0,75W.
a/ Các đèn có sáng bình thường không? Vì sao?
b/Ung? c/ Upin?
d/ nếu còn 1 đèn thì đèn này sáng như thế nào?tại sao?
- Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi GV đưa ra.
Thực hiện theo nhóm các câu a, b, c, d.
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
1/ Bài 4 /58 sách giáo khoa
Điện trở cuả bóng đèn:
R = = = 12W
+Cường độ dòng điện chạy trong mạch:
I = = 0,48A
+Hiệu điện thế giữa hai cực cuả ắcquy :
U = - Ir = IR 0,48.12 = 5.76V 
2/ Bài 5/58 sgk
Suất điện động và điện trở trong cuả bộ nguồn: b = 1 + 2 = 7,5V
 rb = r1 + r2 = 5 W
Cường độ dòng điện chạy trong mạch:
 I = = = 1,5 A
Hiệu điện thế : UAB = 1 - Ir1 
 = 4,5 – 1,5.3 = 0
3/ / Bài 6/58 sgk
Điện trở cuả mỗi bóng đèn:
RĐ = = = 12W
Điện trở tương đương cuả mạch ngoài:
R = = 6W
Cường độ dòng điện qua mạch:
I = 0,375A
a/ Hiệu điện thế hai đầu mỗi bóng đèn:
UĐ = I.R = 0,375.6 = 2,25V
Do: UĐ Uđm nên hai đèn sáng mờ hơn bình thường.
b.Hiệu suất cuả bộ nguồn: 
H= = = 75%
c/ Hiệu điện thế giữa hai cực mỗi pin:
U1pin = = 1,125V
d/ Khi tháo bỏ 1 bóng đèn :cường độ dòng điện qua mạch:
I ‘= = 0,214A.
Hiệu điện thế hai đầu cuả đèn lúc này:
UĐ’= I’.RĐ = 0,214. 12 = 2,568V
Do: UĐ’ Uđm nên đèn còn lại sáng mạnh.
TIẾT 14
 Hoạt động 1: ( 6 phút ) Giải các bài tập SGK
1/ Nếu đoạn mạch AB chứa nguồn điện có suất điện động , điện trở trong r và điện trở mạch ngoài R thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cho bởi biểu thức? 
2/ Muốn ghép 3 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 3V thành bộ nguồn 6V thì ta phải ghép 3 pin đó như thế nào?
3/ Có 9 pin giống nhau được mắc thành bộ nguồn có số nguồn trong mỗi dãy bằng số dãy thì thu được bộ nguồn có suất điện động 6V và điện trở 1W. Xác định suất điện động và điện trở trong cuả mỗi pin?
1/ UAB = - I(r +R) 
2/ Phải ghép 2 pin song song và nối tiếp với 1 pin còn lại. 
3/ Ta có : n = 3, m = 3. 
 Nên:b = 3 = 6= 2V
 rb = = r =1W
2/ Hoạt động 2: ( 4 phút ) Hệ thống các công thức sử dụng làm bài tập
+ Công thức liên hệ giữa UAB, I và các điện trở r, R: UAB = - I(r +R) 
+ Nối tiếp n nguồn : Khác nhau: b =1+ 2 + ...+n; rb = r1+ r2 + ...+ rn
 giống nhau: b = n; rb = nr 
+ Song song( n nguồn giống nhau): b = ; rb = 
+Hỗn hợp đối xứng: b = m ; rb = m trong đó :n: số hàng; m: số nguồn cuả một hàng.
+ Biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch: I = 
+ Hiệu suất cuả nguồn điện:  H = 
3/ Hoạt động 3: ( 30 phút ) Vân dụng các công thức trên để giải bài tập
- Cho HS đọc và tóm tắt đề và vẽ sơ đồ mạch điện 10.1 vào vở.
- Y/c học sinh thảo luận theo nhóm để tính trị số R.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả và nêu nhận xét.
- Cho HS đọc và tóm tắt đề và vẽ sơ đồ mạch điện hình 10.3a, b vào vở.
- Y/c học sinh thảo luận theo nhóm để xác định ; r.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả và nêu nhận xét.
-Cho HS đọc và tóm tắt đề.
- Giáo viên gợi ý và cho các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi trên.
-yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải còn lại nêu nhận xét phần trình bày bài giải.
Cho1 = 2 = 2V; r1 = 0,4W;
r2 = 0,2W; Ung1 hoặcUng2 = 0
R?
- Vẽ sơ đồ mạch điện,thảo luận theo nhóm để tính R.
- Đại diện nhóm trình bày bài giải và đáp số.
Cho: r1 = r1 = r, 1 = 1 = ; R = 11W
TH1: I1 = 0,4A; TH2: I2 = 0,25A
 = ?; r = ?
-Học sinh tiến hành thảo luận để xác định ;r.
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
 +Cho: 20 ắcquy: 0 = 2V, r0 = 0,1 W, R = 2W
a/Để I = Imax bộ nguồn?
b/ Imax =?
c/Hng =?
-Dựa vào gợi ý cuả giáo viên thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi nêu trên.
-Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận.
1/ Bài 10.3/25 sách bài tập
Theo sơ đồ hình 10.1 thì hai nguồn này tạo thành bộ nguồn nối tiếp,do đó ta có:
I = = 
+ Giả sử Ung1 = 0 
hay: Ung1 = 1 - Ir1 = 2 - = 0
 R = 0,2W
+Giả sử Ung2 = 0 làm tương tự ta tìm được : R = - 0,2W 0 ( loại)
Vậy ta nhận nghiệm R = 0,2W tức là hiệu điện thế giữa 2 cực cuả nguồn 
1 : Ung1 = 0 .
2/ Bài 10.5/25 sách bài tập
Với sơ đồ mạch điện hình 10.3a: hai nguồn được mắc nối tiếp nên ta có:
U1 = I1R = b – I1rb = 2 - 2I1r
Hay: 2,2 = - 0,4 r (1)
U2= I2R = b – I2rb = - I2r/2
Hay: 2,75 = - 0,125 r (2)
Giải hệ hai phương trình (1) và (2):
Ta có: = 3V ; r = 2W
3/ Bài 10.7/26 sách bài tập
a/Giả sử bộ nguồn này gồm n dãy,mỗi dãy có m nguồn mắc nối tiếp , ta có: n.m = 20
b = m.0 = 2m; rb = 
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R:
 I = (1)
Để I = Imax thì mẫu số: 20n + m phải cực tiểu. Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có mẫu số này đạt giá trị cực tiểu khi :
20n = m (n,m N) và n.m = 20
Nên : n =1; m = 20
Vậy để dòng điện qua R cực đại thì bộ nguồn gồm 1 dãy có 20 nguồn mắc nối tiếp.
b/ Imax = 
c/ H = 
 == 50%
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
TIẾT 15: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
I/ MỤC TIÊU
1/KIẾN THỨC:
+ Nắm được tính chất điện chung cuả kim loại,sự phụ thuộc cuả điện trở suất cuả kim loại vào nhiệt độ.
+ Nắm được nội dung chính cuả thuyết electron về tính dẫn điện cuả kim loại,công thức điện trở suất cuả kim loại.
2/ KĨ NĂNG:
+ Giải thích được một cách định tính các tính chất điện chung cuả kim loại dựa trên thuyết electron về tính dẫn điện cuả kim loại.
II/ CHUẨN BỊ
1/GIÁO VIÊN: Chuẩn bị một số bài tập định tính.
 	2/ HỌC SINH : 
+ Nắm chắc các kiến thức đã học về dòng điện trong kim loại.
+ Chuẩn bị và làm các bài tập giáo viên đã dặn ở tiết trước.
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ Hoạt động 1: ( 6 phút ) kiểm tra bài cũ 
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả HS
- Cho học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4/78 sách giáo khoa.
- Cho học sinh trả lời bài tập 5, 6/78 sách giáo khoa.
1/ Là các electron hoá trị đã mất liên kết với các ion kim loại. Mật độ hạt tải điện trong kim loại n1028 hạt/m3.
2/ Vì khi T tăng thì độ mất trật tự cuả mạng tinh thể cũng tăng.
3/ Ở nhiệt độ rất thấp điện trở cuả kim loại thường rất nhỏ nhưng lớn hơn 0. Đối với chất siêu dẫn thì ở nhiệt độ rất thấp dưới nhiệt độ Tc thì điện trở bằng 0
- Bài 5: B ; Bài 6: D.
2/ Hoạt động 2: ( 4 phút ) Hệ thống các công thức sử dụng làm bài tập
+ Biểu thức phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ
 ρ = ρo [1 + α( t -)] với là điện trở suất ứng với nhiệt độ ban đầu 
() : hệ số nhiệt điện trở phụ thuộc vào nhiệt độ, độ sạch và chế độ gia công vật liệu
+ Biểu thức phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ
 R = Ro [1 + α( t -)] với R0 là điện trở suất ứng với nhiệt độ ban đầu 
3/ Hoạt động 3: ( 32 phút ) Vân dụng các công thức trên để giải bài tập
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung bài tập
-Cho HS đọc và tóm tắt đề bài.
- Y/c học sinh thảo luận theo nhóm để xác định RĐ.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả và nêu nhận xét.
- Cho HS đọc và tóm tắt đề.
- Cho học sinh thực hiện theo nhóm để xác định ρ từ đó chọn đáp án đúng. 
- Cho HS đọc và tóm tắt đề.
- Để tính mật độ electron tự do trong đồng ta là như thế nào?
- Gợi ý cho học sinh thực hiện theo nhóm xác định ρ và v.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả và nêu nhận xét.
Cho: Đ: 220V-100W. Khi đèn sáng bình thường
 t = 20000C
ở nhiệt độ môi trường 200C thì RĐ?
- Thảo luận theo nhóm để xác định RĐ.
- Đại diện nhóm trình bày bài giải và đáp số.
Cho: t = 200C, 
ρo =10,6.10-8W.m;
t = 11200C ;= 3,9.10-3K-1
 ρ = ?
- Tiến hành thảo luận để xác định ρ Chọn đáp án .
+Cho: mCu= 64.10-3kg/mol
DCu= 8,9.103kg/m3
a/ Mật độ electron tự do trong đồng?
b/ S = 10mm2 = 10.10-6 m2
I = 10A.Tính v?
- Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi GV đưa ra.
- Dưạ vào gợi ý t.hiện theo nhóm để xác định ρ và v.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
1/ Bài 7/78 sgk
+ Điện trở cuả bóng đèn khi sáng bình thường (ở 20000C):
R = = = 484W
+ Điện trở cuả bóng đèn khi không thắp sáng (ở 200C): R = Ro [1 + α( t -)]
 R0 = 48,84W 
2/ Bài 13.6/33 sách bài tập
Điện trở suất cuả cuả dây bạch kim ở 11200C:
ρ = ρo [1 + α( t -)] 
 = 10,6.10-8 
 ρ = 56,074.10-8W.mChọn đáp án C.
3/ Bài 8/78 sgk
a/ Thể tích cuả 1 mol đồng:
V = 
Mật độ electron tự do trong đồng:
n0 = 
b/ Số electron tự do đi qua diện tích S , chiều dài l dây dẫn trong 1 giây: N = vSn0 ( l = v.t = v)
+ Cường độ dòng điện qua dây dẫn:
I = eN = evSn0
 Hoạt động 4: ( 3 phút ) Dặn dò
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
- Y/c học sinh về thực hiện các bài tập trong SBT/33,34
- Về nhà thực hiện yêu cầu cuả giáo viên.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
TIẾT 16: BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN VÀ CHẤT KHÍ
I/ MỤC TIÊU
1/KIẾN THỨC:
+ Nắm được chất điện phân ,hiện tượng điện phân,bản chất dòng điện trong chất điện phân,thuyết điện tử.
+ Nắm được nội dung định luật Faraday về điện phân.
 	2/ KĨ NĂNG:
+ Vận dụng được kiến thức để giải thích các ứng dụng cơ bản cuả hiện tượng điện phân.
+ Vận dụng được định luật Faraday để là bài tập.
II/ CHUẨN BỊ
1/GIÁO VIÊN: Chuẩn bị một số bài tập định lượng và định tính.
 	2/ HỌC SINH : 
+ Nắm chắc các kiến thức đã học về dòng điện trong chất điện phân.
+ Chuẩn bị và làm các bài tập giáo viên đã dặn ở tiết trước.
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ Hoạt động 1: ( 6 phút ) kiểm tra bài cũ 
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả HS
-Cho học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6/84 sách giáo khoa.
m =It
Hằng số Faraday F = 96 500 C/mol
A ( g) : khối lượng mol
n : hoá trị
1/Các hợp chất như muối, axit, bazơ khi tan trong dung dịch sẽ bị phân li một phần hay toàn bộ thành các ion. Anion là các ion mang điện âm khi điện phân sẽ chạy về anốt thường là gốc axit hay nhóm OH.
3/ a. Trên điện cực kim loại và dây dẫn hạt tải điện là electron.
 b. Sát bề mặt anốt hạt tải điện là anion,sát bề mặt catốt là cation.
 c. Trong lòng chất điện phân hạt tải điện là anion và cation.
4/ Kém hơn kim loại vì chuyển động cuả ion bị môi trường cản trở rất mạnh.
 5/ Bể A luôn có suất phản điện. Bể B khi mới mạ, bề mặt cuả anốt và catốt còn khác nhau cũng có suất phản điện. Khi lớp Niken trên vật cần mạ đã tương đối dày, bản chất hoá học cuả bề mặt anốt và catốt giống nhau thì B không có suất phản điện.
6/ Công thức Fa-ra-đây về điện phân
2/ Hoạt động 2: ( 2 phút ) Hệ thống các công thức sử dụng làm bài tập
m=It
+ Công thức Fa-ra-đây về điện phân
Hằng số Faraday F = 96 500 C/mol
A ( g) : khối lượng mol
n : hoá trị
3/ Hoạt động 3: ( 32 phút ) Vân dụng các công thức trên để giải bài tập
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung bài tập
- Cho HS đọc và trả lời câu hỏi ở bài tập 8, 9/85 sgk.
- Y/c học sinh thảo luận theo nhóm để xác định phát biểu đúng và giải thích..
- Cho HS đọc và tóm tắt đề.
- Cho học sinh thực hiện theo nhóm để xác định t.
- Cho HS đọc và tóm tắt đề.
- Để tính mật độ electron tự do trong đồng ta là như thế nào?
- Gợi ý cho học sinh thực hiện theo nhóm xác định ρ và v.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả và nêu nhận xét.
- Thảo luận theo nhóm để xác định phát biểu nào chính xác.
- Đại diện nhóm nêu đáp án và giải thích lưạ chọn cuả mình.
+Cho: mCu= 64.10-3kg/mol
d = 10m = 10.10-6m
S = 1cm2 = 10-4 m2 
I = 0,01A
DCu = 8,9.103kg/m3
t = ?
- Thảo luận theo nhóm xác 
d
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
1/ Bài 8/85 sgk
Phát biểu chính xác phát biểu C.
2/ Bài 9/85 sgk
Phát biểu chính xác phát biểu D.
3/ Bài 11/85 sgk
+ Khối lượng đồng phải bóc đi:
m = D.V = D.S.d = 8900.10-4.10.10-6 = 8,9.10-6kg
+Áp dụng công thức định luật Faraday:
m = 
 =2680s
4/ Hoạt động 4: ( 3 phút ) Dặn dò
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
- Y/c học sinh về thực hiện các bài tập trong SBT/33,34
- Về nhà thực hiện yêu cầu cuả giáo viên.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
TIẾT 17: ÔN TẬP THI HỌC KỲ I
I/ MỤC TIÊU
1/KIẾN THỨC:
+ Vận dụng các kiến thức đã học ở cấp THCS: định luật Ôm cho đoạn mạch; công thức tính điện trở tương đương trong ghép nối tiếp và ghép song song để làm bài tập.
+ Vận dụng công thức tính cường độ dòng điện, suất điện động cuả nguồn điện để tính các đại lượng trong công thức.
2/ KĨ NĂNG
+ Liên hệ được các bài toán về dòng điện không đổi vào trong thực tế.
+ Phân biệt được điểm khác nhau giữa acquy và pin Vônta.
II/CHUẨN BỊ
1/GIÁO VIÊN: Chuẩn bị thêm một số bài tập.
 2/ HỌC SINH: 
+ Nắm chắc kiến thức bài cũ.
+ Làm các bài tập mà giáo viên yêu cầu trong tiết trước.
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ Hoạt động 1: ( 10 phút ) kiểm tra bài cũ và hệ thống lại các công thức để làm bài tập.
+ I = ; I = ; = 
+ Biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch: I = 
+ Các công thức trong 2 cách ghép điện trở:
 * Ghép nối tiếp: * Ghép song song:
 I = I1 = I2 =.. I = I1 + I2 +..
 U = U1 + U2 + ...... U = U1 = U2 = ......
 R = R1 + R2 +  = 
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả HS
-Cho học sinh trả lời các câu hỏi: 7.1; 7.2; 7.3; 7.5; 7.7; 7.8; 7.9 /20,21 sách bài tập.
-Cho HS thực hiện 7.11/21 sách bài tập.
- 7.1 : A ; 7.2 : D ; 7.3 : B ; 7.5 : D ; 7.7: D ; 
7.8 : D ; 7.9 : C.
Từ công thức:= A = .q = 6.0,8 = 4,8J
2/ Hoạt động 2: ( 30 phút ) Vận dụng các công thức trên để làm bài tập.
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung bài tập
- Cho HS đọc và tóm tắt đề.
- Y/c học sinh thực hiện theo nhóm để tìmq.
- Y/c các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải.
- yêu cầu các nhóm còn lại nêu nhận xét phần trình bày bài giải.
-Cho HS đọc và tóm tắt đề.
-Y/c học sinh thực hiện theo nhóm để tìmq.
-Y/c các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải.
- yêu cầu các nhóm còn lại nêu nhận xét phần trình bày bài giải.
- Cho HS đọc và tóm tắt đề.
- Y/c học sinh thảo luận theo nhóm để tìmI’ và .
- Y/c mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải.
-yêu cầu các nhóm còn lại nêu nhận xét phần trình bày bài giải.
* Cho HS chép ,tóm tắt đề: Cho đoạn mạch AB có: R1 = R2 = 10W ; R1 nt R2 cùng mắc song song với R3 = 20W. UAB = 60V.
a/Tính ñieän trôû töông ñöông cuûa đoạn mạch.
b/Tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch. 
- Y/c học sinh thực hiện theo nhóm để đưa ra kết quả câu a , b
- Y/c các nhóm cử đại diện lên trình bày và nhận xét kết quả trình bày.
Cho: U = 1V  
R = 10W
t = 20s
q =?
-Thảo luận và thực hiện theo nhóm để tìmq.
- Đại diện nhóm Trình bày và nêu kết quả.
Cho : = 6V ; A = 360J
 a/ q =?
b/ t = 5 phút = 300s. 
I =?
-Thảo luận và thực hiện theo nhóm để tìmq , I.
- Đại diện nhóm Trình bày và nêu kết quả.
Cho: I = 4A; 
t = 1 giờ = 3600s
a/ t’ = 20 giờ ; I’ = ?
b/ A = 86,4 kJ = 86,4.103J = ?
- Thảo luận theo nhóm để tìm hướng làm xác định I’ và .
- Đại diện nhóm trình bày và nêu kết quả.
Cho : R1 = R2 = 10W ; (R1 nt R2)// R3 = 20W. UAB = 24V
a/ R =?
b/I =?
- Các học sinh thảo luận , làm theo nhóm và cử đại diện lên trình bày.
1/ Bài 7.4/19 sách bài tập
Ta có : I = Với I = 
q = I . t = .t = .20 = 2 C 
 Chọn câu C
2/ Bài 7.15 sách bài tập
a/Ta có: = 
q = = = 60 C
b/ Cường độ dòng điện chạy qua acquy : I = = = 0,2 A
3/ Bài 7.16/21 sách bài tập
a/Ta có : dung lượng cuả acquy
 q = I . t = 4 A.h
Cường độ dòng điện mà acquy có thể cung cấp để acquy có thể sử dụng liên tục trong 20 giờ: I’ ==0,2A
b/ Suất điện động cuả acquy:
= = = 6 V
4/ Bài tập làm thêm
a/ Do R1 nt R2 
R12 = R1 + R2 = 20W
+ R12 // R3
 R = 20/2 = 10W
b/ Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch: I = = = 2,4 A
Tiết 20: BÀI TẬP TỪ TRƯỜNG – LỰC TỪ
I/ MỤC TIÊU
1/KIẾN THỨC:
+Nắm được định nghiã đường sức , dạng đường sức ,cách xác định chiều đường sức.
+Biết cách xác định vectơ cảm ứng từ tại một điểm.
+Nắm được quy tắc bàn tay trái và biểu thức tổng quát cuả lực từ.
2/ KĨ NĂNG
+Xác định được chiều cuả đường sức.
+Vận dụng được các quy tắc để xác định chiều cuả đường sức từ và chiều cuả lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện.
II/CHUẨN BỊ
1/GIÁO VIÊN: Một số bài tập định tính và định lượng.
2/ HỌC SINH : Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước.
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ Hoạt động 1: (10phút) kiểm tra bài cũ)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:5,6/124;4,5/128 sgk.giải thích?
- cho học sinh trả lời bài 19.1/49; 19.2/49 ;20.1 và 20.2/51sách bài tập.
-cho học sinh xác định chiều cuả đường sức cuả từ trường do dòng điện qua các dạng mạch gây ra ở hình 19.7và 19.8.(đổi chiều dòng điện trong các mạch này)
-Trang 124 :Câu 5 : B ; Câu 6 :B
- Trang 128: Câu 4:B; Câu 5: B.
- Bài 19.1/49 : Câu đúng : 1,3.
 Câu sai : 2,4,5,6 .
-Bài 19.2 : Câu C ; 20.1 :D ; 20.2 :D
- Vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc vào nam ra bắc để xác định .
2/ Ho ạt đ ộng 2 ( 30 phút) 
H Đ c ủa gi áo vi ên
H Đ c ủa h ọc sinh
ND bài t ập
- Cho HS đ ọc đ ề và xác định yêu cầu cuả đề bài .
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trả lời câu hỏi.
-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài 6/124 sách giáo khoa.
- Cho HS thảo luận và làm theo nhóm (có sự phân công giữa các nhóm) 
- Cho HS đ ọc đ ề và xác định yêu cầu cuả đề bài .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận vẽ hình và trả lời câu hỏi.
- Cho học sinh đọc , tóm tắt đề bài và thảo luận để xác định 1; 2 ; 3 ;4,
 ?
-Các nhóm đọc và xácđịnh yêu cầu cuả đề bài.
-Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi.
-Các nhóm đọc và xácđịnh yêu cầu cuả đề bài.
-Các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải.
Đọc và tóm tắt đề bài.
-Thảo luận và tiến hành làm theo sự phân công của giáo viên.
Cho: l1 =30cm ; l2 =20cm
I = 5A ;B = 0,1 T.
a/ 1; 2 ; 3 ;4?
b/ ?
-Giả sử từ trường có chiều từ trong ra.
-Thực hiện theo nhóm dùng quy tắc bàn tay trái xác định phương, chiều ; ;độ lớn 1; 2 ; 3 ;4
- = 1+2 +3 +4
 phương, chiều ,độ lớn cuả.
1/Bài7/124sgk
Kim nam châm nhỏ nằm cân bằng dọc theo hướng một đường sức từ cuả dòng điện thẳng.
2/Bài 6/128 sgk
a/ I đặt theo phương không song song với các đường sức từ.
b/ I đặt theo phương song song với các đường sức từ.
3/Bài 7/128 sgk
Cảm ứng từ có :
+Phương nằm ngang :
( I,)=0 và 1800.
+Chiều sao cho chiều quay từ I sang thuận đối với chiều thẳng đứng đi lên.
+Độ lớn thoả mãn hệ thức: IlB.sin = mg
4/Bài 20.8/52sách bài tập
 a/ Dùng quy tắc bàn tay trái xác định phương chiều cuả 1; 2 ; 3 ;4 như hình vẽ:
1=- 3 ; 2= -4
Độ lớn: F1= F3= BI l1sin90
 = 0,15N
F2= F4= BI l2sin90= 0,1N
-Nếu từ trường có chều từ ngoài vào thì kết quả tương tự.
b/ Ta có :
 = 1+2 +3 +4 = 
TIẾT 21: TỪ TRƯỜNG CUẢ DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT
I/ MỤC TIÊU
1/KIẾN THỨC:
+Nắm được đặc điểm chung cuả từ trường .
+Biết cách vẽ các đường sức từ sinh bởi dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng khác nhau.
+Nắm được công thức tính cảm ứng từ trong các trường hợp đặc biệt.
2/ KĨ NĂNG
+Xác định được vectơ cảm ứng từ tại mỗi điểm do dòng điện chạy trong các dây dẫn có dạng đặc biệt.
+ Vận dụng được nguyên lí chồng chất từ trường để xác định vetơ cảm ứng từ tông hợp tại một điểm.
II/CHUẨN BỊ
1/GIÁO VIÊN: Một số bài tập.
2/ HỌC SINH : Làm các bài tập trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước.
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ Hoạt động 1: (5phút) kiểm tra bài cũ)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:21.1;21.2;21.3/53 SÁCH BÀI TẬP
- Cho học sinh nhắc lại ccách xác định vectơ 

File đính kèm:

  • docBai_1_Dien_tich_Dinh_luat_Culong.doc