Giáo án Trường mầm non

I. Mục đích yêu cầu:

1. Giáo dưỡng.

a. Kiến thức.

- Trẻ biết thêm bớt, tạo sự băng nhau trong phạm vi 7.

b. Kỹ năng

- Luyện kỹ năng so sánh thêm bớt

c. Ngôn ngữ

- Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc đủ câu.

2. Giáo dục.

- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.

II. Chuẩn bị:

- Địa điểm: Tại lớp học

- Đồ dùng: Mỗi trẻ 7 con mèo, 7 cái ô.

- Thẻ số 6, 7. Một số đồ dùng đồ chơi có số lượng 5, 6, 7, xếp xung quanh lớp.

- NDTH: Cô cho trẻ hát bài ( Đường và chân ).

- Trò truyện về chủ điểm bản thân.

 

doc678 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3474 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Trường mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cố và giáo dục trẻ và cho trẻ biết bảo vệ cây xanh
* Trò chơi vận động.
- Cô hướng dẫn và tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “ Gieo hạt”.
- Cô giới thiêu cách chơi và luật chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi tuỳ hứng thú.
3. Sau khi hoạt động: 
- Cô gợi hỏi trẻ về nội dung của buổi hoạt động ngoài trời.
Chơi tự do.
- Cô cho trẻ chơi đu quay, xích đu.
- Trẻ hát.
- Trẻ chú ý quan sát. 
- Trẻ trả lời. 
- Trẻ trả lời. 
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ của trẻ.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thực hiện. 
- Trẻ hứng thú tham gia vui chơi.
- Trẻ trả lời.
 D. VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA.
1. Vệ sinh:
- Cô cho trẻ đi vệ sinh cá nhân, rồi rửa tay bằng xà phòng cho trẻ trươc khi ăn cơm.
2. Ăn trưa:
- Cô cho trẻ ngồi vào bàn và chia cơm cho trẻ nhắc trẻ không làm đổ cơm. Khi trẻ ăn cô động viên, khuyến khích trẻ ăn ngon miệng và ăn hết xuất.
3. Ngủ trưa:
- Trước khi cho trẻ ngủ cô cho trẻ đi vệ sinh cá nhân và lên giường ngủ, cô đảm bảo giấc ngủ cho trẻ, giữ yên tĩnh khi trẻ ngủ để trẻ ngủ sâu và ngủ ngon giấc.
 E.HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
 1.Tập thể dục chống mệt mỏi. 
 2.Hoạt động góc:
 - Góc phân vai: Bán hàng. 
 - Góc xây dựng: Xếp vườn cây ăn quả.
 - Góc học tập: Tô màu một số loại rau, củ, quả.
 - Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ.
I: Mục đích yêu cầu.
- Giúp trẻ đoàn kết trong khi chơi, biết chia sẻ cùng bạn trong khi chơi. 
- Rèn luyện cho trẻ kỹ năng giao tiếp, ứng xử các tình huống xã hội.
- Biết chơi trò các trò chơi hoạt động góc, nhận biết thêm một số loại rau củ, quả, ... 
- Rèn luyện và phát triển ở trẻ trí tưởng tượng và tư duy sáng tạo, khả năng khéo léo của đôi bàn tay.
- Trẻ biết chơi các trò chơi mang tính tập thể, biết phân vai và nhận vai chơi phù hợp với mình.
II: Chuẩn bị.
- Đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi trò chơi ở các góc vui chơi, xây dựng.
- Bộ lắp ghép.
III: Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1: Trước khi chơi.
- Cô giới thiệu với trẻ các góc chơi. 
- Cho trẻ cùng thoả thuận trước khi chơi.
- Cô cho trẻ tư phân vai chơi.
- Cô hướng dẫn dặn dò trẻ trước khi chơi.
2: Trong khi chơi.
- Cô để trẻ tự tìm đến các góc chơi của mình.
- Cô lần lượt đến các góc chơi của trẻ quan sát và động viên trẻ chơi.
3: Sau khi chơi.
- Các bạn vừa được chơi những trò gì?.
- Cô thấy hôm nay các bạn chơi rất là giỏi, các góc chơi đều vui nhộn, giờ chúng ta cùng chia sẻ với tất cả các bạn trong lớp để các bạn biết mình đã vui chơi như thế nào nhé.
- Cô cho trẻ lần lượt đến từng góc chơi cho trẻ ở nhóm chơi khác xem các bạn ở nhóm chơi chính giới thiệu về vai chơi của mình, công việc của mình trong nhóm chơi.
- Cô củng cố và giáo dục trẻ.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi để đúng nơi quy định.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ thoả thuận vai chơi.
- Trẻ tự phân vai chơi.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Vâng ạ.
- Trẻ lần lượt đến các góc chơi quan sát bạn chơi.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ thực hiện.
 3.Chơi đồ chơi của lớp.
4.Nêu gương cắm cờ.
 5. Vệ sinh trả trẻ.
 **********************@******************
Ngày soạn: 07/12/2013.
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 10/12/2013.
 HOẠT ĐỘNG SÁNG.
	A. ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ DO - ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG.
I: Đón trẻ - điểm danh - báo ăn.
II: Thể dục buổi sáng.
 B- HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH.
 	Lĩnh vực phát triển nhận thức.
 Hoạt động: Toán. 
Tên đề tài: Dạy trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 9.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức.
- Trẻ biết thêm bớt, tạo sự băng nhau trong phạm vi 9.
2. Kỹ năng.
- Luyện kỹ năng so sánh thêm bớt.
3. Ngôn ngữ.
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc đủ câu.
4. Giáo dục.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi biết yêu quý các nghề tronh xã hội.
II. Chuẩn bị: 
- Địa điểm: Tại lớp học
- Đồ dùng: Mỗi trẻ 9 con mèo, 9 cái ô.
- Thẻ số 7, 8, 9. Một số đồ dùng đồ chơi có số lượng 7, 8, 9 xếp xung quanh lớp.
- NDTH: Cô cho trẻ hát bài (Lớn lên cháu lái máy cày).
- Trò truyện về các nghề trong xã hội.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé hát trò truyện cùng cô.
- Cô cho trẻ hát bài hát ( Lớn lên cháu lái máy cày).
- Cô và trẻ hát và trò truyện cùng cô về nội dung bài hát và nội dung chủ điểm.
- Cô giáo dục trẻ biết yêu quý, tôn trọng các nghề trong xã hội.
* Hoạt động 2: Bé cùng cô dạo chơi
- Cô cho trẻ đi tham quan trang trại nhà bạn búp bê. 
+ Các cháu thấy trang trại nhà bạn búp bê có những gì?
+ Các cháu đếm xem có bao nhiêu con chó. Cô cho trẻ đếm ( đặt thẻ số 9 vào nhóm đó ).
- Cô cho trẻ đếm xem nhóm mèo có bao nhiêu con, cho trẻ đếm, ( đặt thẻ số 9 vào ).
- Cô cho trẻ tìm 1 nhóm có số lượng ít hơn 9 thêm vào cho đủ 9. ( Đặt thẻ số 9 vào nhóm đó).
- Cô vỗ tay cho trẻ đếm nhẩm, yêu cầu trẻ vỗ đáp lại bằng số lần cô vỗ.
* Hoạt động 3: Bé cùng cô học toán.
- So sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 9.
- Cô cho trẻ xếp 9 con mèo thành một hàng ngang thẳng hàng từ trái sang phải.
- Cô cho trẻ xếp 8 cái ô, các cháu đội cho mỗi con mèo một chiếc ô thôi nhe.
- Cô cho trẻ đếm 2 nhóm đặt thẻ số tương ứng.
- Cô cho trẻ so sánh xem nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn
- Số nào đứng trước, số nào đứng sau.
* Khái quát số lượng: 9 Con mèo có số lượng nhiều hơn 8 cái ô nên 9 con mèo lớn hơn 8 cái ô. Và số 9 đứng sau số 8.
+ 8 cái ô có số lượng ít hơn 9 con mèo nên số 8 nhỏ hơn số 9 và số 8 đứng trước số 9.
+ Tạo sự bằng nhau: đặt thẻ số. 
- Cô hỏi trẻ: 8 cái ô thêm 1 cái ô là mấy cái ô.
+ Chính xác: 8 cái ô thêm 1 cái ô là 9 cái ô.
+ Khái quát: 8 thêm 1 là 9.
- Cô cho cả lớp nhắc lại.
- Cô cho cả lớp đếm lại 2 nhóm ô và mèo 2 lần.
- Các cháu thấy nhóm ô và nhóm mèo đã bằng nhau chưa, bằng nhau là mấy.
* Khái quát: Muốn cho số ô bằng số mèo, ta chỉ việc thêm 1 cái ô vào nhóm ô thì nhóm ô và nhóm mèo sẽ bằng nhau.
- Cô cho trẻ cất bớt 2 cái ô đi.
- Cô hỏi trẻ: 9 cái ô bớt 2 cái ô còn mấy cái ô?
- Cho trẻ đếm lại nhóm ô 1 lần.
- Cô cho trẻ so sánh xem nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn, hơn kém nhau bao nhiêu.
* Tạo sự bằng nhau.
- 7 thêm 2 là mấy?
- Cô cho trẻ đếm kiểm tra lại.
- Cho cả lớp đếm lại 2 nhóm mèo và ô.
* Khái quát: Muốn cho số ô bằng số mèo ta chỉ cần thêm 2 cái ô vào nhóm ô thì nhóm ô và nhóm mèo sẽ bằng nhau.
- Cô cho trẻ bớt dần đi
+ 9 bớt 1 còn 8.
+ 9 bớt 2 còn 7.
+ 9 bớt 3 còn 6.
+ 9 bớt 4 là còn 5.
- Cô cho trẻ cất nhóm mèo vừa cất vừa đếm.
* Giới thiệu bài: Giờ học hôm nay cô đã cho chúng mình so sánh thêm bớt, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 9.
* Hoạt động 4: Cùng cô luyện tập.
+ Luyện tập:
- Cô cho 2 trẻ lên tìm 2 nhóm có số lượng 9. ( Đặt thẻ số 9 vào 2 nhóm ).
- Cho trẻ tìm 1 nhóm có số lượng ít hơn 9 thêm vào cho đủ 9. ( Đặt thẻ số 9 vào ).
- Một nhóm 9 bớt đi theo yêu cầu của cô. Cô và cả lớp cùng kiểm tra lại.
+ TC: Tìm nhà
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần.
- Trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ.
+ Kết thúc:
- Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng cất đúng nơi quy định.
- Trẻ hát.
- Trẻ trò truyện cùng cô.
- Trẻ nghe cô giáo dục
 .
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đếm.
 Trẻ đếm 1, 2, 3, 4,5, 6, 7, 8. 9
- Trẻ thực hiện
- Trẻ vỗ tay.
- Trẻ xếp 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,8, 9 . Con mèo.
-Trẻ xếp 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. 8 Cái ô.
- Trẻ đếm 2 nhóm.
+ Nhóm mèo nhiều hơn, nhóm ô ít hơn.
- Trẻ so sánh và nói kết quả.
 Trẻ nghe cô giới thiệu
 - Trẻ nghe cô nói
 Trẻ nghe cô nói
 + 9 cái ô.
- Trẻ nghe cô nói
 - Trẻ thự hiện
- Đã bằng nhau, là 8 ạ.
 Trẻ nghe cô nói
 Trẻ cất 2 cái ô.
+ Còn 7 cái ô.
Trẻ đếm
- Trẻ so sánh
+ Là 9.
- Trẻ nghe cô khái quát.
- Trẻ bớt theo yêu cầu của cô.
- Trẻ nghe cô giới thiệu bài.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ bớt theo yêu cầu của cô
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ thực hiện
*Kết quả tiết học đạt: %
C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCCĐ:Quan sát vườn cây ăn quả.
 TCVĐ: Gieo hạt
 CTD: Đu quay, cầu trượt
 D.HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc phân vai: Bán hàng.
 - Góc xây dựng: Xếp vườn cây ăn quả.
 - Góc học tập: Tô màu một số loại rau, củ, quả.
 - Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ.
E. VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA.
1. Vệ sinh:
- Cô cho trẻ đi vệ sinh cá nhân, rồi rửa tay bằng xà phòng cho trẻ trươc khi ăn cơm.
2. Ăn trưa:
- Cô cho trẻ ngồi vào bàn và chia cơm cho trẻ nhắc trẻ không làm đổ cơm. Khi trẻ ăn cô động viên, khuyến khích trẻ ăn ngon miệng và ăn hết xuất.
3. Ngủ trưa:
- Trước khi cho trẻ ngủ cô cho trẻ đi vệ sinh cá nhân và lên giường ngủ, cô đảm bảo giấc ngủ cho trẻ, giữ yên tĩnh khi trẻ ngủ để trẻ ngủ sâu và ngủ ngon giấc.
 G. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
 1. Tập thể dục chống mệt mỏi. 
 2.Chơi với đồ chơi của lớp.
 3.Học quyển bé làm quen với toán”
 4.Nêu gương cắm cờ.
 5.Vệ sinh trả trẻ.
 ********************@********************
 Ngày soạn: 08/12/2013
	Ngày dạy: Thứ 4 ngày11/12
 HOẠT ĐỘNG SÁNG
 A. ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ DO - ĐIỂM - TRÒ CHUYỆN ĐẦU TUẦN
 I: Đón trẻ - điểm danh – báo ăn.
 II: Thể dục buổi sáng.
 B- HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH.
 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN : Thẩm mỹ.
 HOẠT ĐỘNG : Âm nhạc
 VẬN ĐỘNG: Vỗ tay : “Quả”
I.Mục Đích Yêu cầu :
1. Kiến thức.
- Trẻ hứng thú hát thuộc bài hát, nhớ tên tác giả, hiểu nội dung bài hát và vận động theo nhịp bài hát.
- Biết kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm của bài hát:
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng nghe nhạc và vận động theo nhạc.
- Trẻ hát đúng câu rõ ràng lời của bài hát.
3. Giáo dục.
- Trẻ có ý thức trong giờ học.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc bảo vệ cây ăn quả.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Tại lớp học.
- Cô: - Xắc xô, phách, đồ chơi
- Tâm lý trẻ thoại mái.
- NDTH: - Quan sát tranh ảnh về chủ điểm thế giới thực vật.
	 - Đếm số lượng.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé cùng triển lãm.
- Cô cho trẻ quan sát các bức tranh về chủ điểm thế giới thực vật 
- Trò chuyện với trẻ về nội dung các hoạt động trong tranh. 
* Hoạt động 2: Bé vui ca hát .
- Cô giới thiệu bài hát: “ Quả”
- Cô hát lần 1: giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Giảng nội dung bài hát:
- Các cháu ạ, bài hát nói về các loại quả: quả khế, quả trứng gà, quả mít,...tất cả các loại quả này đều có thể ăn được và rất cần cho cơ thể đấy.
- Cho cả lớp hát 2 - 3 lần.
- Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
* Hoạt động 3: Đôi tay khéo léo( TT).
- Cô vừa hát vừa vận động minh hoạ theo tiết tấu chậm của bài hát bài hát 1 lần. 
- Cô cho cả lớp vừa hát vâ vận động theo ttiết tấu chậm của bài hát cùng cô 2-3 lần.
- Từng tổ thi đua hát vận động
- Cô cho nhóm hát, vận động
- Cá nhân trẻ hát , vận động
- Khi trẻ hát vận động cô chú ý sửa sai và động viên khuyến khích trẻ.
* Mở rộng:
- Ngoài vận động theo bài hát ra bài hát còn có thể múa minh họa theo nhịp được cô mời cả lớp vừa múa, vừa vỗ tay theo nhịp 1 -2 lần.
* Hoạt động 4: Bé nào đoán giỏi.
* Trò chơi “Đoán tên bạn hát”
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Khi trẻ chơi cô quan sát trẻ dộng viên trẻ chơi.
* Củng cố: 
- Cô gợi hỏi trẻ tên bài, tên tác giả
* Kết thúc:
- Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khoẻ để giúp bố mẹ làm những công việc vừa sức.
* Kết quả đạt: 
-Trẻ quan sát
- Trò chuyện cùng cô.
- Trẻ nghe cô hát.
- Nghe cô giảng ND bài hát.
- Cả lớp hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ quan sát.
- Cả lớp VĐ.
- 3 tổ thi đua
- 2 nhóm.
- Cá nhân trẻ thực hiện
- trẻ múa.
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Nghe cô giới thiệu TC.
- Trẻ chơi trò chơi
-Trẻ trả lời.
-Trẻ lắng nghe và ghi nhớ.
-Trẻ thực hiện.
 C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 HĐCCĐ:Quan sát vườn cây ăn quả.
 TCVĐ: Gieo hạt
 CTD: Đu quay, cầu trượt
 D.HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc phân vai: Bán hàng.
 - Góc xây dựng: Xếp vườn cây ăn quả.
 - Góc học tập: Tô màu một số loại rau, củ, quả.
 - Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ.
E. VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA.
1. Vệ sinh:
- Cô cho trẻ đi vệ sinh cá nhân, rồi rửa tay bằng xà phòng cho trẻ trươc khi ăn cơm.
2. Ăn trưa:
- Cô cho trẻ ngồi vào bàn và chia cơm cho trẻ nhắc trẻ không làm đổ cơm. Khi trẻ ăn cô động viên, khuyến khích trẻ ăn ngon miệng và ăn hết xuất.
3. Ngủ trưa:
- Trước khi cho trẻ ngủ cô cho trẻ đi vệ sinh cá nhân và lên giường ngủ, cô đảm bảo giấc ngủ cho trẻ, giữ yên tĩnh khi trẻ ngủ để trẻ ngủ sâu và ngủ ngon giấc.
 G. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
 1. Tập thể dục chống mệt mỏi. 
 2.Chơi với đồ chơi của lớp.
 3.Rèn kỹ năng âm nhạc.
 4.Nêu gương cắm cờ.
 5.Vệ sinh trả trẻ.
 *****************@*****************
Ngày soạn: 09/12/2013
	Ngày dạy: Thứ 5 ngày12/12/2013
 HOẠT ĐỘNG SÁNG
 A. ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ DO - ĐIỂM - TRÒ CHUYỆN ĐẦU TUẦN
 I: Đón trẻ - điểm danh.
II: Thể dục buổi sáng.
 B - HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH.
 Tiết 1:
	Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ
	Hoạt động: Tạo hình
	Tên đề tài: Nặn một số loại quả
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức
	- Trẻ biết dùng các kỹ năng nặn để nặn các loại quả trẻ thích.
	- Trẻ hứng thú trong khi nặn, sáng tạo nặn ra nhiều các loại quả trẻ thích.
2. Kỹ năng.
	- Rèn luyện các kỹ năng đã học để nặn được một số loại quả quen thuộc và gần gũi với trẻ.
3. Ngôn ngữ
	- Trẻ tự giới thiệu về các loại quả mà mình nặn được và biết đặt ten cho sản phẩm của mình.
4.Giáo dục.
 -Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
 II. Chuẩn bị:
	- Địa điểm: Tại lớp học
	- Đồ dùng: Đất nặn, bảng con, khăn lau tay.
	- Nội dung tích hợp:
	- Hát: Quả
	- Đếm số lượng các loại quả
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé vui hát cùng cô
 - Cho cả lớp hát bài ( Quả)
- Cô và trẻ hat, sau đó trò truyện về nội dung bài hát và nội dung chủ điểm.
* Hoạt động 2: Con vật bé yêu
- Cho trẻ “Chốn cô”.
- Cô đưa 4 – 5 loại quả cô đã nặn mẫu ra cho trẻ quan sát.
+ Cô hướng dẫn trẻ thực hiện:
+ Cô hướng dẫn.
- Đàm thoại vật cô nặn mẫu
- Cô đã nặn được những quả gì đây?
- Quả này cô nặn như thế nào
- Cô cho trẻ quan sát quả na, quả chuối, quả hồng, quả nho cho trẻ quan sát.
- Cô cho trẻ quan sát và đưa ra nhận xét
- Cô nói, cách nặn các loại quả đó và cho trẻ nhắc lại cách nặn.
- Cho 1-2 trẻ nhắc lại cách nặn, như bóp đất, lăn dọc, soay tròn, ấn dẹt vv... tư thế ngồi để nặn.
- Giờ học hôm nay cô xẽ cho chúng mình cùng nặn những loại quả chúng mình thích nhé.
* Hoạt động 3: bé làm họa sỹ
- Cô cho trẻ lấy đất nặn, bảng con ra để nặn những loại quả mà trẻ thích.
- Trẻ nặn cô động viên trẻ nặn thật đẹp, theo ý thích của trẻ, nặn song chúng mình xếp vào đĩa của mình nhé.
- Cháu đang nặn quả gì vậy, cháu nặn quả chuối cháu nặn như thế nào, nặn song cháu làm gì.
- Cho 1-2 trẻ nhắc lại
- Trẻ nặn, cô quan sát động viên khuyến khích trẻ, nặn thật đẹp, nặn xong xếp bài vào đĩa đựng của mình.
* Hoạt động 4: Triển lãm sản phẩm phẩm
+ Nhận xét sản phẩm:
- Cô cho trẻ mang sản phẩm của mình lên trưng bầy
- Cho trẻ xếp sản phẩm của mình theo tổ để nhận xét.
- Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình, của bạn. 
- Cô nhận xét chung cả lớp khuyến khích động viên khen trẻ.
3. Kết thúc:
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng.
- Cả lớp hát
- Trò chuyện cùng cô
- Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát và đưa ra nhận xét
- Trẻ thực hiện
- Trẻ nghe
- Trẻ nặn các loại quả trẻ thích
- 1 trẻ nhắc laị
- Trẻ nặn các loại quả trẻ thích
- Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày.
- Trẻ nhận xét
- Trẻ nghe cô nhận xét
- Trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô
 Tiết 2:
 Lĩnh vực phát triển: Ngôn ngữ
	Hoạt động: Văn học
Tên đề tài: Truyện “ Quả bầu tiên”
I. Mục đích yêu cầu: 
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ được tên truyện, tên tác giả, trẻ hiểu nội dung câu truyện, nhớ tên các nhân vật trong truyện.
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện khả năng ghi nhớ có chủ định
3. Ngôn ngữ
- Trẻ biết kể diễn cảm trích đoạn theo câu truyện, trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc.
4. Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết yêu thương giúp đỡ nhau trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị: 
- Địa điểm: Tại lớp học
- Đồ dùng: Tranh minh họa theo nội dung câu truyện Qủa bầu tiên
- Xác định giọng kể: Kể chậm diễn cảm, chú ý giọng điệu của các nhân vật trong câu truyện. 
- Hệ thống câu hỏi: Cô đặt câu hỏi theo nội dung trình tự câu truyện.
- NDTH:	 - Hát (Mùa xuân).
 - Tô màu các nhân vật trong truyện.
III. Tiến hành:
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Cô và bé vui hát
- Cô cho trẻ hát bài: Mùa xuân.
- Trẻ hát và trò truyện cùng cô về nội dung bài hát và chủ điểm.
- Cô giáo dục trẻ biết yêu thương chăm chỉ lao động, giúp đỡ mọi người.
* Hoạt động 2: Bé nghe cô kể truyện
+Cô giới thiệu bài và kể diễn cảm cho trẻ nghe.
- Cô kể diễn cảm lần 1:
- Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu chuyện quả bầu tiên
- Cô kể diễn cảm lần 2: ( Kết hợp cho trẻ xem tranh ).
* Hoạt động 3: Bé cùng cô tìm hiểu về nội dung câu truyện
+ Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu truyện gì? Phỏng theo truyện gì?.
+ Trong truyện có những nhân vật nào?.
+ Chú bé là người như thế nào?
+ Vì sao chim én lại bị đau?
+ Chú bé đã đã làm gì khi chim én rơi xuống?
+ Khi mùa xuân đến đàn én đi tránh rét tâm trạng chim én nhỏ như thế nào?
+ Chú bé đã làm gì khi biết tâm trạng chim én?
+ Khi mùa xuân tươi đẹp đến con én nhỏ đã quay về và cho chú bé 1 hạt gì?
+ Chú bé đã làm gì với hạt bầu? Quả bầu đã trở thành như thế nào?
+ Khi biết chuyện tên địa chủ đã làm gì với con chim én khác?
+ Khi mùa xuân đến tên địa chủ đã nói gì với chim én?
+ Chim én đã mang gì về cho tên địa chủ? Và tên địa chủ đã nhận được sự trả ơn của chim én như thế nào?
- Sau đó cô khái quát lại câu chuyện: Câu truyện đã nói về lòng tốt của cậu bé nhà nghèo biết thương yêu mọi người cũng như mọi vật, biết giúp đỡ mọi người và có một con én nhỏ bị cao đuổi bắt chim én rơi xuống và bị gãy cánh cậu bé đã đem chim về nuôi, chăm sóc tận tình, khi mùa xuân đến chú be đã thả chim én về phương Nam trú rét và chim én đã đem về cho cậu bé một hạt bầu và từ hạt bầu và cũng chính là hạt vàng, hạt ngọc đấy.
- Cô cho trẻ nhắc lại tên truyện, tên tác giả.
+ Qua câu truyện này muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì.
+ Giáo dục trẻ qua câu truyện.
* Kết thúc: 
- Cho trẻ chơi với đồ chơi của lớp.
- Trẻ hát và trò truyện cùng cô
- Trẻ nghe cô giáo dục
- Trẻ nghe cô kể truyện diễn cảm
- Trẻ nghe cô kể truyện diễn cảm
+ Truyện quả bầu tiên phỏng theo truyện cổ Việt Nam
+ Chú bé, con cáo và chim én.
- Trẻ trả lời cô
+ Vì con cáo vồ bắt chim én nên chim én bị rơi xuống và bị hãy cánh.
+ Vội lao ra cứu chim và chăm sóc tận tình.
- Trẻ trả lời. 
- Trẻ trả lời đoạn chú bé thả chim én.
- Trẻ trả lời
+ Hạt bầu.
 - Trẻ trả lời
+ Bắt một con chim én về rồi bẻ cánh rồi giả vờ thương xót rồi đem về nuôi
- Trẻ trả lời cuâ hỏi của cô
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô.
- Trẻ nghe cô giảng nội dung câu truyện
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe cô giáo dục
 - Trẻ chơi đồ chơi
*Kết quả tiết học đạt: %
 C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 HĐCCĐ:Quan sát vườn cây ăn quả.
 TCVĐ: Gieo hạt
 CTD: Đu quay, cầu trượt
 D.HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc phân vai: Bán hàng.
 - Góc xây dựng: Xếp vườn cây ăn quả.
 - Góc học tập: Tô màu một số loại rau, củ, quả.
 - Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ.
E. VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA.
1. Vệ sinh:
- Cô cho trẻ đi vệ sinh cá nhân, rồi rửa tay bằng xà phòng cho trẻ trươc khi ăn cơm.
2. Ăn trưa:
- Cô cho trẻ ngồi vào bàn và chia cơm cho trẻ nhắc trẻ không làm đổ cơm. Khi trẻ ăn cô động viên, khuyến khích trẻ ăn ngon miệng và ăn hết xuất.
3. Ngủ trưa:
- Trước khi cho trẻ ngủ cô cho trẻ đi vệ sinh cá nhân và lên giường ngủ, cô đảm bảo giấc ngủ cho trẻ, giữ yên tĩnh khi trẻ ngủ để trẻ ngủ sâu và ngủ ngon giấc.
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
 - Tập thể dục chống mệt mỏi. 
 - Rèn kỹ năng tạo hình.
 - chơi với đồ chơi của lớp.
 - Vệ sinh trả trẻ.
Ngày soạn: 10/12/2013
	Ngày dạy: Thứ 6 ngày13/12/2013
HOẠT ĐỘNG SÁNG
ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ DO - ĐIỂM - TRÒ CHUYỆN ĐẦU TUẦN
 I: Đón trẻ - điểm danh.
* Đón trẻ:
* Điểm danh – báo ăn.
 II: Thể dục buổi sáng.
 B - HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
	Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ
	Hoạt động: Tạo hình
Tên đề tài: Xé dán chùm nho.(trang20)
I.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
 - Trẻ biết xé dán hình tròn màu tím dán thành chùm nho rồi gắn vào dây nho.
2.Kỹ năng
 - Luyện cho trẻ kỹ năng xé dán. 
2.Ngôn ngữ 
 - Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc đ

File đính kèm:

  • docGiao an chu diem gia dinh(1).doc