Giáo án Tự chọn Hóa học 12

ÔN TẬP CHƯƠNG III & IV

I . Mục tiêu :

1. Kiến thức :

Củng cố và khắc sâu kiến thức về amin, amino axit, peptit, polime

2. Kĩ năng :

Rèn luyện kĩ năng làm bài tập , kĩ năng làm bài tập nhận biết

II. Phương pháp :

 Đàm thoại – trao đổi nhóm

III. Chuẩn bị :

HS ôn tập các kiến thức về amin,amino axit, polime

IV. Tiến trỡnh bài dạy:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ 1: (20p)

Bài 1 .Cho0,02mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,25 M.Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 3,67g muối khan.Xác định phân tử khối của A

Bài 2.

Este A được điều chế từ aminoaxit Y và ancol etylic. Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 51,5. Đốt cháy hoàn toàn 10,3g X thu được 17,6 g CO2 , 8,1 g H2O , 1,12lit N2 (đktc) .Xác định CTCT thu gọn của A

Hoạt động 2 (15p)

GV yêu cầu HS làm bài tập về polime

HS làm theo yêu cầu

Bài 1.

Polime X có phân tử khối M=280000 g/mol và hệ số trùng hợp là 10000

Bài 2.

Tiến hành trùng hợp 41,6g stiren với nhiệt độ xúc tác thích hợp . Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 16g brom.Khối lượng polime thu được là ?

 * Bài tập về amino axit

Bài 1

Số mol HCl = 0,08.0,25=0,02mol

Số mol A= số mol HCl nên A có 1 nhóm NH2

H2NR(COOH)n + HCl H3NClR(COOH)n

M (muối ) =3.67:0,02=147g/mol

Bài 2

M X =51,5.2=103

Công thức của este có dạng :

NH2-R-COOC2H5 mà M =103, vậy R là CH2. CTCT là: H2N-CH2-COOC2H5

* Bài tập về polimme

Bài 1

M monome:280000:10000=28

Vậy M=28 là C2H4

Bài 2

Số mol stiren : 41,6:104=0,4mol

Số mol brom: 16:160=0,1mol.

Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với dung dịch brom , vậy stiren còn dư

C6H5CH=CH2 + Br2 C6H5CHBr-CH2Br

0,1 0,1

Số mol stiren đã trùng hợp =0,4-0,1=0,3

Khối lượng polime=0,3.104=31,2g

 

doc57 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 739 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Hóa học 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và Z nhỏ hơn
+số e ngoài cựng thường ớt
ịnguyờn tử kim loại dễ nhường e
3.Cấu tạo tinh thể kim loại:
Kim loại cú mạng tinh thể kim loại gồm cỏc nguyờn tử và ion kim loại ở cỏc nỳt mạng và cỏc e tự do
4.Liờn kết kim loại: hỡnh thành giữa cỏc nguyờn tử và ion kim loại trong tinh thể kim loại cú sự tham gia của cỏc ion tự do.
II.BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Viết cấu hỡnh e của
a)Ca,Ca2+
b)Fe,Fe2+,Fe3+
Cho biết số e ngoài cựng
BT 4/82
BT 5/82
BT 6/82
Cõu 5. BT7/82
Hũa tan 1,44g một kim loại húa tri II trong 150 ml dd H2SO4 0,5M.Để trung hũa lượng axit dư phải dựng hết 30 ml dd NaOH 1M. Kim loại đú là
A.Ba B.Ca C.Mg D.Be
Giải
=0,15.0,5=0,075 mol
=0,03.1=0,03 mol
M + H2SO4 đ MSO4+ H2 (1)
0,06..0,06
H2SO4+2NaOH đ Na2SO4+2H2O (2)
0,0150,03
ở (1)=0,075-0,015=0,06 mol
M= ị M là Mg
Cõu 6. BT 9/82
12,8g kim loại A húa tri II phản ứng hoàn toàn với Cl2đ muối B. Hũa tan B vào nước đ400 ml dd C. Nhỳng thanh Fe nặng 11,2g vào dd C một thời gian thấy kim loại A bỏm vào thanh Fe và khối lượng thanh sắt lỳc này là 12,0g; nồng độ FeCl2 trong dd là 0,25M.Xỏc định kim loại A và CM muối B trong dd C
Giải
A + Cl2 đ ACl2 (1)
 Fe + ACl2 đ FeCl2 + A (2)
 x x x
Khối lượng thanh Fe tăng là
x(A-56)=12-11,2 ị 
số mol FeCl2=0,25.0,4=0,1 mol
ị ị A=64(g/mol)
ị A là Cu
*
CM(CuCl2)=
Cõu 7. Hũa tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg và Zn trong dd HCl dư đ 0,6gH2.Khối lượng muối tạo ra trong dd là
A.36,7g B.35,7g 
C.63,7g D.53,7g
Giải
Mg +2HCl đ MgCl2 + H2
x  x.x
Zn + 2HCl đ ZnCl2 + H2
y  yy
Ta cú:ị 
Vậy mmuối=95.0,1+136.0,2=36,7g
Hoạt động 5: Củng cố - dặn dũ
Củng cố:
- Xem lại nội dung cỏc kiến thức đó học.
- Cỏch giải tỡm tờn kim loại 
- Toỏn hỗn hợp
Dặn dũ:
Tiết số 14 
Chương V: Đại cương về kim loại (tt)
I. Mục tiờu:
HS vận dụng được kiến thức đó học giải bài tập
II. Chuẩn bị:
GV: Giỏo ỏn
HS: xem lại cỏc dạng bài tập về tớnh chất – dóy điện húa của kim loại
III. Phương phỏp: Đàm thoại- nờu vấn đề- Hoạt động nhúm
IV.Tiến trỡnh bài dạy:
	1/ Ổn định lớp
	2/ Bài cũ: 	(khụng kiểm tra)
	3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cơ bản
GV phỏt vấn HS về tớnh chất vật lớ và tớnh chất húa học, dóy điện húa
Hoạt động 2: Giải bài tập
GV cho HS trả lời cỏc cõu hỏi trắc nghiệm.GV nhận xột,giải thớch.
Hoạt động 3: Toỏn sắp xếp tớnh khử, tớnh oxi húa
GV gợi ý cho HS dựa vào dóy điện húa.
- Chiều tăng dần tớnh khử
- Chiều tăng dần tớnh oxi húa.
Hoạt động 4:Toỏn hỗn hợp
GV gợi ý để HS lập hệ phương trỡnh tỡm x,y. Từ đú tớnh khối lượng chất rắn.
GV gợi ý cho hs viết từng phương trỡnh, so sỏnh số mol của cỏc chất phản ứng xem chất nào hết, chất nào dư.
I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1.Tớnh chất vật lớ chung: do cỏc e tự do trong mạng tinh thể gõy ra
2.Tớnh chất húa học:tớnh khử
a.Td với phi kim:hầu hết kim loại đều phản ứng
b.Td dd axit:
*KL>H2 tỏc dụng dd HCl,H2SO4l đ H2
*KL đạt số oxi húa cao nhất khi tỏc dụng HNO3và H2SO4đ
*Al,Fe ko tỏc dụng với HNO3đ,ng và H2SO4đ,nguội.
c.Td với H2O: chỉ cú kim loại nhúm IA,Ca,Sr,Ba tan trong nước đ H2
d.Td dd muối:
*Từ Mg trở đi,kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi dd muối.
*Na,K,Ca,Sr,Ba phản ứng với nước trong dd muối trước.
II.BÀI TẬP:
3/88
Dóy cỏc kim loại nào được xếp theo chiều tớnh dẫn diện giảm dần?
A.Al,Fe,Cu,Ag,Au
B.Ag,Cu,Au,Al,Fe
C.Au,Ag,Cu,Fe,Al
D.Ag,Cu,Fe,Al,Au
8/89
7/88: Hóy sắp xếp theo chiều giảm tớnh khử và chiều tăng tớnh oxi húa của cỏc nguyờn tử và ion trong 2 trường hợp sau:
a)Fe,Fe2+,Fe3+,Zn,Zn2+,Ni,Ni2+,H,H+,Hg, Hg2+, Ag,Ag+
b)Cl,Cl-,Br,Br-,F,F-,I,I-
Giải
a)tớnh khử giảm:Zn,Fe,Ni,H,Hg,Ag
tớnh oxh tăng:Zn2+,Fe2+,Ni2+,H+,Fe3+,Hg2+,Ag+
b)tớnh khử giảm:I-,Br-,Cl-,F-
tớnh oxh tăng:I,Br,Cl,F
Cõu 5. 4/89:Dd FeSO4 cú lẫn tạp chất CuSO4.Hóy loại bỏ tạp chất.
Giải 
Nhỳng 1 lỏ sắt vào dd cho đến phản ứng xong,lấy lỏ sắt ra
Fe + Cu2+ đ Fe2+ + Cu
Cõu 6. 6/89: Cho 5,5g hỗn hợp Al và Fe (số mol Al gấp đụi số mol Fe) vào 300 ml dd AgNO31M.Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn đ m(g) chất rắn.Giỏ tri của m là
A.33,95g B.35,20g 
C.39,35g D.35,39g
Giải
nFe=X(mol) ị nAl=2x
56x +27.(2x)=5,5 ị x=0,05 mol
ị nAl=0,1 mol
Al phản ứng với Ag+ trước:
Al + 3Ag+ đ Al3+ + 3Ag
0,1 0,3 0,3
ị Al hết,Ag+ hết,Fe khụng phản ứng
ị m(chất rắn)=mFe + mAg
 =56.0,05+108.0,3
 =35,2g
Hoạt động 5: Củng cố - dặn dũ
Củng cố:
- Xem lại nội dung cỏc kiến thức đó học.
- Nắm kỹ tớnh chất của kim loại 
- Toỏn hỗn hợp
Dặn dũ:
- Học thuộc dóy điện húa.
- Xem trước bài “ăn mũn và điều chế kim loại”.
Tiết số 15 
Chương V: Đại cương về kim loại (tt)
I. Mục tiờu:
HS vận dụng được kiến thức đó học giải bài tập
II. Trọng tõm:
Bài tập : ĂN MềN VÀ ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
III. Chuẩn bị:
GV: Giỏo ỏn
HS: xem lại cỏc dạng bài tập về “ăn mũn và điều chế kim loại”
IV. Phương phỏp: Đàm thoại- nờu vấn đề- Hoạt động nhúm
V.Tiến trỡnh bài dạy:
	1/ Ổn định lớp
	2/ Bài cũ:
- Định nghĩa ăn mũn kim loại,ăn mũn húa học,ăn mũn điện húa. Nờu 3 điều kiện ăn mũn điện húa, cơ chế ăn mũn điện húa
	- Nờu 3 phương phỏp điều chế kim loại. 	
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
HOẠTĐỘNG1: 
-Định nghĩa ăn mũn kim loại,ăn mũn húa học,ăn mũn điện húa.
-Nờu 3 điều kiện ăn mũn điện húa
-Cơ chế ăn mũn điện húa? GV khắc sõu kiến thức cho HS.
GV nhấn mạnh 3 phương phỏp điều chế kim loại.
HOẠT ĐỘNG 2: bài tập ăm mũn
*giống nhau: đều là quỏ trỡnh oxi húa-khử trong đú kim loại bị ăn mũn
*khỏc nhau:
Ăn mũn húa học
Ăn mũn điện húa
-e được chuyển trực tiếp đến cỏc chất
-khụng cần dd chất điện li
-tốc độ ăn mũn chậm
-e di chuyển từ cực õm đ cực dương tạo nờn dũng điện
-cú dd chất điện li
-tốc độ ăn mũn nhanh
Cõu 2: Vỏ tàu thộp nối với thanh kẽm
vỡ Zn cú tớnh khử >Fe nờn Zn bị ăn mũn trước.
Cõu 4:
a) Fe+ H2SO4 đ FeSO2 + H2 (1)
ị Fe bị ăn mũn hoỏ học,tốc độ ăn mũn chậm
b) ngoài (1) cũn cú
 Fe + CuSO4 đ FeSO4+ Cu (2)
ị tạo pin Fe-Cu đ cú thờm ăn mũn điện húa
ị bọt khớ nhiều,tốc độ ăn mũn nhanh
Cõu 5: B. vật B vỡ Zn cú tớnh khử >Fe nờn Zn bị ăn mũn điện húa,Fe được bảo vệ.
Cõu 6: Toỏn hỗn hợp .HS tự giải
mZn=2,6g ị %Zn= 28,89%
 %Cu=71,11%
Cõu 7: Cu đ Cu(NO3)2
 x x
 Ag đ AgNO3
 y y
ị 
%Cu= 64%; %Ag= 36%
HOẠT ĐỘNG 3: bài tập điều chế kim loại
Cõu1:
a)CaCO3+2HCl đ CaCl2+CO2+H2O
 cụ cạn dd đ CaCl2 
 CaCl2 Ca+ Cl2
b)Fe + CuSO4đ FeSO4 + Cu
hoặc:
2CuSO4+2H2O2Cu+O2+H2SO4
Cõu 2:
*Cu(OH)2đ CuO đ Cu
hoặc Cu(OH)2đ ddCuCl2 đ Cu
*MgO đ dd MgCl2đ MgCl2đ Mg
*FeS2đ Fe2O3đ Fe
*Al2O3Al
HS viết cỏc pthh xảy ra
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh viết phương trỡnh và ỏp dụng cụng thức Faraday
a) 2MSO4+2H2O2M+O2+H2SO4
b) ị A= 
M là Cu
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ	
1.Ăn mũn hoỏ học
2. Ăn mũn điện hoỏ
3. Phương phỏp điều chế kim loại.
II. BÀI TẬP ĂN MềN KIM LOẠI:
So sỏnh ăn mũn húa học và ăn mũn điện húa.
Trong 2 trường hợp sau,trường hợp nào vỏ tàu được bảo vệ?
-Vỏ tàu thộp nối với thanh kẽm
-Vỏ tàu thộp nối với thanh đồng
Một thanh kim loại M bị ăn mũn diện húa khi nối với thanh Fe.M cú thể là
A.Zn B.Cu C.Ni D.Pb
5/95:Cho lỏ Fe vào:
a)dd H2SO4 loóng
b)dd H2SO4 loóng cú thờm vài giọt dd CuSO4
Nờu hiện tượng xảy ra,giải thớch?
Vật A bằng Fe trỏng thiếc,vật B bằng Fe trỏng Zn.Nếu cú vết trầy sõu vào lớp Fe bờn trong ở 2 vật,vật nào được bảo vệ tốt hơn?
A.vật A B.vật B
C.Cả 2 vật được bảo vệ như nhau
D.Cả 2 vật bị ăn mũn như nhau
Ngõm 9g hợp kim Cu-Zn trong dd HCl dư đ 896 ml khớ (đkc).Tớnh % khối lượng riờng hợp kim.
Hũa tan hoàn toàn 3g hợp kim Cu-Ag trong dd HNO3đặc đ 7,34g hỗn hợp 2 muối .Tớnh % khối lượng mỗi kim loại.
II. BÀI TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI:
Trỡnh bày cỏch để điều chế
-CatừCaCO3
-CutừCuSO4
Từ Cu(OH)2,MgO,FeS2,Al2O3chọn phương phỏp thớch hợp để điều chế cỏc kim loại tương ứng
Để khử hoàn toàn 30g hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dựng 5,6 lit CO (đktc).Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là
A. 28g B. 26g C. 24g D. 22g
Điện phõn (điện cực trơ) dd muối sunfat của 1 kim loại húa tri II với dũng điện 3 A.Sau 1930s điện phõn,thấy khối lượng catot tăng 1,92g.
a) Viết pthh phản ứng xảy ra ở mỗi điện cực và pt điệnphõn.
b)tỡm tờn kim loại
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dũ
Củng cố:
- Xem lại nội dung cỏc kiến thức đó học.
- Nắm kỹ cỏc phương phỏp điều chế kim loại. 
- Toỏn hỗn hợp
Dặn dũ:
Tiết 16: BÀI TẬP VỀ DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI.
I. Mục tiờu:
1, Kiến thức: Giỳp học sinh thành thạo ỏp dụng dóy điện hoỏ trong xột chiều phản ứng , từ đú viết thành thạo cỏc phản ứng định tớnh.
2, Kĩ năng: Rốn kĩ năng viết phản ứng bằng phương trỡnh phõn tử hoặc ion, tớnh theo phương trỡnh. 
II. Chuẩn bị:
Làm cỏc bài tập đó cho trong đề cương.
III. Phương phỏp: Đàm thoại- nờu vấn đề- Hoạt động nhúm
IV.Tiến trỡnh bài dạy:
	1/ Ổn định lớp
2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: 
- Giỏo viờn viết dóy điện hoỏ lờn bảng, hướng dẫn học sinh ỏp dụng và làm cỏc bài tập sau:
HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập.
Cõu 1:. ý nghĩa của dóy điện hoỏ kim loại :
Cho phộp cõn bằng phản ứng oxi hoỏ – khử.
Cho phộp dự đoỏn được chiều của phản ứng giữa hai cặp oxi hoỏ – khử.
Cho phộp tớnh số electron trao đổi của một phản ứng oxi hoỏ – khử.
Cho phộp dự đoỏn tớnh chất oxi hoỏ – khử của cỏc cặp oxi hoỏ – khử.
Cõu2. . Trong phản ứng : 2Ag+ + Zn 	 2Ag + Zn2+
 Chất oxi hoỏ mạnh nhất là :
 Trong phản ứng : Ni + Pb2+ 	 Pb + Ni2+
 Chất khử mạnh nhất là :
. Trong phản ứng : Cu + 2Fe3+ 	 Cu2+ + 2Fe2+
 Chất oxi hoỏ yếu nhất là :
Trong phản ứng : 2Fe3+ + Cu 	 Cu2+ + 2Fe2+
 Chất khử yếu nhất là :
Cõu3.. Giữa hai cặp oxi hoỏ – khử sẽ xảy ra phản ứng theo chiều :
chất oxi hoỏ yếu nhất sẽ oxi hoỏ chất khử yếu nhất sinh ra chất oxi hoỏ mạnh hơn và chất khử mạnh hơn.
chất oxi hoỏ mạnh nhất sẽ oxi hoỏ chất khử yếu nhất sinh ra chất oxi hoỏ yếu hơn và chất khử mạnh hơn.
chất oxi hoỏ mạnh nhất sẽ oxi hoỏ chất khử mạnh nhất sinh ra chất oxi hoỏ yếu hơn và chất khử yếu hơn.
chất oxi hoỏ yếu nhất sẽ oxi hoỏ chất khử mạnh nhất sinh ra chất oxi hoỏ mạnh nhất và chất khử yếu hơn.
 Cõu4. Cho cỏc kim loại: Al, Pb, Cu. Kim loại nào cú phản ứng với mỗi dung dịch sau:
 AlCl3, CuSO4. AgNO3, FeCl3 . 
Viết phản ứng bằng phương trỡnh phõn tử và ion?
( Học sinh 
Cõu5. Ngõm một lỏ kẽm (dư) trong 100ml AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thỳc khối lượng lỏ kẽm tăng bao nhiờu gam ?
1,080 B. 0,755 C. 0,430 D. Khụng xỏc định được.
Cõu6 . Cú dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất CuSO4. Để loại được tạp chất cú thể dựng :
bột Cu dư, sau đú lọc. C. bột Fe dư, sau đú lọc.
bột Zn dư, sau đú lọc. D. Tất cả đều đỳng.
Cõu7. Ngõm một lỏ sắt trong dung dịch đồng (II) sunfat. Hóy tớnh khối lượng đồng bỏm trờn lỏ sắt, biết khối lượng lỏ sắt tăng thờm 1,2 g.
1,2 g B. 3,5 g C. 6,4 g D. 9,6 g
HĐ3: Củng cố, dặn dũ: Lưu ý những phần học sinh cũn yếu.
Tiết 17: BÀI TẬP VỀ ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI. 
I. Mục tiờu:
1, Kiến thức: ễn tập, củng cố, hệ thống hoỏ cỏc phương phỏp điều chế kim loại.
2, Kĩ năng: Rốn kĩ năng viết sơ đồ điều chế, sơ đồ điện phõn để điều chế kim loại.
 Kĩ năng giải bài tập liờn quan đến điều chế kim loại.
II. Chuẩn bị:
Học sinh: Làm cỏc bài tập đó cho trong SGK, SBT.
III. Phương phỏp: Đàm thoại- nờu vấn đề- Hoạt động nhúm
IV.Tiến trỡnh bài dạy:
	1/ Ổn định lớp
2/ Bài mới:
Bài tập.
 Bài 1: . Phương trỡnh hoỏ học nào sau đõy thể hiện cỏch điều chế Cu theo phương phỏp thuỷ luyện ?
A. Zn + CuSO4 Cu + ZnSO4 B. H2 + CuO Cu + H2O
C. CuCl2 Cu + Cl2 D. 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + 2H2SO4 + O2
Bài 2: . Bằng phương phỏp thủy luyện cú thể điều chế được kim loại nào sau đõy: 
kali. magie .nhụm .đồng, magiờ, canxi.
Natri, nhụm, đồng, bạc
 magie , sắt, .đồng, magiờ, canxi
Đồng, chỡ, bạc.
Bài 3: Điều chế Natri bằng cỏch điện phõn NaCl núng chảy, ở catot xảy ra sự: 
 A: Oxi hoỏ ion Cl- B: Khử ion Na+
 C; Khử ion Cl- D: Oxi hoỏ ion Na+
Bài 4: Trỡnh bày phương phỏp hoỏ học điều chế cỏc kim loại từ cỏc dung dịch muối riờng biệt sau: KCl , CuBr2 , FeCl3. Viết cỏc phản ứng xảy ra?
 * Điều chế K từ dung dịch KCl: 
- Cụ cạn dung dịch, sau đú điện phõn núng chảy, thu được K ở cực õm ( cactụt)
 2KCl 2K + Cl2
 * Điều chế Cu từ dung dịch CuBr2: 
 - Điện phõn dung dịch CuBr2 , thu được Cu ở cực õm (cactot):
 CuBr2 Cu + Br2 
 - Cỏch 2: Phương phỏp thuỷ luyện:
 Fe + CuBr2 à FeBr2 + Cu
 * Điều chế Fe từ dung dịch FeCl3: 
 FeCl3 + 3NaOH à Fe(OH)3 + 3NaCl
 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
 Fe2O3 + 3 CO 2 Fe + 3CO2
Bài 5: Mụ tả hiờn tượng xảy ra, nếu cú: 
 1, Ngõm lỏ kim loại Ag vào dung dịch Cu(NO3)2 
 2, Trộn dung dịch Cu(NO3)2 với dung dịch AgNO3
 3, Trộn dung dịch Cu(NO3)2 với dung dịch NaOH
 4, Ngõm lỏ kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 
Bài 6: (Khú) 
 Cho 28 g bột sắt tỏc dụng với dung dịch AgNO3 dư , sau phản ứng hoàn toàn thu được m g kết tủa. Tớnh m?
* Củng cố, dặn dũ
- Lưu ý những chỗ học sinh cũn yếu.
 Tiết số 
 LUYỆN TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀM 
 VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM
I. Mục tiờu:
 - Củng cố và khắc sõu kiến thức : T/c húa học, điều chế cỏc kim loại kiềm và hợp chất của chỳng
 - Rốn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải cỏc loại bài tập về kim loại kiềm và h/chất.
II. Phương phỏp: Hỏi đỏp – thảo luận – đàm thoại – diễn giảng
III.Tiến trỡnh bài dạy:
	1/ Ổn định lớp	
2/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
Hoạt động 1: 
- YC hs nờu vị trớ, cấu tạo ng.tử và khả năng hoạt động húa học của KLK
- Xỏc định cấu hỡnh nguyờn tử và ion: 3s1, [Ar]4s1, [Ne], 3s23p6 là của ng.tử, ion M+ nào?
- Na, K t/dụng với những chất nào sau: Cl2, O2, dd HCl, H2O, dd CuSO4, . 
- Hợp chất NaOH, NaHCO3, Na2CO3 cú những t/c húa học gỡ? 
- Từ dd NaCl, dd NaOH làm thế nào đ/chế Na
- Nhận biết:Na, NaOH, NaCl, Na2O
HS: dựng nước, quỡ tớm, AgNO3, nước
Hoạt động 2: 
Bài1)Hũa tan 78 g K vào 724 g H2O được nồng độ % dd =?
Bài 2) Điện phõn muối clorua một kim loại kiềm núng chảy thu được 0,448 lớt khớ(đkc) ở anot và 0,92 g ở catot. Tỡm kim loại?
Bài 3) Cho 50 g CaCO3 t/d với dd HCl thu được V lớt CO2. Sục toàn bộ CO2 vào dd cú chứa 30g NaOH. Tớnh lượng muối thu được?
Bài 4)Nung 148g hh NaHCO3 và Na2CO3 đến khối lượng khụng đổi được 132,5 g chất rắn. Xỏc định % m mỗi chất trong hh ban đầu?
Hd hs viết ptp/ư, từ đú tớnh theo ptp/ư
I. Kiến thức cơ bản:
 - Nhúm IA, ns1 , M M+ + 1e
( Trong cỏc h/c KLK luụn cú số OXH +1)
- ptpư điện phõn núng chảy đ/chế Na
 2NaCl → 2Na + Cl2
II. Bài tập
1) Viết ptpu
Tớnh mKOH theo p/ư 
Tớnh m dd = mK + m H2O – mH2
C% = mKOH/m dd
2) Viết ptpu
Từ V khớ n khớ n kim loại ( theo p/ư)
Tỡm M = m/n kim loại Na
3)Viết ptpu CaCO3 + HCl 
Tớnh V CO2( nCO2)
Lập tỷ số n NaOH/nCO2 p/ư
Với 1< n NaOH/nCO2 < 2 cú 2 p/ư tạo 2 muối từ đú lập hệ pt tớnh được số mol 2 muối khối lượng
4) Na2CO3 khụng bị nhiệt phõn
 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
 Lập hệ pt: 106 x + 84y = 148
 106x + 106y/2 = 132,5
 giải được x,y v % muối
Tiết :
 LUYỆN TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀM THỔ
 VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. Mục tiờu:
 - Củng cố và khắc sõu kiến thức : T/c húa học, điều chế cỏc kim loại kiềm thổ và hợp chất của chỳng
 - Nước cứng và cỏch làm mềm nước cứng
 - Rốn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải cỏc loại bài tập về kim loại kiềm thổ và h/chất.
II. Phương phỏp: Hỏi đỏp – thảo luận – đàm thoại – diễn giảng
III.Tiến trỡnh bài dạy:
	1/ Ổn định lớp	
2/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
Hoạt động 1: 
- YC hs nờu vị trớ, cấu tạo ng.tử và khả năng hoạt động húa học của KLK
- Xỏc định cấu hỡnh nguyờn tử và ion: 3s1, 3s2, [Ar]4s2, [Ne], 3s23p6 là của ng.tử, ion M2 nào?
- Mg, Ca t/dụng với những chất nào sau: Cl2, O2, dd HCl, H2O, dd CuSO4, . 
- Hợp chất CaO, Ca(HCO3)2, CaCO3, Ca(OH)2. Cú những t/c húa học gỡ? 
- Từ dd CaCl2, dd Ca(OH)2, CaCO3. làm thế nào đ/chế Ca
- Nhận biết:Ca, Ca(OH)2, CaCl2, CaO
HS: dựng nước, quỡ tớm, CO2, Na2CO3, nước
Hoạt động 2: 
Bài 1)Cho 14,2 g hh CaCO3 và MgCO3 t/d hết với dd HCl thu được 3,36 lớt khớ CO2 (đkc) Tớnh % klg muối hh ban đầu?
Bài 2) Cho 10g KL IIA t/ hết với dd HCl tạo ra 27,75 g muối clorua. Tỡm kim loại
Hd hs viết ptp/ư, từ đú tớnh theo ptp/ư
Bài 3)Cho 28 g CaO vào H2O dư thu được dd A . Sục 16,8 lớt CO2 (đkc) vào dd A
Tớnh khối lg kết tủa
Khi đun núng thu thờm bao nhiờu g kết tủa?
Hd hs viết ptp/ư, từ đú tớnh theo ptp/ư
Bài 4) Hũa tan 16,4 g hh CaCO3 và MgCO3 cần 4,032 lớt CO2 (đkc) . Xỏc định k.lg mỗi muối ban đầu?
Hd hs viết ptp/ư, từ đú tớnh theo ptp/ư
Bài 5) Cho 30,4 g hh NaOH và KOH t/d với dd HCl dư thu được 41,5 g hh muối clorua. Tớnh k.lg mỗi hydroxyt?
Hd hs viết ptp/ư, từ đú tớnh theo ptp/ư
Bài 6) Sục 6,72 lớt CO2(đkc) vào dd cú 0,25 mol Ca(OH)2 . Klg kết tủa thu được?( 10, 15, 20, 25g)
Hd hs viết ptp/ư, từ đú tớnh theo ptp/ư
Bài 7)Cú cỏc dd CaCl2, Ca(HCO3)2, MgSO4. dd nào là nước cứng tạm thời ? nước cứng vĩnh cửu? Dựng húa chất nào sau đõy làm mềm cỏc loại nước cứng đú? NaCl, HCl, Ca(OH)2, Na2CO3, Na3PO4.
I. Kiến thức cơ bản:
Nhúm IIA, ns2 , M M2+ + 2e
( Trong cỏc h/c KLK luụn cú số OXH +2)
 Na, Mg, Mg2+, Ca2+. 
- viết ptpu điện phõn núng chảy đ/chế Ca
CaCl2 → Ca + Cl2
II. Bài tập
 1)Viết 2 ptp/ư
 Lập hệ pt toỏn theo số mol là giải được
 100x + 84y = 14,2
 x+ y = 0,15
2)
Viết ptp/ư 
 M +2HCl MCl2 + H2
 M M+71
 10 27,75
Lập tỷ số M
Cú thể giải theo pp tăng giảm klg
3)
a)
Ptp/ư CaO + H2O Ca(OH)2
 0,5 mol 0,5 mol
Lập tỷ số mol CO2/Ca(OH)2 
 <1 số mol CO2/Ca(OH)2 < 2 2 muối
 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
 x x x
 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 
 2y y y
 Cú hệ: x + y = 0,5
 x + 2y = 0,75 x,y klg kết tủa
b) Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2 
 y y m kết tủa
4) Viết 2 ptp/ư:
CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 
 x x
MgCO3 + CO2 + H2O Mg(HCO3)2 
 y y
 x + y = 4,032/22,4 = 0,18
 100x + 84y = 16,4
 x, y k.lg mỗi chất
5) Viết 2 ptp/ư
Lập hệ 2 pt theo mol, từ đú giải được
6) Lập tỷ số mol CO2/Ca(OH)2 
 <1 số mol CO2/Ca(OH)2 < 2 2 muối
 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
 x x x
 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 
 2y y y
Cú hệ: x + y = 0,25
 x + 2y = 0,3 x,y klg kết tủa
Nước cứng vĩnh cửu, tạm thời, vĩnh cửu
 - dd CaCl2, MgSO4 dựng: Na2CO3, Na3PO4.
 - Ca(HCO3)2 dựng: Ca(OH)2, Na2CO3, Na3PO4.
Tiết 
LUYỆN TẬP CHUNG
VỀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
I. Mục tiờu:
 - Củng cố và khắc sõu kiến thức : T/c húa học của kl kiềm và kiềm thổ và hợp chất của chỳng
 - Rốn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải cỏc loại bài tập kl kiềm và kiềm thổ và h/chất.
II. Phương phỏp: Hỏi đỏp – thảo luận nhúm – đàm thoại – diễn giảng
III.Tiến trỡnh bài dạy:
	1/ Ổn định lớp	
2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : 
1) Cấu hỡnh e ngoài cựng của kim loại kiềm và kiềm thổ ?Vị trớ ?
2) Tớnh chất hh đặc trưng nhất của nhúm ?
3) Điều chế bằng pp nào ? vỡ sao ?
Hoạt động 2 : 
Hợp chất nào sau đõy dựng trực tiếp điều chế k.l ? Viết ptp/ư
CaO, MgCl2, NaCl, KOH, Al2O3, CaCO3, NaOH
Nhận biết cỏc dd : CaCl2, MgCl2, NaCl, AlCl3. viết ptp/ư.
Trong cỏc chất : NaCl, HCl, H2SO4, Na2CO3, KOH, K2CO3, K3PO4, Ca(OH)2.Chất nào làm mềm nước cứng vĩnh cửu ? 
Sục 3,36 lớt khớ CO2 (đkc) vào dd cú chứa 0,125 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được ? ( 25g, 10 g, 12,5 g, 15g)
Hd hs viết ptp/ư, từ đú tớnh theo ptp/ư
 5) Sục a mol khớ CO2 vào dd Ca(OH)2 thu được 30 g kết tủa, dd cũn lại đun núng kỹ thu thờm 20 g kết tủa nữa. Giỏ trị của a là ?(0,5 mol, 0,3 mol, 0,7 mol, 1mol)
Hd hs viết ptp/ư, từ đú tớnh theo ptp/ư
Hoạt động 3 : Nhận xột tiết học
 Dặn dũ
I. Kiến thức cơ bản :
- ns1 , ns2. Nhúm IA, Nhúm IIA
- Kim loại kiềm : nhúm cú tớnh khử mạnh nhất trong cỏc nhúm k.l
- Kim loại kiềm thổ : cú tớnh khử mạnh chỉ sau kl kiềm
- Điện phõn núng chảy muối halogenua. Vỡ tớnh oxy húa cỏc ion kl này rất yếu.
II. Bài tập :
MgCl2, NaCl, KOH, Al2O3, NaOH. Viết ptp/ư
Dựng dd NaOH dư, dd Na2CO3.
 3) Na2CO3, K2CO3, K3PO4, 
4) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 
 x x x
2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 
2y y y
x + y =0,125
 x + 2y = 0,15 x = 0,1 mol 
 mCaCO3 = 10 g
 5) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 
 x x x= 0,3 mol
 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 
 2y y y
 Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2
 y y=0,2 mol
 nCO2= x + 2y =0,3 + 2.0,2 = 0,7(mol)
Tiết : 	
LUYỆN TẬP VỀ NHễM
I. Mục tiờu:
 - Củng cố và khắc sõu kiến thức : T/c húa học, điều chế Al và hợp chất của chỳng
 - Rốn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải cỏc loại bài tập về Al và h/chất.
II. Phương phỏp: Hỏi đỏp – thảo lu

File đính kèm:

  • docGA tu chon hoa 12-IN33.doc
Giáo án liên quan