Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011
I.Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2), tìm được tiếng có vần uyên thích hợp điền vào ô trống(BT3).
II.Đồ dùng dạy học:
GV:Bảng phụ hoặc 2,3 tờ giấy khổ to đã phô to nội dung bài tập.
HS : vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1: Nghe – viết
- GV đọc bài chính tả 1 lượt.
- Cho HS luyện viết từ ngữ: Rọi xuống, trong xanh, rào rào , len lách , gọn ghẽ , mải miết .
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc toàn bài 1 lượt cho HS soát lỗi.
- Chấm, chữa – GV nhận xét chung.
- Biết cách so sánh hai số thập phân - Biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. II/ Đồ dùng học tập: GV : nội dung HS : sgk, đ dht III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 2. Bài mới : GTB HĐ1 : Hướng dẫn cách so sánh hai số thập phân Nêu ví dụ 1: SGK So sánh 8, 1m và 7,9m. - HS rút ra cách so sánh hai phân số thập phân có phần nguyên khác nhau. - Cho thêm 1 – 2 ví dụ ngoài. - GV nêu ví dụ 2: SGK. Gv hd như ví dụ 1 KL cách so sánh hai số có phần nguyên bằng nhau. HĐ 2 : Luyện tập Bài 1 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. So sánh và giải thích. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét cho điểm. a) 48,97 96,38 c) 0,7 > 0,65 Bài 2 H : Nêu yêu cầu của bài tập ? - Nhận xét chữa bài cho điểm. Giải: So sánh phần nguyên của các số ta có 6 < 7 < 8 < 9 . Vậy kết qủa: 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ- Dặn H chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chính tả Tiết 8: Nghe – viết : Kì DIệU RừNG XANH I.Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2), tìm được tiếng có vần uyên thích hợp điền vào ô trống(BT3). II.Đồ dùng dạy học: GV:Bảng phụ hoặc 2,3 tờ giấy khổ to đã phô to nội dung bài tập. HS : vở chính tả. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1: Nghe – viết - GV đọc bài chính tả 1 lượt. - Cho HS luyện viết từ ngữ: Rọi xuống, trong xanh, rào rào , len lách , gọn ghẽ , mải miết . - GV đọc cho HS viết. - GV đọc toàn bài 1 lượt cho HS soát lỗi. - Chấm, chữa – GV nhận xét chung. HĐ 2 : Luyện tập Bài 2 Cho HS đọc yêu cầu của BT2. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại các tiếng chữa yê, ya là: Khuya, truyền thuyết, xuyên, yên . Bài 3 Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc: BT – Cho HS làm bài. GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài 3. - GV nhận xét chốt lại những tiếng cần tìm: a)Tiếng cần tìm là: Thuyền. b)Tiếng cần tìm là: khuyên, nguyên. Bài 4 Cho HS đọc bài tập. - GV giao việc: - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng(đỗ quyên=chim cuốc) 3. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- LUYệN Từ Và CâU Tiết 15: Mở RộNG VốN Từ : THIêN NHIêN I.Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của từ thiên nhiên (BT1), nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2), tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu hỏi với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4. II.Đồ dùng dạy học: GV:- Từ điển học sinh hoặc vài trang phục phô tô từ điển phục vụ bài học.- Bảng phụ ghi sẵn BT 2. Một số tờ giấy khổ to để HS làm bài. HS : sgk, đ dht III.Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1: HD làm bài 1. - Cho HS đọc yêu cầu bài 1. - Cho HS làm bài, - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và khẳng định dòng đúng nghĩa từ Thiên nhiên là ý b: Tất cả những sự vật, hiện tượng không do con người tạo ra. HĐ2: HDHS làm bài 2. - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cho HS làm bài (GV đưa bảng phụ đã viết bài tập 2 lên) - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. HĐ3: HDHS làm bài 3. - Cho HS đọc yêu cầu bài 3. - Cho HS làm bài GV phát phiếu cho các nhóm. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và chốt lại những từ HS tìm đúng. a)Từ ngữ tả chiều rộng bao la: mênh mông, bát ngát.. b)Từ ngữ tả chiều cao: Cao vút, cao chót.. HĐ4: HDHS làm bài 4. - GV chọn ra một số câu hay được đặt với các từ khác nhau để đọc cho HS nghe. - GV chốt lại kết quả đúng. a)Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm âm, rì rào. b)Tả làn sóng manh: Cuồn cuộn, trào dâng.. 3.Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS những nhóm làm việc tốt. - Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở các bài 3,4. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- LịCH Sử Tiết 8: Xô VIếT NGHệ- TĩNH I.Mục tiêu: - Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12 – 9- 1930 ở Nghệ An: Ngày 12 – 9 – 1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ – Tĩnh. - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã: + Trong những năm 1930 – 1931 ở nhiều vùng nông thôn Nghệ – Tĩnh nhân dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới + Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân, các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ. + Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ. II: Đồ dùng: GV: - Bản đồ hành chính VN. Các hình minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : Giới thiệu bài HĐ1: Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ Tĩnh trong những năm đó. - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS tìm và chỉ vị trí hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh. - GV giới thiệu, nêu yêu cầu - GV gọi HS trình bày trước lớp. - GV bổ sung những ý HS chưa nêu, sau đó gọi HS khác trình bày lại. KL: Đảng ta vừa ra đời đã đưa phong trào cách mạng bùng lên ở môt số địa phương. Trong đó, phong trào Xô viết-Nghệ Tĩnh là đỉnh cao, phong tào này làm nên những đổi mới ở làng quê Nghệ-Tĩnh những năm 1930-1931 hãy cùng tìm hiểu điều này. HĐ2: Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành được chính quyền cách mạng. - GV yêu cầu HS quan sát hình 2 trang 18 SGK và hỏi HS trả lời ,nhận xét. HĐ3: ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh. - GV yêu cầu HS cả lớp cùng trao đổi và nêu ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh (Câu hỏi gợi ý: Phong trào Xô viết Nghệ –Tĩnh nói lên điều gì về tinh thần chiến đấu và khả năng làm cách mạng của nhân dân ta? Phong trào có tác đông gì đối với phong trào của cả nước? -GV kết luận về ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh như trên. 3.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chiều thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 Kĩ thuật Tiết 8: Nấu cơm (Tiết 2) I. Mục tiêu : (Như tiết 1) II. Đồ dùng dạy học : (Như tiết 1) III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hướng dẫn nấu cơm bằng nồi cơm điện Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. - Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1. - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2. - Yêu cầu HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. - Gọi 1- 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác nấu cơm bằng nồi cơm điện. - Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm bằng nồi cơm điện. Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập. - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS. - GV nêu đáp án của bài tập. --HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình. - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. IV. Nhận xét- Dặn dò : - GV nhận xét ý thức học tập của HS. chuẩn bị bài luộc rau. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010 Kể chuyện Tiết 8: Kể CHUYệN Đã NGHE, Đã ĐọC I. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về quan hệ giữa con người với thiên nhiên - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. Chuẩn bị: GV : nội dung HS : sgk, đ dht III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1: HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề. - Cho 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV chép đề bài lên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay đã đọc nói về quan hệ của con người với thiên nhiên. - Cho HS đọc phần gợi ý. HĐ2: HDHS thực hành kể chuyện. - Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. - Cho HS kể chuyện trong nhóm. - Cho HS thi kể. - GV nhận xét và khen những HS kể chuyện hay. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần tới. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- TậP ĐọC Tiết 16: TRướC CổNG TRời I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc ( trả lời được các câu hỏi 1,3,4; thuộc lòng những câu thơ em thích). II. Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh, sưu tầm về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống con người vùng cao. HS : sgk, đ dht III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ 1 : Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài => Nhận xét . - Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: khoảng trời , nguyên sơ , vạt nương , triền - GV chia bài làm 3 đoạn để đọc : - Cho HS thi đọc nối tiếp . - Cho HS giải nghĩa từ : áo chàm , nhạc ngựa , thung - GV đọc diễn cảm bài thơ . HĐ 2 : Tìm hiểu bài - Gv lần lượt nêu câu hỏi - Hs trả lời - Nhận xét ,bổ sung - Cho HS thảo luận nhóm tìm đại ý . Đại ý : Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao – nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương. HĐ 3 : Đọc diễn cảm & đọc thuộc lòng . - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn khổ thơ cần luyện đọc lên. - Cho HS đọc và trao đổi theo nhóm bàn . - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm => đọc thuộc lòng . - GV nhận xét và khen những HS thuộc nhanh, đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL khổ thơ mình thích. - Đọc trước bài TĐ của tuần 9: Cái gì đáng quý nhất. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- TOáN Tiết 38: LUYệN TậP I/Mục tiêu : - Biết so sánh hai số thập phân. - Biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. II/ Đồ dùng học tập: GV : nội dung HS : sgk, đ dht III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 2. Bài mới : GTB Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 H : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Muốn làm như vậy chúng ta làm thế nào? - Nhận xét sửa bài và cho điểm. 84,2 > 84,19 47,5 = 47,500 6,843 89,6 Bài 2 Xắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. H : Nêu yêucầu làm bài ?. - Nhận xét cho điểm. Giải: 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02 Bài 3 Tìm những số x biết. H : Nêu yêu cầu bài toán ? - Gợi ý: Nhận xét gì về phần nguyên và hàng phần 10 và hàng phần 1000 của số thập phân đã cho. - Muốn số 9,7 x 8 <9,718 thì hàng phần trăm phải bằng bao nhiêu? (x là một chữ số) - Nhận xét cho điểm. 9,708 < 9,718 Bài 4 a - Cho HS thực hiện làm - Nhận xét cho điểm. x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2 3.Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu lại kiến thức luyện tập. - Nhắc HS về nhà làm bài tập. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 KHOA HọC Tiết 15: PHòNG BệNH VIêM GAN A A. Mục tiêu: - Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A. - GDKNS: + Kĩ năng phân tích, đối chiếu các thông tin về bệnh viêm gan A. + Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A. B. Đồ dùng dạy học: GV- Thông tin và hình trang 32, 33 sgk. - Sưu tầm các các đường lây truyền phòng chống viêm gan A. HS : sgk, đ dht C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới : GTB HĐ1:Làm việc với SGK Chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm: Các nhóm trình bày kết quả. - GV chốt ý: Tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A. . HĐ2 : Quan sát và thảo luận * Yêu cầu HS quan sát các hình trang 2,3,4,5,trang 33/ SGK và trả lời các câu hỏi: +Chỉ nói về nội dung các hình. +Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A. - Thảo luận cả lớp. - Nêu nhận xét cho từng hình . * Nhận xét chung. - Cho HS thảo luận các câu hỏi: - HS lớp trình bày. - Nhận xét chung. KL: Đề phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín uống sôi ; rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. - Người mắc bệnh viêm gan A cần chú ý : cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi- ta –min,không ăn mỡ, không uống rượu. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Lưu ý HS tuyên truyền ở nhà. TậP LàM VăN Tiết 15: LUYệN TậP Tả CảNH I. Mục tiêu: - Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Dựa vào dàn ý ( thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. II. Đồ dùng dạy học: GV: Một số tranh, ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước. Bút dạ và 2 tờ giấy khổ to. - HS : sgk, đ dht III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1: HDHS lập dàn ý . Bài 1 - GV nêu yêu cầu BT: Để có thể lập dàn ý tốt, các em cần đọc phần gợi ý và xem lại những ý ghi sau khi quan sát một cảnh đẹp của địa phương. - Cho HS làm bài GV phát 2 tờ giâý khổ to cho 2 HS làm bài. - Cho HS trình bày dàn ý. - GV nhận xét cuối cùng. HĐ2: Cho HS viết đoạn văn. Bài 2 - Cho 1 HS đọc yêu cầu của đề. - GV nhắc lại yêu cầu. +Các em chọn một phần trong dàn ý. +Chuyển phần đã chọn thành đoạn văn hoàn chỉnh. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay và chấm điểm một bài của HS. 3. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết đoạn văn ở lớp chưa đạt về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- LUYệN Từ Và CâU Tiết 16: LUYệN TậP Về Từ NHIềU NGHĩA I.Mục tiêu: - Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm trong số các từ nêu ở BT1. - Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa(BT2), biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3). II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ hoặc 3 tờ giấy khổ to ; vở bài tập T.Việt 5. HS : sgk, đ dht III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1: HD HS làm bài 1. -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. a)Chín: -Từ chín trong câu 2 là từ đồng âm.(Tổ em có 9 học sinh). -Lúa ngoài đồng đã chín=> chín có nghĩa là đã đến lúc ăn được. b)Đường. HĐ2: HDHS làm bài 2. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2. -Cho HS làm bài (GV dán 3 tờ phiếu lên bảng lớp.) -GV nhận xét, và chốt lại kết quả đúng. a)Từ Xuân trong dòng thơ 1 mang ý nghĩa gốc, chỉ một mùa của năm. b)Từ xuân mang ý nghĩa chuyển, chỉ sự trẻ trung, khoẻ mạnh. c)Từ xuân được dùng với ý nghĩa chuyển xuân có nghĩa là tuổi, là năm. HĐ3: HDHS làm bài 3. -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -Cho HS làm bài và trình bày kết quả. -GV nhận xét và khen những học sinh đặt câu đúng, câu hay. 3.Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- TOáN Tiết 39: LUYệN TậP CHUNG I/Mục tiêu: - Biết đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân. - Biết tính bằng cách thuận tiện nhất. II/ Đồ dùng học tập: GV : nội dung HS : sgk, đ dht III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ 2. Bài mới : GTB Hướng dẫn HS làm các bài tập . Bài 1 - Cho HS đọc theo nhóm đôi. - Nhận xét sửa và cho điểm. a) 7,5 đọc là bẩy phẩy lăm 28,416 đọc là hai mươi tám phẩy bốn trăm mười sáu 201,05 đọc là hai trăm linh một phẩy không lăm 0,187 đọc là không phẩy một trăm tám mươi bẩy Bài 2 - Cho HS viết số thập phân vào giấy nháp. - Nhận xét cho điểm a) 5,7 b) 32,85 c) 0,01 d) 0, 304 Bài 3 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm vào vở. - Gợi ý: HS nêu lại quy tắc so sánh số thập phân. 41,538 < 41,835 < 42,358 < 42,538 Bài 4 - Gọi HS đọc đề bài. H: Có mấy cách tính? Là những cách nào? H: Cách nào thuận tiện hơn. - Nhận xét cho điểm. a) = = 54 3. Củng cố , dặn dò : - Gọi HS nêu lại kiến thực LT. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chiều thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 Mĩ thuật Tiết 8: vẽ theo mẫu Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu I. Mục tiêu - Hiểu hình dáng, đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - Vẽ được hình theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV - chuẩn bị một vài mẫu có dạng hình trụ hình cầu khác nhau - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: quan sát , nhận xét GV : giới thiệu mẫu có dạng hình trụ ,hình cầu đã chuẩn bị sẵn + GV yêu cầu h\s chọn bày mẫu theo nhómvà nhận xét về vị trí,hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu + gợi ý h\s cách bày mẫu sao cho đẹp Hoạt động 2: cách vẽ tranh (5’) GV giới thiệu hình hướng dẫn hs cách vẽ như sau: + Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: + vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu +tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác hình bằng nét thẳng + nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng + Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen. + phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt +dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì để miêu tả độ đậm nhạt. Hoạt động 3: thực hành GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ Vẽ theo nhóm GV yêu cầu hs quan sát mẫu trược khi vẽ và vẽ đúng vị trí , hướng nhìn của các em Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Nhắc hs sưu tầm ảnh về điêu khắc cổ --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết 40: VIếT CáC Số ĐO Độ DàI DướI DạNG Số THậP PHâN I/Mục tiêu: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ( trường hợp đơn giản ). II/ Đồ dùng học tập: GV: Chuẩn bị bảng đơn vị đo độ dài, để trống một số ô. HS : sgk, đ dht III/ Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ : 2. Bài mới : GTB HĐ1 : ôn lại hệ thống đơn vị đo chiều dài. H nêu lên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé đã học . -GV nêu một số ví dụ cho HS điền phân số hoặc số thập phân thích hợp vào chỗ trống. HĐ 2: Viết các số đo chiều dài dưới dạng số thập phân. -Nêu ví dụ1 SGK. -Gợi ý: Tổ chức cho HS thảo luận đưa về hỗn số trước, đưa về số thập phân sau. -Ví dụ 2 : yêu cầu làm tương tự. HĐ3 : Luyện tập Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. -Gọi HS nêu yêu cầu. -Nhận xét chấm bài. 8m 6dm = 8,6m b)3m 7cm = 3,07dm 2dm 2cm = 2,2dm d)23m 13cm = 23,013m Bài 2:Viết các số đo sau dưới dạng thập phân. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Lưu ý: Cho HS biết cách đổi ra số thập phân bằng cách dời dấu phẩy (mỗi hàng trong cách ghi số ứng với 1 đơn vị đo độ dài). -Nhận xét cho điểm. a) 3 m 4 dm = 3,4m ; 2 m 5 cm = 2,05m ; 21 m36 cm = 21,36m b) 8 dm 7 cm = 8,7dm ; 4 dm 32 mm = 4,32dm ; 73 mm = 0,73dm Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. -Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Nhận xét ghi điểm. a)5km 302m = 5,302km c) 302 m = 0,302 km b)5km 75m = 5,075km 3. Củng cố- dặn dò : -Gọi HS nhắc lại kiến thức luyện tập. -Nhắc HS về làm bài tập. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- TậP LàM VăN Tiết 16: LUYệN TậP Tả CảNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I. Mục tiêu: - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1) - Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài gián tiếp, đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương(BT3). II.Đồ dùng: GV: Bút dạ và giấy khổ to ghi chép ý kiến
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_8_nam_hoc_2010_2011.doc