Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền

I/ MỤC TIÊU:

- HS nhớ viết đúng và đẹp đoạn: “Sau 80 năm giời nô lệ . nhờ một phần lớn ở công học tập của các em” trong bài Thư gửi các học sinh theo đúng thể văn xuôi. Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần ( BT2) , biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.

* HS khá, giỏi nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.

- Phát triển năng lực tự phục vụ, ,biết làm theo yêu cầu của GV .

- Phát triển phẩm chất thực hiện nghiêm túc quy định về học tập.

 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo của vần.

 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc25 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm bài tập
Là người buôn bán nhỏ
Là người chủ cửa hàng kinh doanh 
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập trước lớp.
- Hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- 3 HS đọc thuộc lòng
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
- Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
- ... những người cùng một giống nòi, cùng một dân tộc. 
- HS làm việc theo nhóm.
VD: đồng hương, đồng ngữ, đồng môn ...Bố và bác Toàn là đồng hương với nhau.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 Đề bài : Kể lại việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước .
I/ MỤC TIÊU:
- HS kể được câu chuyện ( đã chứng kiến , tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc ) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện đã kể . Kể lại tự nhiên, chân thực .
- Giúp HS phát triển năng lực giao tiếp, trình bày rõ ràng , ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp 
- Giáo dục hs lòng yêu quê hương, đất nước.
II/ CHUẨN BỊ
- Bảng phụ viết sẵn gợi ý 3 về 2 cách kể chuyện .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ :
- Yc HS kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân.
Hoạt động 2. Dạy học bài mới :
* Giới thiệu bài: 
* Hướng dẫn kể chuyện:
- Tìm hiểu đề bài:
- GV gọi HS đọc đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: kể một việc làm tốt, góp phần xây dựng quê hương đất nước.
- Gợi ý kể chuyện:
- Yc HS kể nối tiếp gợi ý.
- GV chỉ lên bảng lớp nhắc HS lưu ý về hai cách kể trong gợi ý 3.
 Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện:
- Kể chuyện theo cặp:
+ GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, uốn nắn.
- Thi kể trước lớp:
+Tổ chức cho HS thi kể. Cho HS bình chọn.
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò:
- GVNX tiết học, dặn dò về nhà kể lại 
- 2 HS lên bảng kể chuyện và trả lời câu hỏi của GV
* HS học tập theo nhóm cộng tác
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS phân tích đề.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trên bảng phụ.
- Một số HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện.
- HS lắng nghe.
Âm nhạc
(Đ/C Đỗ Lương dạy)
 Buổi chiều
Tập đọc
LÒNG DÂN ( tiết 2 )
I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh biết đọc đúng văn bản kịch : Ngắt giọng , thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. Hiểu nội dung : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc để cứu cán bộ cách mạng .
* HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Phát triển cho học sinh năng lực tự học và giải quyết vấn đề , mạnh dạn khi trình bày ý kiến .
- Phát triển phẩm chất cho các em tình yêu đất nước, quê hương .
II/ ĐỒ D ÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ ghi nội dung...
- Học sinh: sách, vở... 
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc :
- GV gọi 3 HS nối tiếp đọc vở kịch.
- GV chia đoạn và hướng dẫn HS luyện đọc
- Gọi 6 HS đọc diễn cảm dưới hình thức phân vai. Nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- Tổ chức cho HS trao đổi thảo luận câu hỏi của SGK. 
- Sau đó gọi 1 HS khá lên điều khiển: nêu câu hỏi, yêu cầu HS dưới lớp trình bày.
- GV ghi nd của vở kịch lên bảng.
Hoạt động 3 .Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
+ Em hãy dựa vào nội dung bài để tìm giọng đọc cho phù hợp với từng nhân vật?
Hoạt động 4. Củng cố- Dặn dò:	
GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà.
- 6 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
* HS học tập theo nhóm cộng tác
- HS tự trả lời – chia sẻ nhóm đôi – trình bày trước lớp.
- 3- 4 H nối tiếp phát biểu.
- HS lắng nghe.
* Bài văn ca ngợi dì Năm và bế An dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
- 2- 3 H nối tiếp trả lời.
- HS luyện đọc theo nhóm
- HS thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.
..
Khoa học
CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ?
I/ MỤC TIÊU:
- Kể được những việc nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
- Phát triển cho học sinh năng lực làm việc theo sự phân công của nhóm, năng lực tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập của mình, mạnh dạn tự tin khi nêu ý kiến. 
 - Phát triển phẩm chất cho HS luôn có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai, biết tôn trọng phụ nữ .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Hình minh hoạ trang 12, 13 SGK.
 - Giấy khổ to, bút dạ
III/ CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:
Họat động1: Kiểm tra bài cũ: Quá rình thụ tinh diễn ra như thế nào ? 
 Mô tả một số giai đoạn phát triển của thai nhi?
Hoạt động 2: Thảo luận: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? 
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
- Chia nhóm 2: 
+ Quan sát tranh 1-2-3-4 trả lời câu hỏi:
+ Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?
- Kẻ bảng thành 2 cột: TL chốt kết quả đúng. 
*Học tập nhóm cộng tác
-HS thảo luận rồi thi tiếp sức lên ghi từ vào cột (1 đội ghi cột nên , đội kia ghi cột không nên).
- 2 HS đọc lại.
- 2 HS đọc mục “Bạn cần biết” 
Hoạt động 3:Thảo luận:Trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đình với phụ nữ có thai
Chia nhóm 2: Quan sát tranh 5-6-7 cho biết các thành viên trong gia đình đang làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa gì với phụ nữ mang thai?
- Đàm thoại : Kể thêm một số việc làm của mọi người đối với phụ nữ mang thai?
- KL: SGK
- Chia nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- 4 HS 
- 2 HS đọc mục “Bạn cần biết”
Hoạt động 3: Đóng vai 	
- Chia nhóm 6: Giao mỗi nhóm một tình huống. 
1. Đi học về em gặp 1 cô mang bầu lại xách một túi đồ rất nặng.Em sẽ làm gì khi đó?
2. Em sang nhà bạn Lan thấy mẹ bạn đang xách nước lau nhà mà cô lại có bầu. Em sẽ làm gì khi đó?
- HS thảo luận tìm cách giải quyết và sắm vai.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Hoạt động 4: Củng cố: Nhận xét tiết học. CB bài sau.
Ngoại ngữ
(Đ/C Thu Nga dạy)
Ngày soạn: 17/9/2016
 Buổi sáng
	Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2016
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết: Cộng, trừ hai phân số, hỗn số. Tính giá trị của biểu thức với phân số; Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với số một tên đơn vị đo; Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
- Học sinh phát triển năng lực tự hoàn thành nhiệm vụ học tập,làm việc theo sự phân công của nhóm 
- Hs phát triển phẩm chất mạnh dạn,tự tin khi trình bày ý kiến cá nhân. 
II/ CÁC ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nội dung bài, SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ 1: - Bài 1:YCHĐ Cá nhân 
- GV theo dõi giúp đỡ những HS khó khăn nhiều. 
-Nếu HS nào chưa nắm chắc cách cách cộng hai phân số khác mẫu thì GV yêu cầu HS trong bàn giúp đỡ cho HS đó hoàn thành. Đặc biệt lưu ý trường hợp hai MS chia hết cho nhau 
- Kết luận kết quả đúng.
Củng cố kĩ năng cộng, trừ phân số.
HĐ 2: - Bài 2:YCHĐ nhóm cộng tác.
- Y/c HS làm bài vào vở,.
- Gọi HS lên bảng chữa bài .
- Gọi nhận xét ,bổ sung
HĐ 3: - Bài 3. Gọi 1 em đọc đề
- GV theo dõi nếu thấy có hs nào sai thì giúp đỡ.
- Chấm một số bài rồi NX	
- Kết luận: Đáp án C.
HĐ 4: - Bài 4. Gọi 1 em đọc đề bài
- GV giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Gọi nhận xét, sửa sai.
- Chấm bài cho học sinh.
- Nx bài làm của HS
* Củng cố - dặn dò 
- Học sinh tự làm , rồi chữa bài 
- HS làm vào vở. 
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách trừ hai phân số khác mẫu. HS có thể nhầm các bước trình bày, GV chú ý sửa cho HS. 
- Y/c các nhóm làm bài cá nhân -sau đó chia sẻ nhóm – trình bày.
- Nếu HS nào thấy khó khăn nhờ bạn trong nhóm trợ giúp sau đó tự mình giải quyết bài học.
- HS nêu miệng KQ .
- HS tự làm vở.
- Lớp theo dõi 
- Làm việc cả lớp.
- Nhận xét lẫn nhau.
- HS đọc yêu cầu.
- Nêu cách làm
- Làm bài vào vở.
Kĩ thuật
THÊU DẤU NHÂN (tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
- Hs biết cách thêu dấu nhân. Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Phát triển năng lực tự phục vụ biết chuẩn bị đồ dùng học tập, năng lực tự quản. 
- Phát triến phẩm chất chăm học, chăm làm. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Mẫu thêu dấu nhân, một số SP may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu X. 
-Vật liệu và dụng cụ: vải, kim, chỉ, len , phấn, thước, kéo, khung thêu.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
* HĐ 1: Khởi động: Nêu mục đích bài học.
HS lắng nghe.
* HĐ 2: Quan sát, NX mẫu.
- Giới thiệu một số mẫu thêu dấu X.
- HS khó trả lời gv cho học sinh quan sát lại cho kĩ hơn mẫu 
-HS quan sát mẫu + Quan sát hình 1(SGK)- trả lời câu hỏi.
* HĐ 3: Hướng dẫn thao tác KT.
- Cho HS đọc mục II SGK 
- GV quan sát uốn nắn, giúp đỡ Hs yếu .
- Nếu HS chưa thêu được Gv hướng dẫn cho kĩ hơn.
* Nhận xét - Dặn dò: NX giờ học.
- HS đọc lướt các nội dung mục II SGK, quan sát H2-trả lời câu hỏi.
- 1HS nhắc lại.
- HS thực hành thêu tiếp.
- 3 HS lên bảng thêu tiếp các mũi thêu tiếp theo.
 - Thực hành trên giấy.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
I/ MỤC TIÊU:
- HS nắm được ý chính của mỗi 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo y/c của BT1; Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.
* HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh các bài văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động.
- HS phát triển năng lực vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. 
- Phát triển phẩm chất tích cực tham gia trao đổi nội dung bài học, yêu thiên nhiên và có ý thức BVMT.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ ghi nội dung 4 đoạn văn tả cơn mưa.
 - Dàn ý bài văn tả cơn mưa.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ 1/ Kiểm tra bài cũ.
 - Nhận xét 
HĐ 2/ Bài mới :
* Giới thiệu
* Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Hoạt động nhóm 
 - Gọi học sinh đọc nội dung của 4 đoạn văn trên bảng phụ.
 - Giáo viên cùng cả lớp bổ sung thêm các ý cho đầy đủ nếu HS chưa nêu hết. 
Bài 2: HĐ cá nhân 
- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập
- Nhận xét 
HĐ 3/ Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau .
-Học sinh đọc dàn bài tả cơn mưa của tiết trước.
 HS nghe.
- Các nhóm làm việc cá nhân theoyêu cầu SGK – chia sẻ nhóm đôi - HS trình bày ý kiến trước lớp:
- Mây : nặng, đen kịt, lổm ngổm đầy trời...;
- Gió : thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước, gió càng mạnh...
- Dựa vào kết quả quan sát lập dàn bài tả cơn mưa, trình bày trước lớp.
- Học sinh sửa chữa, hoàn chỉnh dàn bài của mình.
- HS lắng nghe.
Ngoại ngữ
(Đ/C Thu Nga dạy)
 Buổi chiều
Luyện từ và câu
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp ( BT1 ); Hiểu nghĩa chung của một số thành ngữ, tục ngữ nói về tìmh cảm của người VN với đất nước, quê hương ( BT2 ); Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu , viết một đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1 , 2 từ đồng nghĩa ( BT3 )
* HS khá, giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3.
- Học sinh phát triển năng lực tự hoàn thành nhiệm vụ học tập,làm việc theo sự phân công của nhóm.
- Tích cực tham gia trao đổi nội dung bài học.
II/ Đồ dùng dạy học 
- Đoạn văn ở bài tập số1 viết sẵn trên bảng lớp .
- Các thẻ chữ ghi : xách , đeo , khiêng , kẹp , vác .
 	- Bảng nhóm , bút dạ .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ 1/ Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS đặt câu bắt đầu bằng tiếng đồng.
- Đọc các từ bắt đầu bằng tiếng đồng.
- Nhận xét.
HĐ 2/ Bài mới.
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b. Nội dung.
Bài 1. Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Gv cho học sinh quan sát thẻ từ.
Bài 2.YCHĐ nhóm 4.
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm nhóm.
- GV giúp đỡ HS các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm chữa bài.
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bài 3. Gọi 1 em đọc yêu cầu.
- GV giúp đỡ HS làm bài.
- HS chữa bài.
- Tuyên dương những bạn sử dụng được nhiều từ đồng nghĩa.
HĐ 3/ Củng cố- dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về học kĩ bài .
- Học sinh nối tiếp nhau đặt câu và nêu từ.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nghe
- HS đọc.
- Lớp theo dõi, quan sát tranh minh họa rồi làm bài, chữa bài.
- Thứ tự các từ cần điền là:
+ đeo, xách, vác, khiêng, kẹp...
- 2 em đọc lại đoạn văn
-Lớp theo dõi, làm bài theo nhóm 4, cử đại diện nêu kết quả.
- Ý nghĩa chung của các câu tục ngữ là : Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.
- Lớp theo dõi.
- 5 em nêu khổ thơ mình chọn, nói một vài câu mẫu.
- Làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau trình bày trước lớp.
- Trong các sắc màu VN em thích nhất là màu vàng. Màu vàng tươi của hoa cúc gợi nhớ mùa thu trong lành, mát mẻ. Những ánh nắng vàng hoe rải nhẹ trên đường. Màu vàng gợi sự no ấm, bình yên. Những cánh đồng lúa chín vàng rực. Trong vườn, lắc lư những chùm khế, quả cam vàng lịm.
- HS nghe.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
BÀY CỖ TRUNG THU
I/ MỤC TIÊU:
 - HS hiểu ý nghĩa của tết trung thu. Biết các việc cần làm khi bày cỗ trung thu, tham gia bày tết trung thu với các bạn,
 - Phát triển cho học sinh ý thức tự phục vụ, có năng lực giao tiếp, có năng lực giải quyết vấn đề làm việc theo sự phân công của nhóm
- Hs biết yêu trường , lớp, thầy cô, bạn bè .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hoa quả bánh kẹo.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
Hoạt động 1: Ổn định lớp
Hoạt động 2: Nêu ý nghĩa của ngày tết Trung thu
- GV nói thêm về ý nghĩa của ngày Tết trung thu và cùng với Hs trao đổi thống nhất về nội dung, hình thức trình bày mâm tết
Hoạt động 3: Bày mâm cỗ trong tết Trung thu (Làm theo nhóm)
- GV theo dõi có thể tư vấn thêm nếu thấy nhóm nào còn lúng túng hoặc gặp khó khăn
Hoạt động 4: - Đánh giá:
- BGK tuyên dương các nhóm sáng tạo và có ý tưởng hay nhất (Nhẹ nhàng không gây áp lực cho các nhóm ) tạo được tình cảm tốt đẹp giữa HS và GV
* Củng cố:- Động viên hs các nhóm.
- HS nêu ý nghĩa của ngày tết Trung thu theo hiểu biết của mình.
- HS thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến (HS nêu các ý kiến khác nhau, giáo viên cần giúp Hs thấy rõ những ý kiến hay.
- Các thành viên trong nhóm được phân công chuẩn bị các loại quả, bánh kẹo... để chuẩn bị bày cỗ.
- Các nhóm tiến hành bày cỗ theo ý tưởng của nhóm mình
- BGK cùng Hs cả lớp đi tham quan để cùng NX đánh giá (Cho HS thuyết trình về ý tưởng mâm cỗ )
Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức.Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị.Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp.
- Phát triển cho hs năng lực làm việc theo yêu cầu của giáo viên, năng lực hoạt động nhóm và khả năng tự hoàn thành nhiệm vụ bài học . 
- GD HS biết yêu quê hương đất nước, tự hào về đất nước .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Lược đồ, bản đồ.	
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
* Hoạt động 1: Bài mới : Giới thiệu
- Cho HS phân biệt sự khác nhau của phái chủ chiến và phái chủ hoà.
+ Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
* Hoạt động 2: Diễn biến cuộc phản công ở kinh thành Huế.
- YCHS đọc sách gk và trả lời câu hỏi.
-Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 3: ý nghĩa của chiếu Cần vương
- Giới thiệu một số ảnh của các nhân vật lịch sử.
* Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò:
+ Em có biết có đường phố, trường học nào mang tên các lãnh đạo trong phong trào Cần Vương?
- Nhắc lại nội dung bài.
 Bài: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đât nước
- 2 HS trả lời câu hỏi
*HS học tập theo nhóm cộng tác
- Lớp theo dõi làm bài cá nhân.
- HS tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế trong nhóm.
- Tường thuật trước lớp.
- Lớp đọc thầm phần còn lại.
- Nêu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần vương
-3 em đọc phần ghi nhớ
- HS nêu
- Về học kĩ bài.
Ngày soạn: 18/9/2016
 Buổi sáng
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016
Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU: 
- Giúp HS củng cố nhân, chia 2 phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính phân số; Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo;Tính diện tích của mảnh đất.
- Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, chía sẻ kết quả học tập với bạn.
- Trung thưc, tích cực trao đổi nội dung học tập.
II/ CHUẨN BỊ:
	Bảng phụ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ 1/ Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS lên bảng chữa bài tập 5.
- Nhận xét.
2/ Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: ghi bảng.
b. Nội dung.
HĐ 2/ Bài 1:
- GV bao quát lớp, giúp đỡ học sinh
- HS chữa bài.
- Gọi nhận xét, bổ sung
Củng cố về cách nhân, chia hai PS
HĐ 3/ Bài 2. 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Giáo viên bao quát lớp, giúp đỡ học sinh
- HS chữa bài.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Củng cố cách cộng, trừ, nhân, chia hai PS và cách tìm x
HĐ 4/ Bài 3,4. 
Bài 3: Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
- HS chữa bài.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 4. Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
- Chấm, chữa bài cho học sinh.
- Củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông.
* Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học. Về nhà học kĩ bài 
- Học sinh chữa bài 5.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Học sinh tự làm rồi chữa bài
- Nhận xét, bổ sung lẫn nhau.
a. b. 
- Lớp làm bài theo nhóm
- Nêu kết quả
a. x + b. x - 
 x = x = 
 x = x = 
- Phân tích mẫu
- 3 HS lên bảng làm bài
- Lớp theo dõi làm bài rồi chữa
- Phân tích hình và yêu cầu của bài.
- Lớp làm vở, chữa bài
- HS nghe.
Thể dục
(Đ/C Hồng dạy)
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU.
- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn!hoàn chỉnh theo yêu cầu của bài tập 1; Dựa vào dần ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
- Phát triển năng lực tự học.
- Phát triển phẩm chất yêu cảnh đẹp quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ.
- HS: Vở BTTV; học sinh quan sát ghi chép sau cơn mưa.
 	- GV: Bảng nhóm, học sinh chuẩn bị kĩ dàn ý bài văn tả cơn mưa 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh viết sẵn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
 Hoạt động1: Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Nhận xét ghi bảng.
- Em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, quan sát giúp đỡ.
- Gọi học sinh trình bày, nhận xét.
- Gọi học sinh dưới lớp đọc đoạn viết của mình, tuyên dương bài viết tốt.
Hoạt động 2: Bài tập 2:
- Em chọn đoạn văn nào để viết?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
GV nhận xét sử sai cho điểm.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò:- Em học tập được gì qua bài học này? Nhận xét giờ học.
* HS học tập theo nhóm cộng tác
- 2- 3 em nối tiếp nhau đọc.
- Học sinh thảo luận theo cặp trả lời.
+ Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào, ào ạt tới rồi tạnh ngay.
+ Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
+ Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
+ Đoạn 4: Đường phố và con ngườ sau cơn mưa.
- Học sinh trả lời:
+ Đoạn 1: Viết thêm câu tả cơn mưa.
+ Đoạn 2: Thêm chi tiết, hình ảnh miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, chú mèo...
+ Đoạn 3: Viết thêm câu văn miêu tả hoạt động của con người trên đường phố...
- Học sinh làm bài - 4 em làm vào bảng nhóm.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Trả lời.
- Học sinh tự viết bài vào vở.
Địa lý
KHÍ HẬU
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu VN 
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lục, hạn hán,..... Chỉ ranh giới khí hậu Bắc - Nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ) Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
- Phát triển cho học sinh năng lực làm việc cá nhân, năng lực chia sẻ kết quả học tập với bạn .
- GD Học sinh giữ gìn và bảo vệ môi trường.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Lược đồ VN, bản đồ tự nhiên VN
 - HS : SGK, VBT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
Dạy bài mới. 
1. giới thiệu bài.
2. Nội dung bài. 
Hoạt động 1: YCHĐ nhóm cộng tác. 
-Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi :
 - Nước ta nằm ở đới khí hậu nào ?
 - Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_3_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi_t.doc
Giáo án liên quan