Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 9

I/Mục tiêu:

 + Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân .

II/Chuẩn bị:

* HS: chuẩn bị bảng con, vở bài tập.

*GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.

III/Hoạt động dạy học:

 

doc24 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:Thực hành
Bài 1/45: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 
a)5,562tấn b)3,014tấn c)12,006tấn d)0,500tấn.
Bài 2/46: Viết các số đo dưới dạng số thập phân.
a)Có đơn vị là kg.
 2,050kg 45,023kg 10,003kg 0,500kg
b)Có đơn vị là tạ.( Cho HS luyện thêm)
 2,50tạ 3,03tạ 0,34tạ 4,50tạ
Bài 3/46:
HD: -Bài toán hỏi gì? -Bài toán cho biết gì?
 -Muốn tính số tấn thịt để nuôi số sư tử đó trong 30 ngày, ta làm thế nào?
 Đáp số: 1,620 tấn
C-Củng cố-dặn dò: 
Ôn: Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
-HD làm bài tập vở BT 
-Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
1HS làm trên bảng lớp.
HS làm bảng con.
HS mở sách.
*Nhóm đôi
HS làm vở.
HS làm trên bảng và vở.
HS trả lời.
HS làm vở.
HS thực hiện. 
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.MỤC TIÊU: 
 -Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương ( hoặc ở nơi khác); kể rõ địa điểm, diễn biến của câu chuyện.
 -Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng lớp viết sẵn đề bài. - Bảng phụ viết sẵn gợi ý 2.
	- HS chuẩn bị tranh ảnh về cảnh đẹp mà mình định kể.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 HS kể lại một câu chuyện em được nghe, được đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- Nhận xét cho điểm HS.
- 2 HS kể chuyện.
- Nhận xét.
B. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Hỏi: Em đã từng được đi tham quan ở đâu?
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
- Lắng nghe.
2. Hướng dẫn kể chuyện
a. Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Hỏi: Đề bài yêu cầu gì?
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- HS: Đề bài yêu cầu kể lại chuyện một lần em được đi thăm cảnh đẹp.
-GV gạch chân dưới các từ: đi thăm cảnh đẹp. 
GV hỏi: Kể về một chuyến đi thăm quan em cần kể những gì?
-HS: Đi thăm cảnh đẹp ở đâu? Vào thời gian nào? Em đi với ai? Diễn ra như thế nào? Cảm nghĩ của em sau chuyến đi.
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Treo bảng phụ có gợi ý 2.
- 1 HS đọc gợi ý 2 thành tiếng.
- GV yêu cầu: Hãy giới thiệu về chuyến tham quan của em cho các bạn nghe.
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
b. Kể trong nhóm
- Mỗi nhóm 4 HS.
- Hoạt động trong nhóm.
- GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
c.Kể trước lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể. 
-GV ghi nhanh lên bảng: địa danh HS tham quan.
- 7 đến 10 HS tham gia kể chuyện.
-Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS dưới lớp hỏi bạn về việc làm, cảnh vật, cảm xúc của bạn sau chuyến đi để tạo không khí sôi nổi, hào hứng.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Hỏi và trả lời câu hỏi.
C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem tranh, chuẩn bị câu chuyện Người đi săn và con nai.
Luyện Tiếng Việt:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU: Luyện cho HS:
 -Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dung từ ngữ, hình ảnh so sánh , nhân hoá khi miêu tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Hướng dẫn HS luyện tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng viết đoạn văn theo y/c BT3. 
GV cùng HS sửa chữa để có một đoạn văn hay. 
- Nhận xét, cho điểm những HS viết tốt.
- GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS. 
- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
-Hướng dẫn học ở nhà
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
*Cả lớp
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-2HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở.
-Lớp nhận xét .
- 3 đến 5 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn.
 Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013
Tập đọc: ĐẤT CÀ MAU
I. MỤC TIÊU: 
-Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những thừ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 - Hiểu nội dung của bài: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên, Ca Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Ca Mau (Trả lời được các câu hỏi SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ trang 89 - 90.- Bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 của bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: “Cái gìquý nhất?”
- Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài và lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét.
B. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Theo dõi.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
- HS đọc bài theo trình tự.
+ HS 1: Cà Mau là đất...nổi cơn dông.
+ HS 2: Cà Mau đất xốp... thân cây đước...
+ HS 3: Sống trên cái đất...của Tổ quốc.
- Gọi HS đọc phần Chú giải.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- GV đọc mẫu cả bài. 
- Theo dõi.
b. Tìm hiểu bài
- GV nêu yêu cầu: Hãy đọc thầm toàn bài và cho biết mỗi đoạn văn tác giả miêu tả sự vật gì?
- HS đọc thầm và tìm ý, sau đó nêu:
+Đoạn 1: miêu tả mưa ở Cà Mau.
+Đoạn2: miêu tả cây cối và nhà cửa ở Cà Mau
+Đoạn 3: Con người Cà Mau.
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu và luyện đọc diễn cảm từng đoạn.
* Đoạn 1: -Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?
+ Em hãy đặt tên cho đoạn văn này
- Là mưa dông : đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh.
+ Mưa Cà Mau.
+Để diễn tả được đặt điểm của mưa ở Cà Mau ta nên đọc bài như thế nào?
+Giọng nhanh, gấp gáp nhấn giọng ở những từ chỉ sự khác thường của mưa ở Cà Mau.
-GV đọc mẫu đoạn 1
- HS nghe và tìm cách đọc.
-GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- GV gọi HS đọc bài trước lớp.
-3-5 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét và cho đểm HS.
* Đoạn 2:+ Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
+ Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào?
-Cây cối mọc thành chùmlòng đất.
-Nhà cửa dựng dọc những bờ mương 
+ Em hãy đặt tên cho đoạn 2.
+ Đất, cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2 (tiến hành tương tự đoạn 1).
* Đoạn 3+ Người dân Cà Mau có tính cách ntn?
-Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lựchổ mây.
+ Tính cách người Cà Mau.
ND: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên, Ca Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Ca Mau .
+ Em hãy đặt tên cho đoạn 3.
-Nội dung bài này nói gì?
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3
- Nhận xét, cho điểm HS.
C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại các bài tập đọc đã học và các bài học thuộc lòng theo yêu cầu. 
TOÁN: VIẾT SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I/Mục tiêu: -Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân 
II/Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con, vở BT. 
 *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động củatrò
A-Bài cũ: Viết số đo dưới dạng số thập phân:
2kg4g =........kg 560kg =.............tấn
34g =.............yến 4tạ35kg =.........tạ
 -Chấm vở bài tập, nhận xét chung
B-Bài mới:
*Giới thiệu bài, nêu y/c bài học
*HĐ1:Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích
-GVHDHS theo SGK-trang 46.
-GV nêu, hướng dẫn ví dụ.
*HĐ2:Thực hành
Bài 1/47: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
a)0,56m2 b)17,23dm2 c)0,23dm2 d)2,05cm2
Bài 2/47: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
a)0,1654ha b)0,5ha c)0,01km2 d)0,15km2
Bài 3/47: (Luyện thêm cho HS )
a) 534ha b) 16m22dm2 c) 650ha d) 76256m2
 C-Củng cố-dặn dò: 
Ôn: Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân
-HD làm bài tập vở BT 
-Nhận xét tiết học
-2HS làm trên bảng.
-Lớp nhận xét
HS mở sách.
-Quan sát, nhận xét
HS làm trên bảng và nhóm 2
HS làm vở, nêu kết quả.
HS làm trên bảng và làm vở.
-HS trình bày, lớp nhận xét.
HS thực hiện 
Lắng nghe và thực hiện. 
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN 
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nêu được lý lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản 
 * GDKNS: -Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài 3, bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 học sinh đọc đoạn mở bài và kết bài cho bài văn tả cảnh.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu học sinh phân vai bài “Cái gì quý nhất”.
- Yêu cầu học sinh thảo luận.
- Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề gì?.
+ ý kiến của mỗi bạn như thế nào?.
+ Mỗi bạn đưa ra lí lẽ gì để bảo vệ ý kiến của mình?.
+ Thầy giáo muốn thuyết phục 3 bạn điều gì?.
+ Thầy đã lập luận như thế nào?.
+ Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?.
+ Qua câu chuyện của các bạn em thấy khi muốn tham gia tranh luận và thuyết phục người khác đồng ý với mình về một vấn đề gì đó em phải có những điều kiện gì?.
Bài tập 2.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu.
- Tổ chức HS hoạt động nhóm: Đóng vai tình huống cuộc tranh luận (BT 1).
- Gọi vài nhóm thực hiện đóng vai, nêu ý kiến trước lớp.
- Nhận xét.
Bài tập 3: HDHS trao đổi về cách thuyết trình tranh luận.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Hướng dẫn: Thảo luận theo cặp, nêu điều kiện cần có khi tham gia tranh luận. - Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
b) Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, người nói cần có thái độ như thế nào?.
- Nhận xét chốt lời giải.
3.Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
3 em đọc.
1 – 2em
5 em đọc phân vai.
- Học sinh thảo luận vấn đề.
-..vấn đề: Trên đời này cái gì quý nhất?.
- Hùng cho rằng quí nhất là lúa gạo...
- Quý cho rằng quí nhất là vàng,...
- Nam cho rằng quí nhất là thì giờ...
... người lao động là quí nhất.
- Thầy nói rằng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quí nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc, thjì giờ cũng trôi qua vô ích.
- Thầy tôn trọng người đang tranh luận và lập luận có tình, có lý.
- Học sinh nêu nối tiếp:
+ Phải hiểu biết về vấn đề.
+ Phải có ý kiến riêng.
+ Phải có dẫn chứng.
+ Phải tôn trọng người tranh luận.
- 1 học sinh đọc yêu cầu và mẫu.
- 4 HS một nhóm đóng vai Hùng, Quý, Nam trao đổi đóng vai, nêu ý kiến của mình.
 - 2 nhóm thể hiện trước lớp.
 - Học sinh lắng nghe trao đổi làm bài.
- Thực hiện y/c, thảo luận theo cặp làm bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Phải có hiểu biết về vấn đề được trình bày, tranh luận.
+ Phải có ý kiến riêng về vấn đề...
+ phải biết cách nêu lí lẽ dẫn chứng.
 - Thái độ: ôn tồn, vui vẻ, lời nói đủ nghe, tôn trọng...
Nối tiếp nêu ý kiến.
	Đạo đức: Tình bạn (tiết 1)
I/ Mục tiêu.
 1. Kiến thức: Giúp HS biết: Bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi gặp khó khăn, hoạn nạn.
 2. Kĩ năng: Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
3. Giáo dục HS: Thân ái, đoàn kết với bạn bè xung quanh.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
 III/ Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoat động học
A. Bài cũ: 
- Y/c HS nêu những việc làm thể hiện nhớ ơn tổ tiên?
B. Bài mới.
1/ Giới thiệu bài:
2/ Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Khởi động.
* Mục tiêu: HS biết : Bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau
* Cách tiến hành: 
- Cả lớp hát bài lớp chúng mình đoàn kết.
- 2 hs nêu , lớp nhận xét.
- Hoạt động cả lớp
+ Bài hát nói lên điều gì. Lớp chúng ta có vui như vậy không?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? 
+ Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không?
* GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện: Đôi bạn.
* Mục tiêu: HS biết bạn bè phải biết thương yêu giúp đỡ nhau nhất là trong hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn.
* Cách tiến hành:
- GV y/c hs đọc câu chuyện rồi gv kể lại câu chuyện một lần.
- Tổ chức học sinh thảo luận theo nội dung câu câu hỏi trong sgk
- Gọi hs trả lời câu hỏi.
 - Tình cảm bạn bè vui vẻ, thân thiết.
 - HS tự phát biểu.
- Sẽ rất buồn
- Trẻ em có quyền được tự do kết bạn.
- Học sinh nghe
- 1 hs đọc to câu chuyện (Đôi bạn), lớp đọc thầm kết hợp nghe GV kể chuyện. 
- Thảo luận theo cặp nội dung các câu hỏi trong sgk. 
- Nối tiếp trả lời câu hỏi.
+ Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
+ Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè?
- Đó là hành động hèn nhát, không biết giúp đỡ bạn bè lúc gặp khó khăn.
- Bạn bè phải biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau trong khó khăn hoạn nạn.
* Gv kết luận: Bạn bè phải biết thương yêu giúp đỡ nhau nhất là trong hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn.
 Hoạt động 3: Xử lý tình huống (bài tập 2 SGK)
 * Mục tiêu: Biết đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
* Cách tiến hành 
- Gọi hs đọc yêu cầu bài 2
- Y/c HS làm bài
- Gọi học sinh trình bày cách ứng xử.
- Nhận xét chốt cách ứng xử tích cực:
.
+ Để có tình bạn đẹp em cần cư xử với bạn như thế nào?
* GV kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là: Tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
+ Trong lớp mình có tình bạn nào đẹp như vậy không?
- HD HS liên hệ thực tế.
 - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs sưu tầm các câu ca dao tục ngữ về chủ đề tình bạn.
- 1 hs đọc yêu cầu bài 2
- HS làm bài cá nhân
- Học sinh trình bày
+ Tình huống a: Chúc mừng bạn
+ Tình huống b: An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
+ Tình huống c: Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn.
+ Tình huống d: Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt.
+ Tình huống đ: Hiểu`ý tốt của bạn không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
+ Tình huống e: Nhờ bạn bè thầy cô giáo hoặc người lớn khuyên ngăn bạn.
- HS nối tiếp nêu.
- Học sinh trả lời, liên hệ thực tế.
- 3 Học sinh đọc ghi nhớ
 Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ĐẠI TỪ
I/ Môc tiªu
 1. Kiến thức: Hiểu Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (Hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu để khỏi lặp ( ND ghi nhớ ).
2. Kĩ năng: -Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế ( BT1,2 ); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3)
3. Giáo dục: - GDHS có ý thức sử dụng đại từ hợp lý trong văn bản.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: 
- Y/c Hs đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn học sinh luyện tập:
a) Phần nhận xét:
* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Đọc các từ in đậm đoạn a) (tớ, cậu) 
+ Các từ “tớ”, “cậu” Chỉ ai?
+ Các từ đó dùng để làm gì?
- Từ in đậm ở đoạn b) (nó) 
+ Từ nó được dùng để thay thế cho từ nào?
 + Từ nó được dùng để làm gì?
 * GV chốt: Những từ nói trên được gọi là đại từ. 
- GV nói thêm: Đại có nghĩa là thay thế (như trong từ đại diện); đại từ có nghĩa là từ thay thế.
* Bài tập 2
- Cách thực hiện tương tự BT 1.
+ Từ vậy thay cho cụm từ nào trong câu?
+ Từ thế thay cho từ nào trong câu?
+ Các từ thích, quý thuộc từ loại nào?
* GV chốt: Như vậy, cách dùng các từ này cũng giống cách dùng các từ nêu ở BT 1 (thay thế cho từ khác để khỏi lặp ).
-GV: các từ Vậy, thế cũng là đại từ.
b) Phần ghi nhớ
+ Đại từ dùng để làm gì?
c) Phần luyện tập:
* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc bài tập.
- Gọi một học sinh nêu từ in đậm trong bài: Bác, Người, 
- Y/c học sinh thảo luận làm bài.
 + Các từ in đậm đó dùng để chỉ ai?
+ Những từ đó viết hoa nhằm mục đích gì?
* Bài tập 2:
 - HD HS tìm đại từ trong bài ca dao.
+ Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai?
+ Tìm các đại từ trong bài ca dao này dùng để làm gì?
* Bài tập 3: Hướng dẫn hs tìm đại từ thích hợp để thay thế cho danh từ lặp lại trong câu:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu:
 + Các danh từ được lập lại là các từ nào?
+ Các đại từ thích hợp cần thay thế các danh từ là từ nào?
- Y/c HS làm bài
* GV: Cần cân nhắc để tránh thay thế từ chuột bằng quá nhiều từ nó, làm cho từ nó bị lặp nhiều, gây nhàm chán.
-Y/c học sinh đọc bài viết hoàn chỉnh đã thay thế đại từ thích hợp. Nhận xét .
4. Củng cố.
- Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về đại từ.
- GV nhận xét tiết học; nhắc HS về nhà xem lại BT 2,3 (phần luyện tập).
- 2 học sinh đọc.
- 2 học sinh đọc yêu cầu.
- Chỉ: Hùng và bạn Quý, Nam
- Được dùng để xưng hô, thay thế cho tên ba bạn.
- Thay thế cho từ “Chích bông”
- Dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ (chích bông) trong câu cho khỏi lặp lại từ này.
....thay thế cho từ thích.
... thay thế cho từ quý.
- Từ thích là động từ. Từ quý là tính từ.
- Hs đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK.
- 1 hs đọc y/c, nêu các từ in đậm. Lớp theo dõi 
- Thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi của GV và làm bài vào vở bài tập.
- Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Bác Hồ.
- Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
 - Học sinh đọc bài tập và đoạn thơ, gạch chân các từ theo y/c. Nêu ý kiến.
Các đại từ trong bài ca dao là: mày, ông, tôi, nó.
- Lời đối đáp giữa nhân vật tự xưng là “ông” với “cò”.
- Các đại từ trong bài ca dao dùng để xưng hô, thay thế cho danh từ trong câu : mày (chỉ cái cò), ông (chỉ người đang nói), tôi (chỉ cái cò), nó (chỉ cái diệc).
- 1 hs đọc – lớp đọc thầm.
 - Danh từ lặp lại nhiều lần trong câu chuyện là từ: chuột.
- Đại từ thích hợp để thay thế cho từ chuột là từ: nó - thường dùng để chỉ vật.
- Tự làm bài tập vào vở.
- 2-3 hs đọc bài hoàn chỉnh của mình.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu: Giúp HS ôn: 
 + Biết viết số đo độ dài, khối lưọng và diện tích dưới dạng số thập phân 
II/Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con, vở BT. 
 *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Bài cũ: Viết vào chỗ chấm số thập phân thích hợp:
 5dm 2 = ........m2 ; 345m2 = ............ha
 5,235679km2 = ........a ; 789cm2 =...........m2
-Chấm vở bài tập, nhận xét chung
B-Bài mới:
*Giới thiệu bài, nêu y/c bài học
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1/47: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
a) 42,34m b) 56,29m c) 6,02m d) 4,352km
Bài 2/47: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là ki-lô-gam.
 a)0,5kg b)0,347kg c) 1500kg
Bài 3/47: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông.
 a) 7000000m2 b) 40000m2 c) 85000m2
 a)0,30m2 b) 3m2 c)5,15m2
Bài 4/47: (Luyện thêm cho HS )
HD: -Bài toán hỏi gì? -Bài toán cho biết gì?
 -Bài toán thuộc dạng toán gì?
 +Tổng: 0,15km. 
 +Tỉ số: chiều rộng bằng 2/3 chiều dài.
 -Muốn tính diện tích sân trường với đơn vị đo mét vuông, héc-ta, ta làm thế nào? 
 -Lớp nhận xét- GV tổng kết chung.
C-Củng cố-dặn dò: 
Ôn: Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân
-HD làm bài tập vở BT 
-2HS làm trên bảng.
-Lớp nhận xét
HS mở sách.
HS làm trên bảng và vở.
HS làm bài nhóm đôi vào vở.
HS làm trên bảng và vở.
HS làm trên bảng và vở.
HS trả lời.
Đáp số: 5400m2 = 0,54ha
Lắng nghe và thực hiện. 
Luyện tập Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu: Luyện cho HS: 
 + Biết viết số đo độ dài, khối lưọng và diện tích dưới dạng số thập phân 
II/Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con, vở BT. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: Cho HS hoạt động cá nhân
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
-Cho HS làm vào VBT
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Cho HS hoạt động cá nhân
Bài 4: Cho HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
-Cho HS tóm tắt đề và giải.
B.Nhận xét tiết học , dặn dò chuẩn bị bài cho tiết sau.
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm VBT
a)32,47 tấn = 324,7 tạ = 32470 kg
b)0,9 tấn = 9 tạ = 900 kg
c)780 kg = 7,8 tạ = 0,78 tấn
2 HS lên bảng làm, lớp làm VBT
 a) 7,3m = 73 dm 7,3m2 = 730 dm2
 34,34 m = 3434dm 34,34m2 = 343400cm2
 8,02km = 8020m 8,02km2 = 8020000m2
Giải
0,55km = 550m
Tổng số phần bằng nhau: 5 + 6 = 11 ( phần)
Chiều rộng khu vườn là: (550 : 11)x 5 = 250 (m)
Chiều dài khu vư

File đính kèm:

  • docGiáo an T9.doc
Giáo án liên quan