Giáo án tự chọn 7 năm học: 2014 - 2015

Treo bảng phụ nêu câu hỏi

a) Nêu khái niệm số hữu tỉ và kí hiệu tập hợp các số hữu tỷ ?

b) Trên trục số mỗi số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào ?

c) Với 2 số hữu tỉ x, y khi so sánh về chúng có những khả năng nào có thể xảy ra? Ta có thể so sánh chúng như thế nào?

+Nêu khái niệm và tính chất các số hữu tỉ, kí hiệu?

+Cácloại số thuộc tập hợp Q ?

 

 

 

 

doc31 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1421 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn 7 năm học: 2014 - 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét, bổ sung, thống nhất cách làm
- Đọc,ghi đề, tìm hiểu và làm bài theo yêu cầu
-Bốn HS đồng thời lên bảng trình bày
-Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm
- Đọc, ghi đề, tìm hiểu cách làm bài theo yêu cầu
-Vài HS nêu cách làm hợp lý của mỗi câu
- Cả lớp tự lực làm bài trong 4 phút
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- Đọc, ghi đề, tìm cách làm bài theo yêu cầu
Hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn trong 4 phút
 Đại diện vài nhóm treo bảng nhóm và trình bày
 Đại diện vài nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn và bổ sung
- Đọc , ghi đề, suy nghĩ tìm cách làm bài theo yêu cầu
- HS. Khá lên bảng thực hiện
+ HS1 làm câu a,c
+ HS2 làm câu b,d
-Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm
Bài 1
a) = =
b) 1,02.=
 = 
c) (-5). = ; 
d) ==
Bài 2 
a) 
=
= - 1 . (- 5 ) = -10
 b) 
 = = 
=
= 
 d) 
= 
= = 
Bài 3 
a) Thay x = ; y =  ; 
vào A = x - 2y + z ta có:
A = - 2+ 
 = - 1 + ()
 = = 
Ta có : 
B = 5x + 8xy + 5y
 = 5 ( x + y ) + 8 xy 
 = 5 + 8
 = 2 + 6 = 8
Bài 4 Tìm x Î Q, biết:
a) 
Vậy : x = 
b) x= 0 hoặc x = ;
c) x = 2 hoặc x = 	
d) x = 30
 4.Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (4ph)
 - Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc phần lí thuyết, xem lại các BT đã chữa.
 - Tập làm lại các BT .trong SBT
 - Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ 
 - Bài tập về nhà tự rèn:
1. Thực hiện phép tính:
a) b) c) d) 
5. Tìm x biết:
IV. RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG
Ngày soạn 25.8.2014 
 Tiết: 4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Ôn tập khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ
 2. Kĩ năng: Giải thành thạo các bài toán tìm x liên quan đến giá trị tuyệt đối
 3. Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của Thầy : 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu.
 2. Chuẩn bị của Trò: 
 - Nội bung kiến thức : Ôn tập về các phép tính của số hữu tỷ
 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định Tình hình lớp: (1ph) Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
Bài mới
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10ph
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
- Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ?
- Nêu cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ ?
- Nhận xét và chốt lại và ghi bảng
-Bổ xung thêm kiến thức
- Vài HS.TB nêu định nghĩa và cách tìm giá trị tuyệt đối một số hữu tỷ
1.Kiến thức:
a) Với x Q thì 
b) với mọi x Q
2. Bổ sung:
 Với m > 0 thì:
30’
Hoạt động 2: Vận dụng
-Treo bảng phụ nêu bài tập
Bài 1: Tìm x, biết:
- Gọi HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm bài vào vở 
- Gọi HS nhận xét sửa sai (nếu có)
- Treo bảng phụ nêu bài tâp
Bài 2 Tìm x Q, biết:
a) ; 
b) 
c) .
- Theo em bài này ta làm thế nào?
- Nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách làm, yêu cầu HS vận dụng làm bài.
- Gọi HS lên bảng trình bày
- Theo dõi hướng dẫn HS làm bài, nhận xét ,sửa chữa
- Nêu các kiến thức đã sử dụng để giải bài tập ?
Bài 3
 Tính giá trị của biểu thức sau với = 3; y = -1,5
 A = x + 2xy - y; 
 B = x : 6 - 6 : y ;
-Theo em bài này ta làm thế nào?
-Gợi ý HS vì nên ta phải xét 2 trường hợp. 
- Cả lớp vận dụng làm bài,gọi HS lên bảng thực hiện
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-Treo bảng phụ nêu bài tập
Bài 4
 Tính bằng cách hợp lí giá trị của biểu thức sau:
a) (-3,8 )+ [(-5,7) + (+3,8)]
b) (+31,4)+[(+6,4) + (-18)]
c) (-0,25).0,45.0,4- 0,125.0,55.(-8)
d) (-20,83).0,2+(-9,17).0,2
- Gợi ý : vận dụng linh hoạt tính chất giao hoán và kết hợp để tính, không nên máy móc.(bỏ dấu ngoặc trước khi tính)
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân 8/, sau đó cho 4 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.

 -Nhận xét , bổ sung, thống nhất cách làm.
-Nêu đề bài lên bảng
Bài 5
 1.Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức:
a) A = 1,5 - 
b) B = -
2.Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức:
a) A = 3,5 + 
b) B = 
- Gợi ý : 
Dựa vào công thức: 
Vì 
 1,5 - ?
- Đọc, ghi đề bài suy nghĩ tìm cách làm
-HSYếu lên bảng thực hiện
- Nhận xét bài của bạn
- Đọc, ghi đề bài suy nghĩ tìm cách làm
- Vài HS nêu thứ tự thực hiện phép tính
- Lắng nghe ghi nhớ, thực hiện
- HS.TBK lên bảng trình bày, mỗi em lám một câu
- Vài HS nêu các kiến thức sử dụng để giải
-Vài HS nêu cách tìm x bài tập này
- Lắng nghe , ghi nhớ, vận dụng làm bài
- HS.TB lên bảng thực hiện
-Vài HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
- Đọc, ghi đề bài
- Chú ý theo dõi , lắng nghe , ghi nhớ
- Làm bài cá nhân trong 8/, sau đó 4 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung
- Đọc, ghi đề bài , suy nghĩ tìm cách thực hiên.
- Vài HS xung phong trả lời
2. Bài tập
Bài 1: 
a) 
 x = 3,5 hoặc x = -3,5
b) ; 
 vì không có số x nào mà giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 0
Bài 2
a) 
- Nếu 5,5 - x 0 x 5,5
 Ta có: 5,5 – x = 4,3 x = 1,2 
- Nếu 5,5 - x 5,5
 Ta có: 5,5 - x = - 4,3 x = 9,8 
Vậy x = 1,2 hoặc x = 9,8
b) ) 
- Nếu x - 0,4 0 x 0,4
 Ta có:3,2 - x + 0,4 = 0 
 x = 3,6 ( thõa mãn )
- Nếu x - 0,4 < 0 x < 0,4
 Ta có:3,2 - 0,4 + x = 0 
 x = -2,8 ( thõa mãn )
Vậy x = 3,6 hoặc x = -2,8.
c) Vì . 
Do đó:
Điều này không thể đồng thời xảy ra. Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn yêu cầu bài ra.
Bài 3
Vì = 3 x = 3 hoặc x = - 3
Xét 2 trường hợp:
- Nếu x = 3, y = -1,5, ta có:
A = 3 + 2.3.1,5 -1,5= 1,5 + 9= 10,5
B = 3 : 6 - 6 : 1,5 = 0,5 - 4 = - 3,5
- Nếu x = -3, y =1,5, ta có:
A = -3 -2.3.1,5 -1,5= -4,5-9 = -13,5
B = -3 : 6 - 6 : 1,5 = - 4,5
Bài 4
a) (-3,8 )+ [(-5,7) + (+3,8)]
= [(-3,8)+(+3,8)]+(-5,7) 
 = 0+(-5,7) =-5,7
b) (+31,4)+[(+6,4) + (-18)]
 = [(+31,4)+(-18)] + (+6,4)
 = 13,4 + 6,4 = 19,8
c) (-0,25).0,45.0,4-0,125.0,55.(-8)
= (-0,25).0,4.0,45-0,125.(-8).0,55
= - 0,45 – ( - 0,55)
= - 0,45 + 0,55
= 0,1
d) (-20,83).0,2+(-9,17).0,2
= 0.2 [((-20,83) + (-9,17)]
= 0,2.( - 30)
= - 6 
Bài 5
1. 
a) Vì 
 dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 4,5.
Vậy maxA = 1,5 x = 4,5
b) Tương tự, ta có:
 maxB = - 3 x = 1,8
2. 
a) Vì 
 dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 1,5.
Vậy minA = 3,5 x = 1,5
b) Tương tự, ta có:
 minB = - 2,5x = -5,2
 4.Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (4ph)
 - Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc phần lí thuyết, xem lại các BT đã chữa.
 - Tập làm lại các BT .trong SBT
 - Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ 
 - Bài tập về nhà tự rèn:
 1. Cho x = - 6, y = 3, z = -2
 Tính giá trị các biểu thức: 
 a) A = ; b) B = ; c) C = 
 2. Tìm x, biết: 
IV. RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG
 Ngày soạn 25.8.2014 
Tiết: 5 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Nắm vững các quy tắc về lũy thừa của một số hữu tỉ.
 2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các khái niệm các quy tắc đã học để giải quyết tốt các bài toán có liên quan. 
 3.Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của Thầy : 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu.
 2. Chuẩn bị của Trò: 
 - Nội bung kiến thức : Ôn tập về các phép tính của số hữu tỷ
 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp: (1ph) Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
3.Bài mới:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10ph
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
- Nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x?
- Nêu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số?
- Nêu quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số?
- Nêu quy tắc lũy thừa của một tích?
- Nêu quy tắc lũy thừa của một thương?
- Nêu các quy ước về lũy thừa?
GV: bổ sung thêm công thức:
+ x –n = (x ≠ 0)
- Vài HS nêu định nghĩa và quy tắc.
; x Î Q, n Î N, n> 1
+ xm.xn = xm+n ;
+ (xm)n = (xn)m = xm.n ; 	
+ xm : xn = = xm-n.
+(x.y)n = xn.yn; 
+ (y ≠ 0); 
+ x –n = (x ≠ 0)
+ Quy ước x1 = x ; x0 = 1 "x ≠ 0
30’
Hoạt động 2: Vận dụng
Bài 1 Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
1/ Tích 33.37 bằng:
a) 34;	b) 321;	c) 910;	d) 310;	
e) 921;	f) 94.
2/ Thương an :a3 (a ¹ 0) bằng:
a) n:3 ;	b) an+3;	c) an-3;	
d) an.3;	e) n.3
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 2: Tính:
a) (-2)3 + 22 + (-1)20 + (-2)0;	
b) 24+ 8.-(2)-2.4+(-2)2.
- Lưu ý HS lũy thừa bậc lẻ và bậc chẵn của số âm và lũy thừa bậc 0
- 2 HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3: Tính:
a) (-0,1)2.(-0,1)3;	b) 1252: 253; c) (73)2: (72)3; 	d) 
- Gọi 2 HS lên bảng làm a, b và c,d.
Bài 4: So sánh các số sau:
a) 2300 và 3200; 	b) 51000 và 31500.
- Gợi ý: sử dụng công thức
(xm)n = (xn)m = xm.n ; 
Và tính chất sau: a > 0, b>0
 a > b thì an > bn 
2300 = 23.100 = (23)100 = 8100
Biến đổi tương tự cho các trường hợp còn lại
Bài 5: Chứng minh rằng :
a) 76 + 75 – 74 chia hết cho 11; 
b) 109 + 108 + 107 chia hết cho 222.
- Gợi ý : đưa biểu thức đã cho về dạng tích trong đó có một thừa số chia hết cho 11 ở câu a hoặc chia hết cho 222 ở câu b
- HS đọc đề bài và tìm hiểu cách làm.
+ Công thức vận dụng:
xm.xn = xm+n ;
 xm : xn = = xm-n.
- HS trung bình trả lời.
-Vài HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
- Đọc kĩ đề bài và tìm hiểu cách thực hiện.
- 2 HS khá lên bảng thực hiện.
-Vài HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
- Đọc kĩ đề bài và tìm hiểu cách thực hiện.
- 2 HS khá lên bảng thực hiện.
-Vài HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
- Đọc kĩ đề bài và tìm hiểu cách thực hiện theo hướng dẫn của GV
- 2 HS giỏi lên bảng thực hiện.
-Vài HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
- Đọc kĩ đề bài và tìm hiểu cách thực hiện theo hướng dẫn của GV
+ sử dụng các công thức về lũy thừa để biến đổi.
- 2 HS giỏi lên bảng thực hiện.
-Vài HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
Bài 1 Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
1/ Tích 33.37 bằng:
	d) 310	
2/ Thương an :a3 (a ¹ 0) bằng:
 c) an-3;	
Bài 2: Tính:
a) (-2)3 + 22 + (-1)20 + (-2)0 = 
= -8 + 4 +1 + 1 = -2
b) 24+ 8.-(2)-2.4+(-2)2.= 16 + 8.1 – 1 + 4 = 27
Bài 3: Tính:
a) (-0,1)2.(-0,1)3 = (-0,1)5	
b) 1252:253= (53)2 :(52)3 = 56:56=1 c) (73)2: (72)3 = 76:76 = 1
d) = 
= 
Bài 4: 
a) 2300 = 2300 = 23.100 = (23)100 = 8100
 3200 = 32100 = (32)100 = 9100
Vì 8 < 9 nên 8100 < 9100 vậy 2300 < 3200
51000 = (510)100 = (255)100 =25500
31500.= (315)100 = (27)500
Vì 25 < 27 nên 25500 <27500 vậy 
51000 <31500.
Bài 5: Chứng minh rằng :
a) 76 + 75 – 74 = 74.72 + 74.7 - 74
= 74(72 + 7 – 1) = 74.55
Vì 5511 nên 74.55 11
Vậy 76 + 75 – 74 chia hết cho 11
b) 109 + 108 + 107 = 107.102 + 107 10 + 107 = 107(102 + 10 + 1) 
= 107 .222
Vì 107 .222 chia hết cho 222 nên 
109 + 108 + 107 chia hết cho 222.
 4.Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (4ph)
	- Ôn lại các dạng bài tập đã giải, nắm vững phương pháp giải cho từng dạng bài tập
	- Ôn tập các công thức về lũy thừa đã học tiết sau ta giải một số dạng bài tập khác.
 IV. RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG
Ngày soạn 25.8.2014 
 Tiết: 6 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Nắm vững các quy tắc về lũy thừa của một số hữu tỉ.
 2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các khái niệm các quy tắc đã học để giải quyết tốt các bài toán có liên quan. 
 3.Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của Thầy : 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu.
 2. Chuẩn bị của Trò: 
 - Nội bung kiến thức : Ôn tập về các phép tính của số hữu tỷ
 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp: (1ph) Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
3.Bài mới:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10ph
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
- Nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x?
- Nêu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số?
- Nêu quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số?
- Nêu quy tắc lũy thừa của một tích?
- Nêu quy tắc lũy thừa của một thương?
- Nêu các quy ước về lũy thừa?
GV: bổ sung thêm công thức:
+ x –n = (x ≠ 0)
- Vài HS nêu định nghĩa và quy tắc.
; x Î Q, n Î N, n> 1
+ xm.xn = xm+n ;
+ (xm)n = (xn)m = xm.n ; 	
+ xm : xn = = xm-n.
+(x.y)n = xn.yn; 
+ (y ≠ 0); 
+ x –n = (x ≠ 0)
+ Quy ước x1 = x ; x0 = 1 "x ≠ 0
30ph
Hoạt động 2: Vận dụng
Bài 1: Viết các biểu thức sau đây dưới dạng an (a Î Q; n Î N*)
a) 9.35.;	b) 8.24:; 
c) 32.35:; d) 125.52.
- Gợi ý: viết các số dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên, rồi sử dụng các công thức về lũy thừa để biến đổi.
- Gọi 4 HS lên bảng thực hiện.
Bài 2: Tìm x, biết: 
a) (x-3)2 = 1; b) ; 
c) (2x+3)3 = -27; 
d) 
- Gợi ý : số mũ chẵn của số nguyên âm và số nguyên dương đều cho ta kết quả là số nguyên dương.
A2 = 0 khi A = 0
Bài 3: Tìm tất cả các số tự nhiên n, sao cho:
a) 23.32 ³ 2n > 16; 
b) 25 < 5n < 625
- Gợi ý: sử dụng tính chất sau
Nếu 01), ngược lại , nếu an 1) thì n <m
- Đọc kĩ đề bài và tìm hiểu cách thực hiện theo hướng dẫn của GV
+ sử dụng các công thức về lũy thừa để biến đổi.
9 = 32 ; 81= 92 = 34
8 = 23 ; 16 = 24 ; 27 = 33
125 = 53 ; 625= 54
- 4 HS khá lên bảng thực hiện.
-Vài HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
- Đọc kĩ đề bài và tìm hiểu cách thực hiện theo hướng dẫn của GV
+ sử dụng các công thức về lũy thừa để biến đổi.
- 27 = (-3) 3 ; 
- Đọc kĩ đề bài và tìm hiểu cách thực hiện theo hướng dẫn của GV
+ sử dụng các công thức về lũy thừa để biến đổi.
16 = 24 ; 23.32 = 28
25 = 52 ; 625= 54
- 4 HS khá lên bảng thực hiện.
-Vài HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
Bài 1: 
a) 9.35.= 9 .35. = 33 
b) 8.24:= 23 .24 : 
= 23 .24 : = 23 .24.2 = 28
c) 32.35:= 32.35 .33 = 310
d) 125.52.= 53 .52 . = 5
Bài 2: Tìm x, biết: 
a) (x-3)2 = 1; 
1/ x -3 = 1 
 x = 4
2/ x -3 = -1 
 x = 2
Vậy x = 4 và x = 2 
b) ; 
 x - = 0 
 x = 
Vậy x = 
c) (2x+3)3 = -27; 
 (2x+3)3 = (-3) 3 
 2x + 3 = -3
 2x = -6
 x = -3
Vậy x = -3
d) 
1/ x + = 
 x = 0
2/ x + = - 
 x = 1
Vậy x = 0 và x = 1 
Bài 3: 
a) 23.32 ³ 2n > 16; 
28 ³ 2n > 24 8³ n > 4
Vậy n = 5; 6;7; 8
b) 25 < 5n < 625
52 < 5n < 54 2 < n < 4 
Vậy n = 3
 4.Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (4ph)
	- Ôn lại các dạng bài tập đã giải và phương pháp giải cho tứng dạng bài tập
	- Ôn tập các kiến thức về tỉ lệ thức, tiết sau ta giải một số dạng toán về tỉ lệ thức.
IV. RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG
Ngày soạn 25.8.2014 
 Tiết: 7 TỈ LỆ THỨC
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: + Hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức. Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.
 2. Kĩ năng: Vận dụng lý thuyết được học để giải quyết tốt các bài toán có liên quan.
 3.Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của Thầy : 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu.
 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
 2. Chuẩn bị của Trò: 
 - Nội bung kiến thức : Ôn tập về các phép tính của số hữu tỷ
 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
3.Bài mới:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10’
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
- Nêu định nghĩa tỉ lệ thức?
- Nêu tính chất của tỉ lệ thức?
- Nêu cách tìm trung tỉ chưa biết và cách tìm ngoại tỉ chưa biết?
- Vài HS nêu định nghĩa và quy tắc.
+ Tỉ lệ thức là một đẳng thức giữa hai tỉ số: 
hoặc a:b = c:d.
- a, d gọi là Ngoại tỉ. b, c gọi là trung tỉ.
+ Nếu có đẳng thức ad = bc thì ta có thể lập được 4 tỉ lệ thức :
30’
Hoạt động 2: Vận dụng
Bài 1:Thay tỉ số các số bằng tỉ số của các số nguyên:
 ; 2,1:5,3 ; 
0,23: 1,2
- Gợi ý : đổi ra phân số rồi thực hiện phép tính
Bài 2: Các tỉ số sau đây có lập thành tỉ lệ thức không?
a) và ;	b) 0,25:1,75 và ;
c) 0,4: và .
-Gợi ý : vận dụng tính chất
Nếu thì a.d = b.c
Bài 3: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
a);
b); 
c) ; 
d) 2,5:x = 4,7:12,1
Gợi ý; sử dụng quy tắc tìm trung tỉ chưa biết và ngoại tỉ chưa biết.
Bài 4: Tìm x trong tỉ lệ thức:
a) ;	
b) 
Gợi ý: sử dụng tính chất của tỉ lệ thức. Nếu thì a.d = b.c
- Đọc kĩ đề bài và tìm hiểu cách thực hiện theo hướng dẫn của GV
+ đổi ra phân số rồi thực hiện phép chia.
- 4 HS TB lên bảng thực hiện.
-Vài HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
- Đọc kĩ đề bài và tìm hiểu cách thực hiện theo hướng dẫn của GV
+ Kiểm tra tích chéo rồi kết luận.
- 3 HS TB lên bảng thực hiện.
-Vài HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
- Đọc kĩ đề bài và tìm hiểu cách thực hiện theo hướng dẫn của GV
+ áp dụng quy tắc tìm trung tỉ và ngoại tỉ chưa biết.
- 4 HS khá lên bảng thực hiện.
-Vài HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
- Đọc kĩ đề bài và tìm hiểu cách thực hiện theo hướng dẫn của GV
+ sử dụng tính chất của tỉ lệ thức. Nếu thì a.d = b.c
 Tính 7(x- 1) = 6(x + 5)
Và (x-2)(x+7) = (x-1)(x+4)
Thực hiện phép nhân ở hai vế và áp dụng quy tắc chuyển vế để tìm x.
- 2 HS giỏi lên bảng thực hiện.
-Vài HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
Bài 1:Thay tỉ số các số bằng tỉ số của các số nguyên:
 = 
 2,1:5,3 = ; = 
0,23: 1,2 = =
Bài 2: Các tỉ số sau đây có lập thành tỉ lệ thức không?
a) và ;
15.42 = 21.30 (= 630) 
Vậy ta có tỉ lệ thức =;
b) 0,25:1,75 và ;
ta có : 0,25.7 = 1,75.1( = 1,75)
Vậy ta có tỉ lệ thức 
0,25:1,75 =;
c) 0,4: và .
Ta có 0,4 .5 = 2 
 .3 = 
Vì 0,4 .5 .3
Nên không có tỉ lệ thức từ 0,4: và .
Bài 3: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
a);
x = 3,15.0,15:7,2= 0,66
b); 
x = -2,6.42 : (-12) = 9,1
c) ; 
x = 10,5.6,32 : 11 = 6,03
d) 2,5:x = 4,7:12,1
 x = 2,5.12,1 : 4,7 = 6,44
Bài 4: Tìm x trong tỉ lệ thức:
a) ;	
7(x- 1) = 6(x + 5)
7x – 7 = 6x + 30
7x -6x = 30 + 7
 x = 37
b) 
 (x-2)(x+7) = (x-1)(x+4)
x2 +7x – 2x – 14 = x2 + 4x –x – 4
7x – 2x – 4x + x = -4 + 14 
 2x = 10
 X = 5
 4.Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (4ph)
	- Ôn các dạng bài tập đã giải và nắm vững phương pháp giải từng dạng bài tập.
	- Ôn tập kiến thức về dãy tỉ số bằng nhau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG
Ngày soạn 25.8.2014 
 Tiết: 8
 TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: + Nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
 2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.
 3.Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của Thầy : 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu.
 2. Chuẩn bị của Trò: 
 - Nội bung kiến thức : Ôn tập về các phép tính của số hữu tỷ
 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp: ( 1ph) Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
3.Bài mới:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10ph
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
- Nêu tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- Nếu cách tìm trung tỉ và ngoại tỉ chưa biết trong tỉ lệ thức.
- Vài HS nêu tính chất và quy tắc.
+ Tính chất: =
+ Nếu có thì ta nói a, b, c tỉ lệ với ba số 3; 4; 5.
+ Muốn tìm một thành phần chưa biết của tỉ lệ thức, ta lập tích theo đường chéo rồi chia cho thành phần còn lại:
Từ tỉ lệ thức 
30’
Hoạt động 2: Vận dụng
Bài 1: Tìm hai số x, y biết: và x + y = 40.
- Gợi ý ; sử dụng tính chất
Bài 2 : Tìm x, y biết :
a) và x+y = -60 ;	
b) và 2x-y = 34 ; 	
c) và x2+ y2 =100
-Gợi ý :
 a/ ta suy ra và sau đó làm tương tự như bài 1
b/ ta suy ra và áp dụng tính chất
Bài 3 : Ba vòi nước cùng chảy vào một cái hồ có dung tích 15,8 m3 từ lúc không có nước cho tới khi đầy hồ. Biết rằng thời gian chảy được 1m3 nước của vòi thứ nhất là 3 phút, vòi thứ hai là 5 phút và vòi thứ ba là 8 phút. Hỏi mỗi vòi chảy được bao nhiêu nước đầy hồ.
	HD : Gọi x,y,z lần lượt là số nước chảy được của mỗi vòi. Thời gian mà các vòi đã chảy vào hồ là 3x, 5y, 8z. Vì thời giản chảy là như nhau nên : 3x=5y=8z 
- Đọc kĩ đề bài và tìm hiểu cách thực hiện theo hướng dẫn của GV
+ sử dụng tính chất
 Vì ta đã biết x + y = 40.
- 1 HS khá lên bảng thực hiện.
-Vài HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
- Đọc kĩ đề bài và tìm hiểu cách thực hiện theo hướng dẫn của GV
+ sử dụng tính chất
 Vì ta đã biết x +

File đính kèm:

  • docTU CHON tuân 1- 10 DAI SO 7 14-15 BON COT.doc
Giáo án liên quan