Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019 (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

 1/KT,KN:

- Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng:

+ Biết lý do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản.

+ Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.

 2/TĐ: Nhớ ngày thành lập Đảng và biết ơn lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc

II.Chuẩn bị:

- Bản đồ châu Á

- Phiếu học tập cho HS .

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc30 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n bạn học tốt
Tốn (Buổi chiều)
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Nắm vững khái niệm về số thập phân, đọc và viết đúng số thập phân.
- HS biết so sánh và sắp xếp số thập phân
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động: 4-5’ 
2. Bài mới: 27-29’ ; Giới thiệu bài
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
H : Nêu cách đọc và viết số thập phân 
H: Nêu cách so sánh số thập phân 
 + Phần nguyên bằng nhau
 + Phần nguyên khác nhau
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng tốn, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Viết thành số thập phân
a) 33; 	 ; 	 
b) 92; ; 	 
c) 3; 	 2
Bài 2: Chuyển thành phân số thập phân
a) 0,5;	0,03; 	7,5
b) 0,92; 	0,006; 	8,92
Bài 3: Chuyển thành hỗn số cĩ chứa phân số thập phân.
a) 12,7; 31,03; 	 
b) 8,54; 1,069
Bài 4: Viết các số thập phân
a) Ba phẩy khơng bẩy
b) Mười chín phẩy tám trăm năm mươi
c) Khơng đơn vị năm mươi tám phần trăm. 3.Củng cố dặn dị. : 2-4/
- Nhận xét giờ học.
- HS thực hiện theo ban văn nghệ
 - Lớp trưởng kiểm tra bài cũ 
- HS nêu 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Bài 1;2;4 Cả lớp làm vào vở, HSTTT làm thêm bài 3
Lời giải :
a) 33 = 33,1; 0,27; 
b) 92=92,05 ; = 0,031; 
c) 3= 3,127; 2 = 2,008
Lời giải :
 a) 0,5 = ; 0,03 =; 7,5 = 
b) 0,92 = ; 0,006 = ; 8,92 =
Lời giải :
a) 12,7 = ; 31,03 = ; 	 
b) 8,54 = ; 	 1,069 = 1 
Lời giải :
a) 3,07
b) 19,850
c) 0,58
- HS chia sẻ cảm nghĩ của mình sau tiết học, bình chọn bạn học tốt
bạn học tốt
- HS lắng nghe và thực hiện.
 ****************************************************************** 
Thứ Ba ngày 2 tháng 10 năm 2018
 Chính tả : Nghe- viết : DỊNG KINH QUÊ HƯƠNG
LUYỆN TẬP ĐÁNH DẤU THANH
( Ở các tiếng chứa ia / iê )
I.Mục tiêu:
1/KT, KN: Viết đúng bài chính tả, ( khơng mắc quá 5 lỗi trong bài ); trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
 Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý.
2.TĐ: Yêu thích sự phong phú của Tiếng Việt. 
 *GDMT: Tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dịng kênh quê hương Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ hoặc 3 tờ phiếu phơ tơ khổ to.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 1.Khởi động: 4-5’ 
- HS thực hiện theo ban văn nghệ
 - Lớp trưởng kiểm tra bài cũ 
- 2HS làm BT 1
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’
Hoạt động 2: Viết chính tả: 18-20’ 
a) Hướng dẫn chính tả. 
- GV đọc bài chính tả một lượt.
 - HS lắng nghe.
- 2HS đọc lại, lớp đọc thầm.
- Luyện viết một số từ ngữ: giọng hị, reo mừng, lảnh lĩt
 - Luyện viết chữ khĩ trên bảng con,1 HS lên bảng lớn viết.
- 3-4HS đọc từ khĩ.
b) GV đọc cho HS viết chính tả.
 - HS viết bài.
c) Chấm, chữa bài.
- GV đọc tồn bài.
- HS sốt lỗi chính tả.
- GV chấm 5-7 bài.
- HS đổi vở cho nhau.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả:9-10’
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
*Bài 1: HS đọc yêu cầu đề .
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại.
+ Tiếng chứa ia: kia
+Tiếng chứa iê: điều, tiếng, miền, niềm,
+Trong tiếng, dấu thanh nằm ở bộ phận trên ( or dưới) âm chính.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
 * Bài 2: HS đọc yêu cầu đề 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Cho HS làm bài.
- HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
*Bài 3:HSTTT làm được đầy đủ BT3
( Cách tiến hành như ở các BT trước)
 + Đơng như kiến.
+Gan như cĩc tía.
+ Ngọt như miá lùi.
3. Củng cố, dặn dị: 1-2’
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Toán: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I.Mơc tiªu:
1/KT,KN:
 - BiÕt ®äc, viÕt sè thËp ph©n d¹ng ®¬n gi¶n. 
2/TĐ: Rèn tính cẩn thận, tự giác khi thực hành làm bài tập
II. Chuẩn bị: 
C¸c b¶ng nªu trong SGK (kỴ s½n vµo b¶ng phơ cđa líp). 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1.Khởi động: 4-5’ 
2.Bµi mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2: Giíi thiƯu kh¸i niƯm vỊ sè thËp ph©n (d¹ng ®¬n gi¶n) : 8-10’
- HS thực hiện theo ban văn nghệ
 - Lớp trưởng kiểm tra bài cũ 
a) HD HS tù nªu nhËn xÐt tõng hµng trong b¶ng ë phÇn a) ®Ĩ nhËn ra, ch¼ng h¹n: 
- Cã 0 m 1dm tøc lµ cã 1dm; viÕt lªn b¶ng: 1dm = m.
Quan s¸t
 1dm hay m cßn ®­ỵc viÕt thµnh 0,1m; viÕt 0,1 lªn b¶ng cïng hµng víi m (nh­ trong SGK). 
Quan s¸t
T­¬ng tù víi 0,01m; 0,001m. 
 HS tù nªu: C¸c ph©n sè thËp ph©n ; ; (dïng th­íc chØ khoanh vµo c¸c ph©n sè nµy ë trªn b¶ng) ®­ỵc viÕt thµnh 0,1; 0,01; 0,001 (chØ khoanh vµo 0,1; 0,01; 0,001 ë trªn b¶ng).
0,1 ®äc lµ : kh«ng phÈy mét .
 0,1 = . 
HS ®äc : kh«ng phÈy mét. 
HS tù nªu råi viÕt lªn b¶ng: 0,1 = .
Giíi thiƯu t­¬ng tù víi 0,01; 0,001.
t­¬ng tù víi 0,01; 0,001.
C¸c sè 0,1; 0,01; 0,001 gäi lµ sè thËp ph©n. 
- Nhắc lại
b) 
- Phần b, tương tự phần a
 HĐ 3. Thùc hµnh ®äc, viÕt c¸c sè thËp ph©n (d¹ng ®· häc): 18-19’
Bµi 1: 
Bµi 1: 
a) 
- HS ®äc ph©n sè thËp ph©n vµ sè thËp ph©n ë v¹ch ®ã. Ch¼ng h¹n: mét phÇn m­êi, kh«ng phÈy mét; hai phÇn m­êi, kh«ng phÈy hai; ... 
0
1
10
2
10
3
10
4
10
5
10
6
10
7
10
8
10
9
10
1
0,1
0,2
0,3
0,4
0,5
0,6
0,7
0,8
0,9
 Quan s¸t trong s¸ch GK
b) Thùc hiƯn t­¬ng tù nh­ phÇn a). 
Bµi 2: GV h­íng dÉn HS viÕt theo mÉu cđa tõng phÇn a), b) råi tù lµm vµ ch÷a bµi. 
Bµi 2: Nêu yêu câu của đề
a) 7dm = m = 0,7m
a) 5dm = m = 0,5m
a) 2mm = m = 0,002m
a) 4g = kg = 0,004kg
b) 9cm = m = 0,09m
a) 3cm = m = 0,03m
a) 8mm = m = 0,008m
a) 6g = kg = 0,006kg
Bµi 3: Dành cho HSTTN
Bµi 3:HS ch÷a vµ ®äc c¸c sè ®o ®é dµi viÕt d­íi d¹ng sè thËp ph©n.
3 Cđng cè dỈn dß : 2-3
- Nh¾c l¹i kn sè thËp ph©n.
- HS chia sẻ cảm nghĩ của mình sau tiết học, bình chọn bạn học tốt
bạn học tốt
Luyện từ và câu: TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
1/KT,KN: 
Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND ghi nhớ)
Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn cĩ dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm được VD về sự chuyển nghĩa của 3 trong số từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2)
2/TĐ: Yêu thích sự phong phú của TV
II. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động cĩ thể minh hoạ cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa.
- 2, 3 tờ phiếu khổ to phơ tơ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Khởi động: 4-5’ 
- HS thực hiện theo ban văn nghệ
 - Lớp trưởng kiểm tra bài cũ 
- 2 HS đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ 
Hoạt động 2: Nhận xét : 12-14’
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
* HS đọc yêu cầu đề .
 Tìm và nối nghĩa tương ứng với từ.
- Cho HS làm bài.
- 2 HS lên bảng.
- HS cịn lại dùng viết chì nối trong SGK.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
* HS đọc yêu cầu đề .
Chỉ ra sự khác nhau của các từ trong khổ thơ và nghĩa gốc ?
-Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- a)Răng (trong răng cào) dùng để cào, khơng dùng để cắn,giữ ,nhai thức ăn.
- b)Mũi (trong mũi thuyền) dùng để rẽ nước chứ khơng dùng để thở.
- c)Tai ( trong tai ấm-quai ấm) giúp người ta cầm ấm được dễ dàng để rĩt nước chứ khơng dùng để nghe.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
( Cách tiến hành tương tự 2 BT trước)
Hoạt động 3: Ghi nhớ:2’
- Cho HS đọc phần Ghi nhớ.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Cĩ thể HS tìm thêm VD.
Hoạt động 4: Luyện tập: 15-17’ 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
BT 1.
- HS đọc yêu cầu đề .
- Dùng viết chì gạch 1 gạch dưới từ mang nghĩa gốc, gạch 2 gạch dưới từ mang nghĩa chuyển.
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS làm bài + trình bày kết quả.
+a) Mắt: Đơi mắt của bé to.Từ mắt trong các câu cịn lại là nghĩa chuyển.
+b)Chân: Bé đau chân.Từ chân trong các câu cịn lại là nghĩa chuyển.
+c)Đầu: Khi viết em đừng nghẹo đầu.Từ đầu trong các câu cịn lại là nghĩa chuyển.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
BT 2.
( Cách tiến hành như các BT trước)
 HS yếu, TB tìm 3 từ ; HSTTN tìm cả 5 từ.
+ Nghĩa chuyển của từ lưỡi: lưỡi liềm,lưỡi hái, lưỡi dao,lưỡi cày,lưỡi mác, lưỡi gươm.
+Nghĩa chuyển của từ miệng: miệng bát,miệng túi,miệng núi lửa.
+Nghĩa chuyển của từ cổ:cổ chai, cổ lọ, cổ áo, cổ tay.
+Nghĩa chuyển của từ tay: tay áo, địn tay, tay quay, tay bĩng.
+Nghĩa chuyển của từ lưng: lưng ghế, lưng đồi, lưng đê.
3. Củng cố, dặn dị: 1-2’
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc lại bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chia sẻ cảm nghĩ của mình sau tiết học, bình chọn bạn học tốt
bạn học tốt
Kể chuyện: CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. Mục tiêu:
1/KT,KN:
Dựa vào tranh minh hoạ trong SGK, kể lại được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện.
Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
2/TĐ: Trân trong từng ngọn cỏ lá cây trên đất nước. Biết chúng thật đáng quý, hữu ích nếu chúng ta biết nhận ra giá trị của chúng. Từ đĩ nâng cao ý thức BVMT.
II. Chuẩn bị :
- Tranh, ảnh minh hoạ cỡ to .
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Khởi động: 4-5’ 
- HS thực hiện theo ban văn nghệ
 - Lớp trưởng kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ 
Hoạt động 2: GV kể chuyện;8-10’
a) GV kể lần 1.
- GV kể lần 1 khơng tranh.
- HS lắng nghe.
Cần kể với giọng chậm, tâm tình
b) GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh.
- HS lắng nghe + Qs tranh.
Hoạt động 3:HS kể chuyện17-18’’ 
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề.
- HS đọc yêu cầu đề .
 - Dựa vào các tranh đã quan sát kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Kể chuyện trong nhĩm ( mỗi em kể 2 tranh)
b) HS kể chuyện.
 - 2 nhĩm nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.
- 2 HS kể lại tồn bộ câu chuyện.
- GV lần lượt treo các tranh và gọi HS kể chuyện.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
HĐ 4: Tìm ý nghĩa câu chuyện:2’. 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Kể tên một số lồi cây cỏ mà người dân ở địa phương em dùng để chữa bệnh
- Câu chuyện ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý những cây cỏ trên đất nước, hiểu giá trị của chúng; biết dùng chúng làm thuốc để chữa bài cho nhân dân.
- HS kể
3. Củng cố, dặn dị: 2-4’
- GV nhận xét tiết học.
- HS chia sẻ cảm nghĩ của mình sau tiết học, bình chọn bạn học tốt
bạn học tốt
- Chuẩn bị bài tiếp.
 Khoa học: PHỊNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT 
 I. Mục tiêu: 
1/KT,KN:
 Biết nguyên nhân và cách phịng tránh bệnh sốt xuất huyết.
2/TĐ:
 - Cĩ ý thức phịng bệnh sốt xuất huyết.
 - Tuyên truyền và vận động mọi người cùng ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản và đốt người.
*GDKNS: - Kĩ năng xử lí và tổng hợp thơng tin về tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh mơi trường xung quanh nhà ở.
 II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ viết sẵn phiếu học tập trong SGK
 - Hình minh họa trang 29 SGK
 - Giấy khổ A4, bút dạ.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.Khởi động: 4-5’ 
- HS thực hiện theo ban văn nghệ
 - Lớp trưởng kiểm tra bài cũ 
Lớp nhận xét
II. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:1’
HĐ2: 7’: Thực hành làm BT trong SGK.
-Phát phiếu
- HS hoạt động nhĩm 2 làm bài tập thực hành trang 28 SGK.
- HS đọc thơng tin trang 28.
+ Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là gì?
+ Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền ntn?
+ Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?
+ Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do một loại vi rút gây ra.
+ Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh.
+ Là 1 trong những bệnh nguy hiểm đối với trẻ em. Bệnh cĩ diễn biến ngắn, trường hợp nặng (bị xuất huyết bên trong cơ thể) cĩ thể gây chết người trong vịng từ 3-5 ngày.
- Đại diện nhĩm báo cáo
HĐ 2 (7-8’): Những việc nên làm để phịng bệnh sốt xuất huyết.
Hãy nêu những việc nên làm để phịng bệnh sốt xuất huyết ?
-GV chốt ý
*HS h.động nhĩm 4, thảo luận tìm và nêu những việc nên làm và khơng nên làm đê phịng và chữa bệnh sốt xuất huyết.
- Khơng để nước đọng ở lâu trong chum, vại,
- Chúng ta phải cĩ ý thức làm vệ sinh sạch sẽ nhà ở, mơi trường xung quanh để muỗi vằn và bọ gậy khơng cịn chỗ ẩn nấp. 
- Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện
- Đại diện nhĩm báo cáo
HĐ 3:(7-8)’Liên hệ thực tế
-Hoạt động cá nhân: HS kể những việc gia đình mình, địa phương mình làm gì để diệt muỗi và bọ gậy? (để phịng chống bệnh sốt xuất huyết?)
3. Củng cố, dặn dị: (5phút):
Yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi: 
+ Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?
+ Chúng ta phải làm gì để phịng bệnh sốt xuất huyết?
- HS trả lời
- HS chia sẻ cảm nghĩ của mình sau tiết học, bình chọn bạn học tốt
bạn học tốt
Địa lý: ƠN TẬP
 I. Mục tiêu:
1.KT-KN:
 - Xác định và mơ tả được vị trí địa lí nước ta trên bản đồ.
 - Biết hệ thống hố các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng.
 - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sơng lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
2/TĐ: Thích tìm hiểu về địa lí VN
 II.Chuẩn bị:
 - Phiếu học tập cĩ vẽ lược đồ trống Việt Nam.
 - Bản đồ Địa lí tự nhên Việt Nam.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 4-5’ 
2. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’
- HS thực hiện theo ban văn nghệ
 - Lớp trưởng kiểm tra bài cũ 
- HS chú ý lắng nghe.
HĐ 2: Làm việc cá nhân : 8-10’ 
- GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam 
 - GV sữa và giúp HS hồn thiện phần trình bày.
- 1 số HS lên bảng chỉ và mơ tả vị trí, giới hạn của nước ta trên bản đồ.
HĐ3: tổ chức trị chơi “Đối đáp nhanh” 9-10’
- GV chọn một số HS tham gia trị chơi. 
Chia số HS đĩ thành 2 nhĩm bằng nhau, mỗi nhĩm HS được gắn cho một số thứ tự bắt đầu từ 1. Như thế 2 em cĩ số thứ tự giống nhau sẽ đứng đối diện nhau.
- HS chơi theo hướng dẫn sau:
 Em số 1 ở nhĩm 1 nĩi tên một dãy núi, một con sơng hoặc một đồng bằng mà em đã được học; em số 2 ở nhĩm 2 cĩ nhiệm vụ lên chỉ trên bản đồ đối tượng địa lí đĩ. Nếu em này chỉ đúng thì được 2 điểm. Nếu em này chỉ sai hoặc khơng chỉ được thì một HS khác trong nhĩm cĩ thể chỉ giúp, chỉ đúng thì được 1 điểm, nếu chỉ sai thì khơng được điểm. Sau đĩ, em số 2 ở nhĩm 2 được nĩi tên một đối tượng địa lí, em số 2 ở nhĩm 1 phải chỉ trên bản đồ đối tượng đĩ. Trị chơi cứ tiếp tục như thế cho đến HS cuối cùng.
GV nhận xét,đánh giá 
- HS nhận xét, đánh giá cụ thể: tổng số điểm của nhĩm nào cao hơn thì nhĩm đĩ thắng cuộc.
 Hoạt động 4: ( làm việc theo nhĩm)
- GV cho HS thảo luận câu 2 trong SGK.
- GV kẻ sẵn bảng thống kê ( như ở câu 2 trong SGK) lên bảng
- HS điền các kiến thức đúng vào bảng.
3. Củng cố, dặn dị:2-3’
 - Gọi HS nhắc lại một số nội dung chính của bài ơn tập.
- GV nhận xét tiết học.
- HS chia sẻ cảm nghĩ của mình sau tiết học, bình chọn bạn học tốt
bạn học tốt
***********************************************************************************************
Thứ Tư ngày 3 tháng 10 năm 2018
Tập đọc: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SƠNG ĐÀ
I. Mục tiêu:
1/KT,KN: - Đọc diễn cảm được tồn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
 - Hiểu nội dung và ý nghĩa bài thơ: Cảnh đẹp kì vĩ của cơng trình thủy điện sơng Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai đẹp khi cơng trình hồn thành.( TL được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ).
2/TĐ: Thấy sự gắn bĩ hồ quyện giữa con người và thiên nhiên trong bài thơ.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn.
- Tranh, ảnh giới thiệu cơng trình thuỷ điện Hồ Bình.	
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Khởi động: 4-5’ 
- HS thực hiện theo ban văn nghệ
 - Lớp trưởng kiểm tra bài cũ 
- 2HS đọc Những người bạn tốt
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ 
Hoạt động 2: Luyện đọc: 10-12’ 
GV HD đọc.
- 1HS đọc tồn bài.
- Cần đọc cả bài với giọng xúc động.
- HS đọc khổ nối tiếp.
- Cho HS luyện đọc: ba-la-lai-ca, lấp lống.
+Đọc từ khĩ.
+ Đọc phần chú giải.
- Đọc theo nhĩm 2.
 GV đọc diễn cảm bài thơ.
 - HS đọc cả bài thơ trước lớp. 
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:8-10’ 
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
Những chi tiết nào gợi lên một đêm trăng tĩnh mịch trên cơng trường sơng Đà?
*Cả cơng trương say ngủ cạnh dịng sơng.Những tháp khoan nhơ lên trời ngẫm nghĩ. Nhũng xe ủi, xe ben sánh vai nhau nằm nghỉ.
Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch nhưng rất sinh động?
* Cĩ tiếng đàn của cơ gái Nga giữa đêm trăng.Cĩ người thưởng thức tiếng đàn.
Hình ảnh biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên nĩi lên sức mạnh của con người ntn?
*Nĩi lên sức mạnh dời non lấp biển của con người. Con người cĩ thể làm nên những điều bát ngờ, thú vị.
- HS TTT nêu ý nghĩa của bài
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và học thuộc lịng.8-9’
- GV đọc diễn cảm bài thơ 1 lần.
- HS lắng nghe.
- GV chép một khổ thứ 2 luyện đọc lên bảng.
- HS luyện đọc khổ thơ, bài thơ.
- GV đọc mẫu. 
- HS thi đọc từng khổ.
HS trung bình thuộc 2 khổ, HSTTT thuộc cả bài
- Cho HS thi đọc thuộc lịng.
- HS thi đọc cả bài.
- GV nhận xét.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị: 1-2’
- GV nhận xét tiết học.
- HS chia sẻ cảm nghĩ của mình sau tiết học, bình chọn bạn học tốt
bạn học tốt
Toán: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiÕp theo)
I.Mục tiªu:
 1/KT,KN: Biết:
Đäc, viÕt c¸c sè thËp ph©n ( c¸c d¹ng ®¬n gi¶n th­êng gỈp).
Cấu tạo số thập phân cĩ phần nguyên và phần thập phân.
 2/TĐ: HS yêu thích mơn tốn 
II.Chuẩn bị:
KỴ s½n vµo b¶ng phơ mét b¶ng nªu trong bµi häc cđa SGK. 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1.Khởi động: 4-5’ 
2.Bµi cị : 
HĐ 1:Giíi thiƯu bµi: 1’
HĐ 2: TiÕp tơc giíi thiƯu kh¸i niƯm vỊ sè thËp ph©n: 7-9’
- HS thực hiện theo ban văn nghệ
 - Lớp trưởng kiểm tra bài cũ 
- GV h­íng dÉn HS tù nªu nhËn xÐt tõng hµng trong b¶ng ®Ĩ nhËn ra, ch¼ng h¹n: 
2,7m đọc lµ : hai phÈy b¶y mÐt.
 - T­¬ng tù víi 8,56m vµ 0,195m. 
HS tù nªu nhËn xÐt tõng hµng trong b¶ng ®Ĩ nhËn ra cã 2m 7dm 
hay 2m vµ m th× cã thĨ viÕt thµnh m hay 2,7m; 
- HS nh¾c l¹i.
- GV giíi thiƯu: C¸c sè 2,7; 8,56; 0,195 cịng lµ sè thËp ph©n. 
 HS nh¾c l¹i.
Mçi sè thËp ph©n gåm hai phÇn: phÇn nguyªn vµ phÇn thËp ph©n; nh÷ng ch÷ sè ë bªn tr¸i dÊu phÈy thuéc vỊ phÇn nguyªn, nh÷ng ch÷ sè ë bªn ph¶i dÊu 
phÈy thuéc vỊ phÇn thËp ph©n. 
HS nh¾c l¹i vµ ghi vë
GV viÕt tõng vÝ dơ cđa SGK lªn b¶ng, gäi HS chØ vµo phÇn nguyªn, phÇn thËp ph©n cđa sè thÊp ph©n råi ®äc sè ®ã. 
ViÕt : 8 , 56
 Phần nguyên Phần thập phân
HĐ 3: Thùc hµnh: 18-20’
Bµi 1: GV cho HS ®äc tõng sè thËp ph©n. 
-Bài 1:HS ®äc tõng sè thËp ph©n
-Bài 2
-Bài 2:HS lµm bµi råi ch÷a bµi
KÕt qu¶ lµ : 5,9; 82,45; 810,225.
Bµi 3: Cho HS tù lµm bµo råi ch÷a bµi. 
-Bài 3: Dành cho HSKG
KÕt qu¶ ? 
0,1 = ; 0,02 = ; 0,004 = ; 0,095 = 
3. Cđng cè dỈn dß : 2-4
- Nªu l¹i cÊu t¹o cđa sè thËp ph©n.
- HS chia sẻ cảm nghĩ của mình sau tiết học, bình chọn bạn học tốt
bạn học tốt
****************************************************************
Thứ Năm ngày 4 tháng 10 năm 2018
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 ( Sơng nước)
I.Mục tiêu:
1/KT,KN: Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn ( BT1); hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2,BT3).
2/TĐ: Yêu thích cảnh vật thiên nhiên và biết bảo vệ mơi trường sống của chúng.
*GDMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, cĩ tác dụng GD BVMT.
.II. Chuẩn bị:
- Một số hình ảnh minh hoạ cảnh sơng nước.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Khởi động: 4-5’ 
- HS thực hiện theo ban văn nghệ
 - Lớp trưởng kiểm tra bài cũ 
- 2 HS trình bày lại dàn ý của bài văn miêu tả cảnh sơng nước.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ 
Hoạt động 2: Làm bài tập:28-19’ 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
 Cho HS xem cảnh đệp của VHL
 * HS đọc yêu cầu đề .
 Xác định 3 phần của bài văn.
 Phần thân bài cĩ mấy đoạn? Nội dung?
Phần thân bài cĩ 3 doạn:
- Đoạn 1:Tả sự kì vĩ của Vịnh Hạ Long với sự phân bố đặc biệt của hàng nghìn hịn đảo.
- Đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_7_nam_hoc_2018_2019_ban_2_cot.doc