Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy

Kể chuyện

CÂY CỎ NƯỚC NAM

I . / MỤC TIÊU :

- Dựa vào tranh minh họa (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện.

- GD ý thức giữ gìn cảnh quan thiên nhiên .

II . / CHUẨN BỊ :

 - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to.

 - HS : Vật thật: cây sâm, đinh lăng, cam thảo.

III . / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức :

- Lớp hát tập thể .

2. Kiểm tra bài cũ :

 Kiểm tra vở bài tập của HS .

3. Bài mới :

a) Giới thiệu bài:

b) GV kể chuyện:

- GV kể lần 1: Viết lên bảng tên

các nhân vật

- GV kể lần 2: kết hợp tranh minh hoạ và viết bảng (cây thuốc quý)

c) Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

+ Kể chuyện theo nhóm

- GV treo tranh và ghi nội dung tranh.

+ Thi kể chuyện trước lớp

- GV nhận xét cho điểm, tuyên dương HS kể hay

+ Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

Cho HS thảo luận theo nhóm, rồi trả lời.

GV nhận xét, bổ sung.

4. Củng cố :

- Nhắc lại ý nghĩa truyện Cây cỏ nước Nam.

5. Hướng dẫn về nhà :

- Về nhà kể cho người thân nghe

- Chuẩn bị tiết sau.

- Lớp hát tập thể .

- Học sinh nghe và quan sát

- 3 HS đọc yêu cầu bài 1, 2, 3 SGK

- HS kể theo nhóm.

- Tranh 1: Tuệ tĩnh giản giải cho học trò về cây cỏ nước Nam.

- Tranh 2: Quân dân nhà Trần, tập luyện chuẩn bị chóng quân Nguyên.

- Tranh 3: Nhà nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta.

- Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu.

- Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh.

- Tranh 6: Tuệ tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam.

- Thi kể chuyện trước lớp theo tranh.

- Thi kể toàn bộ câu chuyện.

- HS thảo luận theo nhóm, rồi trả lời.

- 1 HS nhắc lại .

 

doc36 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài kết bài của một bài văn (BT1).
- Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3).
- GD tình cảm yêu mến thiên nhiên, tình yêu tổ quốc.
II . / Chuẩn bị :
 GV : - Tranh ảnh minh hoạ Vịnh hạ Long trong SGK. 
 	 - Giấy phiếu khổ to ghi lời giải của bài tập 1 .
 HS : - SGK
III . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Thu chấm dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nước của 3 HS
- GV nhận xét bài làm của HS 
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: Luyện tập tả cảnh
 b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức HS thảo luận nhóm.
- HS đọc đoạn văn Vịnh Hạ Long .
+ Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên .
+ Phần thân bài gồm có mấy đoạn? mỗi đoạn miêu tả những gì?
+ Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và cả bài?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 để chọn câu mở đoạn cho mỗi đoạn văn .
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh .
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS tự làm bài
- Gọi 2 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng.
- 3 HS dưới lớp đọc câu mở đoạn của mình.
- GV nhận xét sửa chữa bổ sung .
4. Củng cố :
- Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh ?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS về nhà đọc và viết câu mở đoạn chưa đạt yêu cầu và viết một đoạn văn miêu tả về sông nước.
- 3 HS nộp bài 
- HS nghe
- HS đọc
- HS thảo luận nhóm2
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
+ Mở bài: Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh có một không hai của đất nước Việt Nam.
+ Thân bài: Cái đẹp của Hạ Long.... theo gió ngân lên vang vọng.
+ Kết bài: Núi non, sông nước .... mãi mãi giữ gìn.
- Phần thân bài gồm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: tả sự kì vĩ của thiên nhiên trên Hạ Long
+ Đoạn 2: tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long
+ Đoạn 3: tả nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa.
- Những câu văn in đậm là câu mở đầu của mỗi đoạn, câu mở đoạn nêu ý bao trùm cả đoạn. với cả bài mỗi câu văn nêu một đặc điểm của cảnh vật được tả, đồng thời liên kết các đoạn trong bài với nhau.
- HS đọc .
- HS thảo luận 
+ Đoạn 1: Câu mở đoạn b Vì câu mở giới thiệu được cả một vùng núi cao và rừng dày của Tây Nguyên được nhắc đến trong bài
+ Đoạn 2: Câu mở đoạn c Vì có quan hệ từ nối tiếp nối 2 đoạn . Giới thiệu đặc điểm của địa hình Tây Nguyên 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Đoạn 1: Tây nguyên có núi cao chất ngất, có rừng cây đại ngàn. Phần phía Nam ...in dấu chân người.
Đoạn 2: Nhưng Tây Nguyên....Trên những ngọn đồi.
- HS đọc
- HS làm bài vào vở
- 2 HS viết
- 3 HS đọc 
- 1 HS 
Thể dục
Đội hình đội ngũ- trò chơi “trao tín gậy”
I . / Mục tiêu :
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc).
- Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Biết cách đổi chân khi đi sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
- GD ý thức thường xuyên luyện tập TDTT .
II . / Đồ dùng và phương tiện :
 - GV: Sân bãi, còi, 4 tín gậy...
 - HS : Sân bãi, trang phục .
III . / Nội dung và phương pháp :
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu: 6 - 10 phút
- Ôn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiểm tra trang phục.
2. Phần cơ bản: 18 - 22 phút
a. Đội hình đội ngũ 
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Cả lớp ôn đội hình đội ngũ do GV chỉ đạo.
- Các tổ tập theo sự chỉ đạo của tổ trưởng. GV quan sát nhận xét.
- Cho các tổ thi đua trình diễn. GV nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ tập tốt
b. Trò chơi vận động
- HS chơi trò chơi “Trao tín gậy”.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích luật chơi.
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm.
- GV quan sát theo dõi và hướng dẫn cùng chơi với HS.
- Tuyên dương nhóm chơi đúng
3. Phần kết thúc: 4 - 6 phút
- Động tác hồi tĩnh.
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 X
- Khởi động: chạy nhẹ nhàng rồi đi thường thành 4 hàng ngang.
- Chơi trò chơi “Chim bay, cò bay”.
- Đội hình vòng tròn và chơi trò chơi.
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 X
- HS chơi thử.
- HS chơi thật.
- HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh.
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 X
- Về nhà luyện tập thường xuyên.
Thứ tư, ngày 08 tháng 10 năm 2014
Mĩ thuật
-------------------------------------------------------------------
Âm nhạc
___________________________________________
Toán
Khái niệm số thập phân (Tiếp theo)
I . / Mục tiêu :
- Biết đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp).
- Biết cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
Bài tập cần làm: BT1; BT2. * BT phát triển- mở rộng :Bài 3
- GD cẩn thận khi làm bài.
II . / Chuẩn bị :
 GV: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bảng số như trong phần bài học SGK.
 HS: - SGK, vở bài tập .
III . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Phát triển bài :
 Ví dụ :
- GV treo bảngphụ có viết sẵn bảng số ở phần bài học, yêu cầu HS đọc.
- GV chỉ dòng thứ nhất và hỏi : Đọc và cho cô, thầy biết có mấy mét, mấy đề-xi-mét ?
- GV yêu cầu : Em hãy viết 2m7dm thành số đo có một đơn vị đo là mét.
- GV viết lên bảng 2m7dm = m. 
- GV giới thiệu: 2m7dm hay m được viết thành 2,7m. GV viết 2,7m lên bảng thằng hàng với m để có :
2m7dm = m = 2,7m.
- GV giới thiệu: 2,7 m đọc là hai phẩy bẩy mét.
- GV chỉ dòng thứ hai và hỏi: Có mấy mét, mấy đề-xi-mét, mấy xăng-ti-mét ?
- GV : Có 8m 5dm 6cm tức là có 8m và 56cm.
- GV yêu cầu: Hãy viết 8m 56cm dưới dạng số đo có một đơn vị đo là mét.
- GV viết lên bảng:
8m 56cm = m.
- GV giới thiệu: 8m56cm hay m. được viết thành 8,56m.
- GV viết 8,56 lên bảng thẳng hàng với m. để có :
8m56cm = m = 8,56m.
- GV giới thiệu: 8,56m đọc là tám phẩy năm mươi sáu mét.
- GV tiến hành tương tự với dòng thứ ba để có :
0m 195 cm = m = 0,195m.
- GV giới thiệu:0,195m đọc là không phẩy một trăm chín mươi lăm mét.
- GV nêu kết luận : Các số 2,7 ; 8,56 ; 0,195 cũng là các số thập phân.
 Cấu tạo của số thập phân :
- GV viết to lên bảng số 8,56 yêu cầu HS đọc số, quan sát và hỏi :
+ Các chữ số trong số thập phân 8,56 được chia thành mấy phần ?
- Nêu: Mỗi số thập phân gồm hai phần : phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân cách với nhau bởi dấu phẩy.
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ các chữ số phần nguyên và phần thập phân của số 8,56.
- GV viết tiếp số 90,638 lên bảng, yêu cầu HS đọc và chỉ rõ các phần chữ ở mỗi phần của số thập phân.
=>Lưu ý: Với số 8,56 không được nói tắt phần thập phân là 56 vì thực chất phần thập phân của số này là ; Với số 90,638 không nói phần thập phân 638 vì thực chất phần thập phân của số này là .
 Luyện tập - thực hành :
Bài 1:
- GV viết các số thập phân lên bảng sau đó chỉ bảng cho HS đọc từng số, Yêu cầu nhiều HS trong lớp được đọc.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng hỗn số: và yêu cầu HS viết thành số thập phân.
- GV yêu cầu HS tự viết các số còn lại.
- GV cho HS đọc từng số thập phân sau khiđã viết.
* BT phát triển- mở rộng :
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố :
- Nêu cấu tạo STP ?
5. Hướng dẫn về nhà :
 - Về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- HS đọc thầm.
- Có 2 mét và 7 đề – xi – mét.
- HS viết và nêu : 2m7dm = m.
- HS theo dõi thao tác của GV.
- HS đọc và viết số : 2,7m.
+ Có 8m 5dm 6cm.
- HS viết và nêu : 8m 56cm = m.
- HS theo dõi thao tác của GV.
- HS đọc và viết số : 8,56 m.
- HS đọc và viết số: 0,195m.
- HS nghe và nhắc lại.
- HS thực hiện yêu cầu :
+ Các chữ số trong số thập phân được chia thành 2 phần và phân cách với nhau bởi dấu phẩy.
 8, 56
 Phần nguyên Phần thập phân 
8,56 đọc là : Tám phẩy năm mươi sáu
- 1 HS lên bảng chỉ, các HS khác theo dõi và nhận xét : Số 8,56 có một chữ số ở phần nguyên là 8 và hai chữ số ở phần thập phân là 5 và 6.
- HS trả lời tương tự như với số 8,56.
- HS đọc miệng
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết các hỗn số thành số thập phân rồi đọc.
Đáp án:
5 = 5,9; 82 = 82,45;
 810 = 810,225
- 2 HS lên bảng viết số thập phân, HS cả lớp viết vào vở bài tập.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Kết quả:
0,1 = ; 0,02 = 
 0,04 = ; 0.095 = 
______________________________________
Kể chuyện
Cây cỏ nước nam
I . / Mục tiêu :
- Dựa vào tranh minh họa (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện. 
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
- GD ý thức giữ gìn cảnh quan thiên nhiên .
II . / Chuẩn bị :
 - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to.
 - HS : Vật thật: cây sâm, đinh lăng, cam thảo.
III . / Các hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
- Lớp hát tập thể .
2. Kiểm tra bài cũ :
 Kiểm tra vở bài tập của HS .
3. Bài mới :	
a) Giới thiệu bài:
b) GV kể chuyện:
- GV kể lần 1: Viết lên bảng tên
các nhân vật
- GV kể lần 2: kết hợp tranh minh hoạ và viết bảng (cây thuốc quý)
c) Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Kể chuyện theo nhóm
- GV treo tranh và ghi nội dung tranh.
+ Thi kể chuyện trước lớp
- GV nhận xét cho điểm, tuyên dương HS kể hay
+ Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Cho HS thảo luận theo nhóm, rồi trả lời.
GV nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố :
- Nhắc lại ý nghĩa truyện Cây cỏ nước Nam.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Về nhà kể cho người thân nghe
- Chuẩn bị tiết sau.
- Lớp hát tập thể .
- Học sinh nghe và quan sát 
- 3 HS đọc yêu cầu bài 1, 2, 3 SGK
- HS kể theo nhóm.
- Tranh 1: Tuệ tĩnh giản giải cho học trò về cây cỏ nước Nam.
- Tranh 2: Quân dân nhà Trần, tập luyện chuẩn bị chóng quân Nguyên.
- Tranh 3: Nhà nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta.
- Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu.
- Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh.
- Tranh 6: Tuệ tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam.
- Thi kể chuyện trước lớp theo tranh.
- Thi kể toàn bộ câu chuyện.
- HS thảo luận theo nhóm, rồi trả lời.
- 1 HS nhắc lại .
Địa lí
ôn tập
I . / Mục tiêu :
 Giúp HS củng cố, ôn tập về các nội dung kiến thức, kĩ năng sau:
- Xác định và nêu được vị trí địa lí của nước ta trên bản đồ.
- Nêu tên và chỉ được vị trí của một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ (lược đồ).
- Nêu tên và chỉ được vị trí của các dãy núi lớn, các sông lớn, các đồng bằng của nước ta trên bản đồ (lược đồ).
- Nêu được đặc điểm chính của các yếu tố địa lý tự nhiên Việt Nam: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- GDHS tình yêu tổ quốc VN .
II . / Chuẩn bị :
	GV: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
	 - Các hình minh hoạ trong SGK.
	 - Phiếu học tập của HS.
	HS : - SGK, vở bài tập
III . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Thực hành một số kỹ năng địa lí liên quan đến các yếu tố địa lí tự nhiên việt nam
- GV tổ chức HS làm việc theo cặp, cùng làm các bài tập thực hành, sau đó GV theo dõi, giúp đỡ các cặp HS gặp khó khăn.
 - GV phát phiếu cho HS.
Hoạt động 2: ôn tập về đặc điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam
- GV chia HS các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm cùng thảo luận để hoàn thành bảng thống kê.
- GV theo dõi các nhóm hoạt động, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- GV gọi một nhóm lên trình bày.
- GV sửa chữa hoàn chỉnh câu trả lời cho HS.
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Em hãy trình bày về các loại đất chính ở nước ta.
+ Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
+ Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta.
- 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành một
cặp, lần lượt từng HS làm thực hành, HS
kia nhận xét bạn làm đúng/sai và sửa cho 
bạn nếu bạn sai.
- HS thảo luận.
- HS chia thành các nhóm , mỗi nhóm 4 HS cùng hoạt động.
- HS nêu vấn đề khó khăn và nhờ GV giúp đỡ, nếu có.
- 1 nhóm trình bày kết quả trước lớp, các nhóm khác theo dõi bổ sung
Các yếu tố tự nhiên
Đặc điểm chính
Địa hình
Trên phần đất liền của nước ta: diện tích là đồi núi, diện tích là đồng bằng
Khoáng sản
Nước ta có nhiều loại khoáng sản như than, a-pa-tít, bô-xít, sắt, dầu mỏ,... trong đó than là loại khoáng sản có nhiều nhất ở nước ta.
Khí hậu
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
Khí hậu có sự khác biệt giữa miền Nam và miền Bắc. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm có hai mùa mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
Sông ngòi
Nước ta có mạng lưới sông ngòi dạy đặc những ít sông lớn.
Sông có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.
Đất
Nước ta có hai loại đất chính: 
Phe-ra-lít màu đỏ hoặc đỏ vàng tập trung ở vùng núi.
Đất phù sa màu mỡ tập trung ở đồng bằng.
Rừng
Nước ta có nhiều loại rừng nhưng chủ yếu có hai loại chính:
Rừng rậm nhiệt đới tập trung ở vùng nhiệt đới.
Rừng ngập mặn ở các vùng ven biển.
4. Củng cố :
- Nhắc lại 1 số đặc điểm về vị trí, địa hình, khí hậu, sông ngòi.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau.
Thứ năm, ngày 9 tháng 10 năm 2014
Tập đọc
Tiếng đàn Ba-la- lai-ca trên sông Đà
 (Quang Huy)
I . / Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm toàn bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do. 	
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đàcùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ)
 HS khá , giỏi thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài . 	
- GD HS tình cảm yêu thiên nhiên .
II . / Chuẩn bị :
 GV: - Tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
 HS: - SGK, đọc bài trước.
III . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
- Lớp hát tập thể .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài tập đọc những người bạn tốt
 Hỏi về nội dung bài
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
Luyện đọc :
- 1 HS đọc toàn bài
- chia đoạn: 3 khổ thơ
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ
GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Nêu từ khó đọc và ghi bảng
- GV đọc mẫu từ khó
- HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp nêu chú giải
- GV giải nghĩa thêm: 
- HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài
 Tìm hiểu bài :
- Tổ chức cho HS đọc thầm đoạn và câu hỏi 
+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trong bài thơ rất tĩnh mịch?
+ Những chi tiết nào gợi hình ảnh đêm trăng trên công trường vừa tĩnh mịch vừa sinh động?
+ Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng trên sông Đà?
- Lớp hát tập thể .
- 3 HS lần lượt đọc và trả lời
- HS quan sát
- 1 HS đọc to 
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS đọc từ khó
- 1 HS đọc 
- HS đọc thầm và 1 HS đọc to câu hỏi .
+ Cả công trường ngủ say cạnh dòng sông , những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.
+ Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động vì có tiếng đàn của cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng dưới trăng và có những sự vật được tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hoá: công trường ngủ say ngủ, tháp khoan đang bận ngẫm nghĩ, xe ủi xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ
+ Câu: chỉ có tiếng đàn ngân nga/ với một dòng trăng lấp loáng sông Đà gợi lên một hình ảnh đẹp, thể hiện sự gắn bó giữa con người và thiên nhiên giữa ánh trăng với dòng sông. Tiếng đàn ngân lên, lan toả ...vào dòng sông lúc này như một " dòng trăng" lấp loáng
Khổ thơ cuối bài cũng gợi một hình ảnh thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên. bằng bàn tay khối óc kì diệu của mình, con người đã đem đến cho thiên nhiên gương mặt mới lạ đến ngỡ ngàng. Thiên nhiên thì mang lại cho con người những nguồn tài nguyên quý giá 
+ Hãy tìm những câu thơ có sử dụng biện pháp nhân hoá?
+ Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông 
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.
Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên 
Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả 
GV ghi nội dung bài 
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp bài
- HS đọc diễn cảm khổ thơ 3: GV treo bảng phụ viết khổ thơ 3 
 - GV đọc mẫu 
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3
- GV nhận xét ghi điểm
4. Củng cố :
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài thơ ?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS về đọc thuộc bài
cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đàcùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ)
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS luyện đọc cặp
- HS đọc thuộc lòng.
1 HS
Toán
Hàng của số thập phân. đọc, viết số thập phân
I . / Mục tiêu :
 Giúp HS :
- Biết tên các hàng của số thập phân.
- Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa số thập phân.
Bài tập cần làm: BT 1; 2(a, b) . * BT phát triển- mở rộng :Bài 3
- GD học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
II . / Chuẩn bị :
Gv: - Bảng phụ
Hs : - sgk, vở bài tập
III . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Phát triển bài :
* Các hàng và quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau của số thập phân 
- GV nêu : Có số thập phân 375,406. Viết số thập phân 375,406 vào bảng phân tích các hàng của số thập phân thì ta được bảng như sau.
- GV viết vào bảng đã kẻ sẵn để có :
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- HS theo dõi thao tác của GV.
Số thập phân 
3
7
5
,
4
0
6
Hàng
Trăm
Chục
Đơn vị
Phần mười
Phần trăm
Phần nghìn
- GV yêu cầu HS quan sát và đọc bảng phân tích trên.
- Dựa vào bảng hãy nêu các hàng của phần nguyên , các hàng của phần thập phân trong số thập phân
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao nhiêu đơn vị của hàng thấp hơn liền sau?
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng một phần mấy đơn vị của hàng cao hơn liền trước ?
Cho ví dụ :
- Em hãy nêu rõ các hàng của số 375, 406?
- Phần nguyên của số này gồm những gì ?
- Phần thập phân của số lớn này gồm những gì ?
- Em hãy viết số thập phân gồm 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị, 4 phần mười, 0 phần trăm. 6 phần nghìn.
- Em hãy nêu cách viết số của mình?
- Em hãy đọc số này?
- Em đã đọc số thập phân này theo thứ tự nào ?
- GV viết lên bảng số : 0,1985 và yêu cầu HS nêu rõ cấu tạo theo hàng của từng phần trong số thập phân trên.
- GV yêu cầu HS đọc số thập phân trên.
 Luyện tập - thực hành :
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng phần a) 2,35 và yêu cầu học sinh đọc.
- GV nhận xét .
Bài 2:
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
* BT phát triển- mở rộng :
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm .
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố :
- Nhắc lại các hàng của STP ?
 5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau “ Luyện tập”.
- HS đọc thầm.
- Phần nguyên của số thập phân gồm các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn,..
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau. 
Ví dụ: 1 phần mười bằng 10 phần trăm., 1 phần trăm bằng 10 phần nghìn.
; 
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng (hay 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước. Ví dụ: 1 phần trăm bằng của 1 phần mười.
- HS trao đổi với nhau và nêu :
- Số 375, 406 gồm: 3 

File đính kèm:

  • docTuan 7- TH.doc