Giáo án Tự chọn Hình học lớp 7

Tuần: 9

Tiết : 9

 §1.TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Học sinh nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác.

 2.Kỹ năng: Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh.

 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.

II. CHUẨN BỊ:

giáo viên: sách giáo khoa, sách bài tập, thước kẻ, ê ke

 học sinh: sách giáo khoa,sách bài tập, dụng cụ học tập.

III.PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, đàm thoại, trực quan, thực hành.

 

doc35 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Hình học lớp 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i dung tiên đề Ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (MÎ a sao cho b//a), hiểu được tính chất của 2 đường thẳng song song suy ra được là dựa vào tiên đề Ơ-clít.
 2.Kỹ năng: 
Có kỷ năng tính số đo của các góc dựa vào tính chất 2 đường thẳng song song.
 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
giáo viên: sách giáo khoa, sách bài tập, thước kẻ, ê ke
 học sinh: sách giáo khoa,sách bài tập, dụng cụ học tập.
III.PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, đàm thoại, trực quan, thực hành.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
1.Ổn định tình hình lớp: 7A3
2.Kiểm tra bài củ:
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Cho hình vẽ:
a
A
Qua điểm A, hãy vẽ đường thẳng song song với đường thẳng a? Vẽ được mấy đường thẳng như vậy?
a
A
b
Chỉ vẽ được một đường thẳng đi qua điểm A và song song với đường thẳng a.
5
5
.Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Phát biểu tiên đề ƠClít và tính chất của hai đường thẳng //.
Cho hs hoạt động nhóm.
Gọi hs lên bảng thực hiện bài toán.
I.Lý Thuyết:
Tiên đề Ơ-clit
Tiên đề Ơ-clit
Sgk/ 92
M
d
a
c
b
2. Tính chất của hai đường thẳng song song
Tính chất : SGK Trang 93
II.BàiTập:
Baøi 1/ Choïn caâu ñuùng nhaát trong caùc caâu sau:
a/Neáu a ≠ b; a vaø b cuøng caét c maø trong caùc goùc taïo thaønh coù moät caëp goùc so le trong baèng nhau thì a // b.
b/Neáu a ≠ b; a vaø b cuøng caét c maø trong caùc goùc taïo thaønh coù moät caëp goùc ñoàng vò baèng nhau thì a // b.
c/ Neáu a ≠ b; a vaø b cuøng caét c maø trong caùc goùc taïo thaønh coù moät caëp goùc trong cuøng phía buø nhau thì a // b.
d/ Neáu a ≠ b; a vaø b cuøng caét c maø trong caùc goùc taïo thaønh coù moät caëp goùc ngoaøi cuøng phía buø nhau thì a // b.
e / Neáu a ≠ b; a vaø b cuøng caét c maø trong caùc goùc taïo thaønh coù moät caëp goùc so le ngoaøi baèng nhau thì a // b.
f/ Taát caû caùc caâu treân ñeàu ñuùng.
Ñaùp aùn: Caâu ñuùng nhaát laø caâu f):
Baøi 2/ Cho goùc xOy coù soá ño baèng 350. Treân tia Ox laáy ñieåm A, keû tia Az naèm trong goùc xOy vaø Az // Oy. Goïi Ou, Av theo thöù töï laø caùc tia phaân giaùc cuûa caùc goùc xOy vaø xAz.
Tính soá ño goùc OAz.
Chöùng toû Ou // Av.
Höôùng daãn: (theo ñeà baøi, hình veõ coù daïng: H4.6).
a) 
b) Þ Ou // Av.
4. Củng cố:
Hs: Nêu tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song?
Hs: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
 5. Dặn dò:
Bài tập về nhà39/95.
Xem trước bài 6 : Từ vuông góc đến song song.
. Rút kinh nghiệm:
..
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần: 6
Tiết :	6	
 §6.TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SSONG
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học sinh biết mối quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ 3.Biết phát biểu rút gọn một mệnh đề toán học.
 2.Kỹ năng: 
Có kỷ năng tính số đo của các góc dựa vào tính chất 2 đường thẳng song song.
 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
giáo viên: sách giáo khoa, sách bài tập, thước kẻ, ê ke
 học sinh: sách giáo khoa,sách bài tập, dụng cụ học tập.
III.PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, đàm thoại, trực quan, thực hành.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
1.Ổn định tình hình lớp: 7A3
2.Kiểm tra bài củ:
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Cho hình vẽ:
c
a
Hãy vẽ đường thẳng b vuông góc với đường thẳng c?
Có nhận xét gì về đường thẳng a và đường thẳng b?
c
a
b
Đường thẳng a song song với đường thẳng b
5
5
 3.Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hs nhắc lại các kiến thức đã học.
Gv: Nếu d’ và d’’ cắt nhau tại M thì qua M có mấy đường thẳng //d.
Hs:
Gv:Theo tiên đề Ơ-clit có đúng ?
Gv: Hãy phát biểu tính chất hai đường thẳng //
Hs:Trình bày trên bảng cách tính 
Gv: Nhận xét,
I.Lý Thuyết:
1. Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song :
c
a
b
2.Ba đường thẳng song song:
d
a
b
c
II.Bài Tập:
BT45/98 Sgk
d’
d
d’’
Giải: 
Nếu d’ cắt d’’ tại M thì M không thể thuộc d vì M thuộc d’ và d’//d
*Qua M nằm ngoài d vừa có d’//d vừa có d’’//d thì trái với tiên đề Ơ-clit.
* Để không trái tiên đề Ơ-clitthì d’ và d’’ không cắt nhau, vậy d’//d’’.
2. BT 46 (SGK)
A
B
D
a
b
?
C
1200
a) vì sao a//b 
vì a^c, b^c (đề bài cho)
=> a//b (quan hệ giữa tính ^ và tính //)
b) Tính 
vì a//b (do câu a) nênADC
và BCD
là 2 góc trong cùng phía
=>ADC
+ BCD
 = 1800
=>1200 + BCD
 = 1800
=>BCD
 = 1800– 1200 = 600
4. Củng cố: Làm thế nào biết được hai đường thẳng có // với nhau hay không ?
5. Dặn dò: Học thuộc các tính chất đã học, ôn tiên đề Ơ-clit và tính chất 2 đường thẳng //.
Làm bài tập32, 33,34sbt. Xem trước bài 7 : Định lí.
. RÚT KINH NGHIÊM:
..
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần: 7
Tiết :	7	
 §7.ĐỊNH LÝ
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học sinh biết cấu trúc một định lí (GT, KL).Biết thế nào là chứng minh một định lí.
 2.Kỹ năng: 
Biết đưa một định lí về dạng “Nếu  thì ”. Làm quen với mệnh đề Lôgic: pÞq.
 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
giáo viên: sách giáo khoa, sách bài tập, thước kẻ, ê ke
 học sinh: sách giáo khoa,sách bài tập, dụng cụ học tập.
III.PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, đàm thoại, trực quan, thực hành.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
 1.Ổn định tình hình lớp: 7A3
 2. Kiểm tra bài cũ:
Đề bài
Đáp án
Hs1: Phát biểu tiên đề ơclit, vẽ hình minh họa.
Hs2: Phát biểu tính chất quan hệ từ vuông góc đến song song. Vẽ hình minh họa.
Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
(Hình vẽ)
Tính chất (Sgk/93)
(Hình vẽ)
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: Định lí là gì?
Hs:Nhắc lại kiến thức đã học.
Cho hs hoạt động nhóm.
Gọi hs lên bảng thực hiện bài toán.
I.LýThuyết:
1. Định lí(Sgk/99)
a. Khái niệm:
Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
b. Cấu trúc: 2 phần
Phần đã cho: GT
Phần cần => KL
2. Chứng minh định lí:
Tiến trình chứng minh một định lí:
1. Vẽ hình
2. Ghi GT, KL
3. Suy luận từ GT®KL
II.Bài Tập:
A
B
a
b
c
1
2
3
4
1
2
3
4
BT1:
a)
GT	A3
 = B1
KL	a // b
b)
GT	a // b
KL	A3
 = B1
	A2
 = B4
A
B
a
b
c
1
2
3
4
1
2
3
4
BT52/101 Sgk.
Điền vào chỗ trống:
GT	Ô1 đối đỉnh với Ô3
KL	Ô1 = Ô3
1) 2 góc kề bù.
2) 1800 ; 2 góc kề bù.
3) (1) và (2).
4) (3).
y
y’
x
x’
O
2
1
4
3
BT53/102 Sgk.
GT	xOy
= 900
KL	yOx’
= 900
	x’Oy’
= 900
O
4
3
2
1
	y’Ox
= 900
Chứng minh:.
4. Củng cố:
Định lí gồm mấy phần? Mỗi định lí có thể phát biểu dưới dạng nào?
5. Dặn dò:
Trả lời các câu hỏi ôn tập trong Sgk/102;103;
Làm bài tập 54,55,56,57/103;104.
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần: 8
Tiết :	8	
 .ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Hệ thống kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng //.
2.Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ 2 đường thẳng vuông góc, 2 đường thẳng //.Biết cách kiểm tra xem 2 đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song.Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng //, vuông góc để chứng minh các bài tập.
 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
giáo viên: sách giáo khoa, sách bài tập, thước kẻ, ê ke
 học sinh: sách giáo khoa,sách bài tập, dụng cụ học tập.
III.PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, đàm thoại, trực quan, thực hành.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
 1.Ổn định tình hình lớp: 7A3
 2. Kiểm tra bài cũ: Hs1:
Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh ( 5 đ)
Phát biểu định lí hai góc đối đỉnh ( 5 đ)
 Hs2:
Phát biểu dấu hiệu (định lí) nhận biết hai đường thẳng song song. (10 đ)
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gọi hs nhắc các kiến đã học.
HS laàn löôït traû lôøi caùc caâu hoûi:
Moãi caïnh goùc naøy laø tia ñoái cuûa moät caïnh goùc kia.
Caét nhau taïo thaønh moät goùc vuoâng.
Ñi qua trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng vaø vuoâng goùc vôùi ñoïan thaúng ñoù.
a // b.
- Hai goùc so le trong baèng nhau
Hai goùc ñoàng vò baèng nhau
Hai goùc trong cuøng phía buø nhau.
Gọi hs lên bảng làm bài tập 1
Cho hs hoạt động lớp
Cho hs hoạt động nhóm.
Gọi hs lên bảng thực hiện bài toán
I. lý Thuyết:
Hs đọc hình để ôn lại kiến thức.
O 
A
B
a
b
c
a
b
a
b
M
b
a
II.Bài Tập:
b
a
Baøi taäp 1: Haõy phaùt bieåu caùc ñònh lí ñöôïc dieãn taû bôûi hình veõ sau roài vieát GT,KL
c
a
b
c
Bài tập2:
Cho hình vẽ hãy tính số đo x.
Giải
Ta có a // b ( vì cùng vuông góc với đường thẳng c)
Nên 1150 + x = 1800 (Hai góc trong cùng phía)
 Vậy x = 1800 - 1150 
1150
x
b
a
c
d
 = 650
A
B
1
4
3
B
2
A
4
3
B
1300
D
a
C
b
Bài tập3:
Cho hình vẽ: 
a, Vì sao a//b
b, Tính số đo góc C
4.Cũng cố:
Bài tâp: Cho hình vẽ biết a//b tính số đo góc AOB 
 Biết góc A1 =350 ; B2 = 1200
Gv hướng dẩn hs Qua 0 kẻ om //đường thẳng a
- Tìm góc so le trong.
-Tìm góc trong cùng phía.
5.Dặn dò: 
-Naém vöõng caùc kieán thöùc trong chöông.
-Xem laïi caùc daïng baøi taäp ñaõ laøm
-Tieát sau kieåm tra 1 tieát
.RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần: 9
Tiết :	9	
 §1.TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học sinh nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác.
 2.Kỹ năng: Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh.
 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
giáo viên: sách giáo khoa, sách bài tập, thước kẻ, ê ke
 học sinh: sách giáo khoa,sách bài tập, dụng cụ học tập.
III.PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, đàm thoại, trực quan, thực hành.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
 1.Ổn định tình hình lớp: 7A3
 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
?1
 Gv : cho hs thực hành đo góc của tam giác.
Giáo viên trình bày bài mẫu thông qua hệ thống câu hỏi dẫn dắt h/s đúng tại chỗ trả lời sau đó 1 em lên bảng trình bày, cả lớp cùng thực hiện sau đó đối chiếu nhận xét kết quả.
- cho hs hoạt động nhóm.
 Làm bài tập 2.
Gọi hs lên bảng trìnhbày lời giải.
I.Lý Thuyết:
1. Tổng ba góc của một tam giác:
* Định lí: Tổng ba góc của 1 tam giác bằng 1800 .
2. Ápdụng vào tam giác vuông :
* Định nghĩa: (SGK)
3. Góc ngoài của tam giác:
-ACx
là góc ngoài tại đỉnh C của DABC
* Định nghĩa (SGK) 
II. Bài Tập:
Bài tập1: 
Tính số đo các góc x, y trên mỗi hình vẽ
Giải: 
ABD có 
 = 
 = + = 
 y = 
+) ABC có 
 x = 
 x = 
 Đ/s: x = ; y = 
Bài tập 2:
4.Cũng cố:
-Chốt lại kiến thức đã học của bài về: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
 + Luôn tính được độ lớn góc còn lại của một tạm giác khi biết:
Một góc nhọn nếu đó là tam giác vuông.
Hai góc nếu đó là tam giác nhọn hoặc tam giác tù.
5.Dặn dò:
- Học bài và xem lại các bài tập .
- Ôn tập các kiến thức về góc của tam giác đã học.
. RÚT KINH NGHIỆM : 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần: 10
Tiết :	10	
 §2.HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
2.Kỹ năng: Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau.Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
giáo viên: sách giáo khoa, sách bài tập, thước kẻ, ê ke
 học sinh: sách giáo khoa,sách bài tập, dụng cụ học tập.
III.PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, đàm thoại, trực quan, thực hành.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
 1.Ổn định tình hình lớp: 7A3
 2. Kiểm tra bài cũ: GV:	Neâu caâu hoûi.
Phaùt bieåu ñònh lí veà goùc ngoaøi tam giaùc?
Áp dụng : cho hình vẽ tìm x
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác như thế nào .
Hs: Suy nghĩ trả lời 
(2 học sinh phát biểu)
GT
 DABC ; DABD
AB = AC = BC = 3 cm
AD = BD = 2 cm
KL
 a) Vẽ hình
 b) 
Hs vẽ hình, ghi gt và kl
Cho hs hoạt động nhóm.
Làm bài tập2.
Vẽ hình ghi gt và kl
 Một hs lên bảng chứng minh.
I.Lý Thuyết:
1.Định nghĩa: (SGK) 
2. Kí hiệu :
DABC=DA’B’C’ nếu:
	AB = A’B’, BC = B’C’, AC = A’C’
	ÐA=ÐA’, ÐB=ÐB’, ÐC=ÐC’
II.Bài tập:
Bài tập 1
Giải:
a, Xét ADE và BDE có: 
b) Nối DC ta xét DADC và DBDC có:
AD = BD (gt)
CA = CB (gt)
DC cạnh chung
Þ DADC = DBDC (c.c.c)
Þ (hai góc tương ứng
Bài tập 2 - Bt20(SGK-Trang 115).
- Xét OAC và OBC có:
 (2 góc tương ứng).
 OC là tia phân giác của góc xOy.
4.Cũng cố:
GV treo baûng phuï veõ saün caùc hình, yeâu caàu HS chæ ra caùc tam giaùc baèng nhau treân hình.
5.Dặn dò:
Học bài và làm bài tập 11, 12, 13, 14
RÚT KINH NGHIỆM : 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần: 11
Tiết :	11	
 §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT
 CỦA TAM GIÁC CẠNH- CẠNH- CẠNH
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam giác.
2.Kỹ năng: 
Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
giáo viên: sách giáo khoa, sách bài tập, thước kẻ, ê ke
 học sinh: sách giáo khoa,sách bài tập, dụng cụ học tập.
III.PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, đàm thoại, trực quan, thực hành.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
 1.Ổn định tình hình lớp: 7A3
2. kiểm tra bài củ:
- Phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu. ( 5 điểm)
- Nêu các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau ( 5 điểm)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV giới thiệu trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Giáo viên chốt.
- 2 học sinh nhắc lại tc.
- Giáo viên đưa lên màn hình:
Nếu DABC và DA'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C'thì kết luận gì về 2 tam giác này.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
Gv: Yêu cầu học sinh đọc bài toán.
Gv: hướng dẫn học sinh vẽ hình:
+ Vẽ đoạn thẳng DE
+ Vẽ cung trong tâm D và tâm E sao cho 2 cung tròn cắt nhau tại 2 điểm A và C.
? Ghi GT, KL của bài toán.
- 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL.
- 1 học sinh lên bảng làm câu a, cả lớp làm bài vào vở.
- Để chứng minhÐADE=ÐDBEta đi chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau. đố là 2 tam giác nào.
- HS: DADE và DBDE.
I.Lý Thuyết:
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh 
2. Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh:
Tính chất: (SGK)
- Nếu DABC và DA'B'C' có:AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C'thì DABC=DA'B'C'
II.Bài tập:
Bài tập 1 BT 18SGK/114
GT
DADE và DANB
có MA = MB; NA = NB
KL
AMN
BMN
=
- Sắp xếp: d, b, a, c
Bài tập 2
GT
DADE và DBDE có AD = BD; AE = EB
KL
a) DADE = DBDE
b) ADE
BDE
=
Bài giải 
a) Xét DADE và DBDE có: AD = BD; AE = EB (gt) DE chung
®DADE =DBDE (c.c.c)
b) Theo câu a: DADE = DBDE
®ADE
BDE
=
(2 góc tương ứng)
Baøi tập 3: Cho bieát D ABC = DMNP = DRST.
a) Neáu D ABC vuoâng taïi A thì caùc tam giaùc coøn laïi coù vuoâng khoâng? Vì sao?
b) Cho bieát theâm . Tính caùc goùc coøn laïi cuûa ba tam giaùc.
c) Bieát AB = 7cm; NP = 5cm; RT = 6cm. Tính caùc caïnh coøn laïi cuûa ba tam giaùc vaø tính toång chu vi cuûa ba tam giaùc.
4.Cũng cố:
-Khi nào ta có thể khẳng định 2 tam giác bằng nhau. ? Có 2 tam giác bằng nhau thì ta có thể suy ra những yếu tố nào trong 2 tam giác đó bằng nhau ?
5. Dặn dò:
Làm bài tập 28, 29,33 Sbt/103. Ôn lại tính chất của tia phân giác.
RÚT KINH NGHIỆM : 	
...
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần: 12
Tiết :	12	
 §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI
 CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC - CẠNH
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của 2 tam giác, biết cách vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa.
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, cạnh tương ứng bằng nhau. 
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
giáo viên: sách giáo khoa, sách bài tập, thước kẻ, ê ke
 học sinh: sách giáo khoa,sách bài tập, dụng cụ học tập.
III.PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, đàm thoại, trực quan, thực hành.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
 1.Ổn định tình hình lớp: 7A3
2. kiểm tra bài củ:
Nêu tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh, ghi bằng kí hiệu (10 diểm)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- HS đọc bài toán
- Cả lớp nghiên cứu cách vẽ trong SGK(2')
- 1 học sinh lên bang vẽ và nêu cách vẽ
- GV y/c học sinh nhắc lại cách vẽ.
HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp làm vào vở.
? Ghi GT, KL của bài toán.
? Quan sát hình vẽ em cho biết DABC và DADF có những yếu tố nào bằng nhau.
- HS: AB = AD; AE = AC; Â chung
? DABC và DADF bằng nhau theo trường hợp nào.
HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp làm vào vở.
I.Lý Thuyết:
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
* Bài toán: (sgk)
2. Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh :
* Tính chất: (sgk)
Nếu DABC và DA'B'C' có:
AB = A'B'
BC = B'C'
Thì DABC = DA'B'C' (c.g.c)
3. Hệ quả: (sgk)
II.Bài tập:
Bài tập 1
BT 29 (tr120 - SGK)
GT
xAy
; BAx; DAy; AB = AD
EBx; CAy; AE = AC
KL
DABC = DADE
Bài giải 
Xét DABC và DADE có:
AB = AD (gt)
 chung
DABC = DADE (c.g.c)
Baøi 2: Cho ñoaïn thaúng AB. Veõ ñöôøng troøn taâm A baùn kính AB vaø ñöôøng troøn taâm B baùn kính BA. Hai ñöôøng troøn naøy caét nhau taïi hai ñieåm M vaø N.
a) Chöùng minh raèng DAMB = DANB.
b) Chöùng minh raèng MN laø trung tröïc cuûa AB vaø töø ñoù suy ra caùch veõ ñöôøng trung tröïc cuûa moät ñoaïn thaúng cho tröôùc.
4.Cũng cố: ( gọi học sinh lên bảng làm bài tập )
HS: Veõ hình:
 BE = CF Xeùt DBEM vaø DCFM coù 
BM = MC (gt)
(ññ)
Neân DBEM = DCFM(ch-gn)
Vaäy BE = CF (caïnh töông öùng)
5. Dặn dò:
Học kĩ, nẵm vững tính chất bằng nhau của 2 tam giác trường hợp cạnh-góc-cạnh 
Làm các bài tập 40, 42, 43 Sbt/102
RÚT KINH NGHIỆM : 	
...............................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần: 12
Tiết :	12	
 §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA
 CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH - GÓC
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác, biết vận dụng trường hợp góc-cạnh-góc chứng minh cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông.
2.Kỹ năng:
Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó.Bước đầu sử dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc, trường hợp cạnh huyền góc nhọn của tam giác vuông, từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
giáo viên: sách giáo khoa, sách bài tập, thước kẻ, ê ke
 học sinh: sách giáo khoa,sách bài tập, dụng cụ học tập.
III.PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, đàm thoại, trực quan, thực hành.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
 1.Ổn định tình hình lớp: 7A3
2. kiểm tra bài củ:
Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh- góc -cạnh: (10 diểm)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Vẽ DABC biết BC = 4 cm, ÐB=600, ÐC=400.
? Hãy nêu cách vẽ.
- HS: + Vẽ BC = 4 cm
+ Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ 
xBC
= 600.
yCB
= 400.
+ Bx cắt Cy tại A ®DABC
- Y/c 1 học sinh lên bảng vẽ.
- GV nêu ra là góc xen giữa 2 cạnh AB và BC
? Hãy phát biểu tính chất thừa nhận đó.
- HS: Nếu 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác này bằng 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác kia thì 2 tam giác bằng nhau.
HS vẽ hình ghi GT, KL
? Để chứng minh AB = CD ta phải chứng minh điều gì, trường hợp nào, có điều kiện nào.
? Phải chứng minh điều kiện nào.
? Có điều kiện đó thì pphải chứng minh điều gì.
- HS: DABD = DDCA (g.c.g)
AD chung, BDA
CDA
=
,CAD
BAD
=
	AB // CD	AC // BD
	GT	GT
? Dựa vào phân tích hãy chứng minh
HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp làm vào vở.
I.Lý Thuyết:
1. Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề 
a) Bài toán : SGK 
2. Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc
* xét DABC, DA'B'C'
B
 =B’
, BC = B'C', C
 =C’
Thì DABC = DA'B'C'
* Tính chất: (SGK). 
3. 

File đính kèm:

  • doctu_chon_hinh_hoc_lop_7.doc