Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 - Trường TH Trung An

I.Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Nắm vững khái niệm về số thập phân, đọc và viết đúng số thập phân.

- HS biết so sánh và sắp xếp số thập phân

- Giúp HS chăm chỉ học tập.

II.Chuẩn bị :

- Hệ thống bài tập

III.Các hoạt động dạy học

 

docx11 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 - Trường TH Trung An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO BÀI
	TUẦN 7
Thứ
ngày
Tiết
Môn
Tên bài
Trang
HAI
7/10
1
SHDC
Chào cờ tuần 7
2
 Toán
Luyện tập chung
3
3
Tập đọc
Những người bạn tốt
12
4
Tiếng anh
/
BA
8/10
1
Toán
Khái niệm số thập phân
4
2
Chính tả
Dòng kinh quê hương
5
3
Âm nhạc
/
4
LT&câu
Từ nhiều nghĩa
6
TƯ
9/10
1
Tin học
/
2
Toán
Khái niệm số thập phân
7
3
Kể chuyện
Cây cỏ nước Nam
8
4
Tiếng anh
/
NĂM
10/10
1
Toán
Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
11
2
LT& câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
12
3
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
13
4
Tin học
/
SÁU
11/10 
1
Toán
Luyện tập
14
2
Thể dục
/
3
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
15
4
Mĩ thuật
/
BÁO BÀI
BUỔI CHIỀU
Thứ
Ngày
Tiết
Môn
Tên bài
Trang
HAI
7/10
1
Đạo đức
Nhớ ơn tổ tiên
2
2
Khoa học
Phòng bệnh sốt xuất huyết
19
3
Rèn toán
Luyện tập chung
BA
8/10
1
Lịch sử
Đảng CS Việt Nam ra đời
20
2
Thể dục
/
3
Anh văn
/
TƯ
9/10
1
Tập đọc
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
9
2
Khoa học
Phòng bệnh viêm não
10
3
NGLL
An toàn giao thông
NĂM
10/10
1
Kĩ thuật
Nấu cơm
24
2
Rèn Toán
Luyện tập chung
3
Rèn TV
SÁU
12/10
1
Địa lí
Ôn tập
2
Rèn TV
3
SHL
Tuần 7
Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2019
Tiết 1: Đạo đức
Tiết 2: Khoa học
Tiết 3 : Toán (Thực hành)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Giải thành thạo 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ (có mở rộng)
- Nhớ lại dạng toán trung bình cộng, biết tính trung bình cộng của nhiều số, giải toán có liên quan đến trung bình cộng. 
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động:( 5’)
 Giới thiệu – Ghi đầu bài.
2. Các hoạt động chính :(30’)
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Cho HS nhắc lại 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ, dạng toán trung bình cộng đã học.
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Tìm trung bình cộng của các số sau 
a) 14, 21, 37, 43, 55	b) 
Bài 2: Trung bình cộng tuổi của chị và em là 8 tuổi. Tuổi em là 6 tuổi. Tính tuổi chị .
Bài 3: Một đội có 6 chiếc xe, mỗi xe đi 50 km thì chi phí hết 1 200 000 đồng. Nếu đội đó có 10 cái xe, mỗi xe đi 100 km thì chi phí hết bao nhiêu tiền ?
Bài 4: (HSKG)
 Hai người thợ nhận được 213000 đồng tiền công. Người thứ nhất làm trong 4 ngày mỗi ngày làm 9 giờ, người thứ 2 làm trong 5 ngày, mỗi ngày làm 7 giờ. Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu tiền công ?
- Đây là bài toán liên quan đến tỷ lệ dạng một song mức độ khó hơn SGK nên giáo viên cần giảng kỹ cho HS 
- Hướng dẫn các cách giải khác nhau và cách trình bày lời giải.
 3.Hoạt động nối tiếp : ( 5’)
 - Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Lời giải :
a) Trung bình cộng của 5 số trên là :
 (14 + 21 + 37 + 43 + 55) : 5 = 34
b) Trung bình cộng của 3 phân số trên là :
 () : 3 = 
 Đáp số : 34 ; 
Lời giải :
 Tổng số tuổi của hai chị em là :
 8 2 = 16 (tuổi)
 Chị có số tuổi là :
 16 – 6 = 10 (tuổi)
	Đáp số : 10 tuổi.
Lời giải :
 6 xe đi được số km là :
 50 6 = 300 (km)
 10 xe đi được số km là :
 100 10 = 1000 (km)
 1km dùng hết số tiền là :
 1 200 000 : 300 = 4 000 (đồng) 
 1000km dùng hết số tiền là : 
4000 1000 = 4 000 000 (đồng)
 Đáp số : 4 000 000 (đồng)
Lời giải :
Người thứ nhất làm được số giờ là :
 9 4 = 36 (giờ)
Người thứ hai làm được số giờ là :
 7 5 = 35 (giờ)
Tổng số giờ hai người làm là :
 36 + 35 = 71 (giờ)
Người thứ nhất nhận được số tiền công là :
 213 000 : 71 36 = 108 000 (đồng)
Người thứ hai nhận được số tiền công là :
 123 000 – 108 000 = 105 000 (đồng)
 Đáp số : 108 000 (đồng)
 105 000 (đồng)
- HS lắng nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm:
Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2019
Tiết 1: Lịch sử
Tiêt 2: Thể dục
Tiết 3: Anh văn
Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2019
Tiết 1: Tập đọc
Tiết 2: Khoa học
Phòng bệnh sốt xuất huyết
Tiết 3: AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 2:ĐƯỜNG GIAO THÔNG AN TOÀN
I. Mục tiêu:
- Biết được đường giao thông an toàn khi tham gia giao thông
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những cách đi xe đập an toàn trên đường?
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi bảng:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Những đường phố an toàn và chưa an toàn:
Những đường phố an toàn
- Quan sát tranh trong sách giáo khoa (trang 13)
- Tranh thứ nhất vẽ cảnh gì?
 - Tranh thứ hai vẽ cảnh gì?
Đánh dấu x vào ô trống trước những ý em cho là đúng.
 - Nhận xét.
Những đường phố chưa an toàn
- Theo em thế nào là đường không an toàn?
- Khoang trước những chữ cái đặt trước câu trả lời đúng?
Hoạt động 2: Lựa chọn con đường an toàn đến trường.
- Em hãy quan sát bức tranh và chọn con đường an toàn nhất để đi từ nhà đến trường?
- Vẽ mũi tên theo hướng đường bạn sẽ đi đến trường để an toàn và nhanh nhất?
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
Hát
- HS lên bảng
- HS lắng nghe
- Lắng nghe nhắc lại tên bài
- HS quan sát tranh
- Các chú công an đang đi xe trên đường.
- Đường giao thông
- HS đánh dấu, trả lời:
- Nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- HS trả lời
- HS khoanh, trả lời
- HS quan sát rồi chọn.
- HS vẽ
- HS lắng nghe
Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2019
Tiết 1: Kĩ thuật
Nấu cơm
Tiết 2: Rèn toán
Toán (Thực hành)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Nắm vững khái niệm về số thập phân, đọc và viết đúng số thập phân.
- HS biết so sánh và sắp xếp số thập phân
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi Động: Hát ( 5’)
2. Các Hoạt Động chính : (30’)
 Giới thiệu – Ghi đầu bài.
H : Nêu cách đọc và viết số thập phân 
H: Nêu cách so sánh số thập phân 
 + Phần nguyên bằng nhau
 + Phần nguyên khác nhau
- GV nhận xét 
Hoạt động 1: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Viết thành số thập phân
a) 33; 	 ; 	 
b) 92; ; 	 
c) 3; 	 2
Bài 2: Chuyển thành phân số thập phân
a) 0,5;	0,03; 	7,5
b) 0,92; 	0,006; 	8,92
Bài 3: Chuyển thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
a) 12,7; 31,03; 	 
b) 8,54; 	 1,069
Bài 4: Viết các số thập phân
a) Ba phẩy không bẩy
b) Mười chín phẩy tám trăm năm mươi
c) Không đơn vị năm mươi tám phần trăm. 3.Hoạt động nối tiếp : (5’)
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Lời giải :
a) 33 = 33,1; 0,27; 
b) 92=92,05 ; = 0,031; 
c) 3= 3,127; 2 = 2,008
Lời giải :
 a) 0,5 = ; 0,03 =; 7,5 = 
b) 0,92 = ; 0,006 = ; 8,92 =
Lời giải :
a) 12,7 = ; 31,03 = ; 	 
b) 8,54 = ; 	 1,069 = 1 
Lời giải :
a) 3,07
b) 19,850
c) 0,58
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: Rèn tiếng việt
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hoá cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động:Hát:( 5’)
Cho HS nhắc lại những kiến thức về từ đồng âm. Cho ví dụ?
 - Giáo viên nhận xét.
2.Các Hoạt Động Chính : (30’)
 Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: 
H : Tìm từ đồng âm trong mỗi câu câu sau và cho biết nghĩa của mỗi từ.
 a.Bác(1) bác(2) trứng.
 b.Tôi(1) tôi(2) vôi.
 c.Bà ta đang la(1) con la(2).
 d.Mẹ tôi trút giá(1) vào rổ rồi để lên giá(2) bếp.
 e.Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo len treo trên giá(2). 
Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm : đỏ, lợi, mai, đánh.
a. Đỏ: 
b. Lợi: 
c. Mai: 
Đánh : 
Bài tập 3: Đố em biết câu sau có viết có đúng ngữ pháp không?
 Con ngựa đá con ngựa đá.
3. Hoạt động nối tiếp: (5’)
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Bài giải:
 + bác(1) : dùng để xưng hô.
 bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt.
 + tôi(1) : dùng để xưng hô.
 tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng.
 + la(1) : mắng mỏ, đe nẹt.
 la(2) : chỉ con la.
 + giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm dùng để ăn.
 giá(2) : giá đóng trên tường ở trong bếp dùng để các thứ rổ rá.
 + giá(1) : giá tiền một chiếc áo.
 giá(2) : đồ dùng để treo quần áo.
Bài giải:
a) Hoa phượng đỏ rực cả một góc trường.
 Số tôi dạo này rất đỏ.
b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu lợi.
 Bạn Hương chỉ làm những việc có lợi cho mình.
c) Ngày mai, lớp em học môn thể dục.
 Bạn Lan đang cầm một cành mai rất đẹp.
d) Tôi đánh một giấc ngủ ngon lành.
 Chị ấy đánh phấn trông rất xinh
- Câu này viết đúng ngữ pháp vì : con ngựa thật đá con ngựa bằng đá.
- đá(1) là động từ, đá(2) là danh từ.
 - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2019
Tiết 1: Địa lí
Tiết 2 Tiết 2: Tiếng Việt (Thực hành)
VỀ TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về từ đồng âm.
- HS hiểu được tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ.
- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động khởi động: (5’)
Kiểm tra: Cho HS nhắc lại những kiến thức về từ đồng âm. Cho ví dụ?
 - Giáo viên nhận xét.
2. Các hoạt động chính : ( 30’)
 Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: 
H : Các câu sau đã sử dụng từ đồng âm nào để chơi chữ? Hãy gạch chân.
a) Chín người ngồi ăn nồi cơm chín.
b) Đừng vội bác ý kiến của bác.
c) Mẹ em đỗ xe lại mua cho em một nắm xôi đỗ.
d) Bố tôi vừa mới tôi xong một xe vôi.
- GV có thể giải thích cho HS hiểu.
Bài tập 2: Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau: đá, là, rải, đường, chiếu, cày, đặt câu với mỗi từ đó và giải thích.
 a) Đá 
 b) Đường: 
 c) Là: 
 d) Chiếu: .
 e)Cày: 
3. Hoạt động nối tiếp:( 5’): 
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Bài giải:
a) Chín người ngồi ăn nồi cơm chín.
b) Đừng vội bác ý kiến của bác.
c) Mẹ em đỗ xe lại mua cho em một nắm xôi đỗ.
d) Bố tôi vừa mới tôi xong một xe vôi.
Bài giải:
a)Đá :Tay chân đấm đá.
 Con đường này mới được rải đá.
- Đá trong chân đá là dùng chân để đá, còn đá trong rải đá là đá để làm đường đi.
 b) Đường: Bé thích ăn đường. 
 Con đường rợp bóng cây.
- Đường trong ăn đường là đường để ăn còn đường trong con đường là đường đi.
 c) Là: Mẹ là quần áo. 
 Bé Mai là em của em.
- Là trong là quần áo là cái bàn là còn là trong là của em thuộc sở hữu của mình.
d) Chiếu: Ánh nắng chiếu qua cửa sổ. 
 Cơm rơi khắp mặt chiếu.
- Chiếu trong nắng chiếu, chiếu rộng chỉ hoạt động chiếu toả, chiếu rọi của ánh nắng mặt trời. Còn chiếu trong khắp mặt chiếu là cái chiếu dùng để trải giường.
 e) Cày: Bố em mới cày xong thửa ruộng. 
 Hôm qua, nhà em mới mua một 
	 chiếc cày.
- Cày trong cày ruộng là dụng cụ dùng để làm cho đất lật lên còn cày trong chiếc cày là chỉ tên cái cày.
 - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm:
Tiết 3: SINH HOẠT LỚP
 TUẦN: 7
MỤC TIÊU:
- Học sinh biết được những việc làm được và chưa làm được của mình 
và bạn trong tuần qua.
 - Nắm được phương hướng của tuần tới.
- Rèn tính mạnh dạn, tự tin trong học tập, sinh hoạt.
- Có ý thức kỹ cương trong sinh hoạt và trong học tập
1. Báo cáo kết quả hoạt động tuần ..
- Các tổ trưởng báo cáo
+ Tổ 1 :  Tổ 2: ..
+ Tổ 3 :  Tổ 4: ..
- Lớp trưởng nhận xét nhận xét.
2. Giáo viên nhận xét ưu, khuyết trong tuần
+ Ưu: 
+ Tồn tại:
3. Triển khai kế hoạch tuần ..
4. Sinh hoạt chủ đề:
5. Giải trí: 
DUYỆT CỦA TTCM
Ngày..tháng  năm 2019
Phan Thị Thới Việt
KÝ DUYỆT CỦA BGH
Duyệt tuần:.
(Từ ngày.đến ngày....)
Ngày..tháng  năm 2019

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_7_nam_hoc_2019_2020_truong_th_tr.docx