Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011

I.Mục tiêu:

- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi.

- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý(a,b,c) của BT3.

II.Đồ dùng dạy - học:

GV- 3 tờ phiếu phô tô khổ to nội dung BT 3,4.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1.Kiểm tra bài cũ :

2.Bài mới : Giới thiệu bài.

HĐ 1 : Nghe - viết bài Dòng kinh quê hương .

- GV đọc bài chính tả một lượt.

- Luyện viết một số từ ngư ừ: giọng hò, reo mừng, lảnh lót.

- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho HS viết. Mỗi câu hoặc bộ phận câu đọc 2 lượt.

- GV đọc toàn bài 1 lượt.

 

doc17 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 03/01/2022 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệm về số thập phân (dạng đơn giản)
- Phát các phiếu học tập yêu cầu HS điền vào chỗ trống các phân số thích hợp.Chữa -nhận xét.
KL : Các phân số thập phân: , được viết thành 0,1 ; 0.01 ; 
- GV viết lên bảng và giới thiệu.
- Làm tương tự với bảng ở phần b và giúp HS tự nhận ra 0,5 ; 0,07; 0, 009 cũng là những số thập phân.
HĐ 2: Luyện tập.
Bài 1 
- GV chỉ vào từng vạch trên tia số cho HS đọc phân số thập phân và số thập phân ở vạch tương ứng.
- Giải thích phần phóng to : 0,1 = lại được chia làm 10 phần bằng nhau,
- Y/C HS đọc 
Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- HD HS nhận xét bài mẫu.
- Cho HS làm vào vở
- Gọi HS lên bảng trình bày .
- Nhận xét , chữa bài .
a) 5 dm = m = 0,5 m b) 3 cm = m = 0,03 m
 2 mm = m = 0,002 m 8 mm = m = 0,008 m 
 4g = kg = 0,004kg 6 g = kg = 0,006kg 
3.Củng cố- dặn 
-Nhận xét dặn.
--------------------------------------------------------------------------------------------
CHíNH Tả
Tiết 7: NGHE-VIếT : DòNG KINH QUê HươNG
I.Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý(a,b,c) của BT3.
II.Đồ dùng dạy - học:
GV- 3 tờ phiếu phô tô khổ to nội dung BT 3,4.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ 1 : Nghe - viết bài Dòng kinh quê hương .
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- Luyện viết một số từ ngư ừ: giọng hò, reo mừng, lảnh lót.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho HS viết. Mỗi câu hoặc bộ phận câu đọc 2 lượt.
- GV đọc toàn bài 1 lượt.
- GV chấm 5 bài.
- GV nhận xét chung.
HĐ2 : Luyện tập 
- Cho HS đọc yêu cầu bài 2
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
* Các tiếng trong bài có chứa ia hoặc iê là:
*Cách đánh dấu thanh tron các tiếng vừa tìm:
- Hs trả lời ,nx và rút ra quy tắc
=> Quy tắc : Trong tiếng, dấu thanh nằm ở bộ phận vần trên hoặc dưới âm chính.
Bài 3
- Cho HS đọc yêu cầu bài 3.
- Cho HS làm bài GV dán lên bảng 3 phiếu.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: 
- GV chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố , dặn dò: Nhận xét giờ.
--------------------------------------------------------------------------------------------
LUYệN Từ Và CâU
Tiết 13: Từ NHIềU NGHĩA
I.Mục tiêu:
 - Nắm được kiến thức sơ gisnr về từ nhiều nghĩa.
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa(BT1, mục II); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật(BT2).
II.Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng , hoạt động có thể minh hoạ cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa.
 - 2,3 tờ phiếu khổ to phô tô.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới : giới thiệu bài.
HĐ 1 : Nhận xét 
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.
- GV giao việc: - Cho HS làm bài GV dán bài lên bảng lớp 2 phiếu đã chuẩn bị trước.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV giao việc: 
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a)răng (trong răng cào) dùng để cào không dùng để cắn, giữ nhai thức ăn
b)mũi (trong mũi thuyền) dùng để rẽ nước chứ không dùng để thở.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
- Cho HS tìm ví dụ ngoài ví dụ SGK.
HĐ2 : Luyện tập 
*Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- GV giao việc
- Cho HS làm bài GV dán 2 phiếu đã chuẩn bị b1 lên bảng lớp.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
A)mắt trong câu đôi mắt của bé mở to là nghĩa gốc. Từ mắt trong câu còn laị là nghĩa chuyển.
*Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả. Nghĩa chuyển của từ lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
--------------------------------------------------------------------------------------------
LịCH Sử
Tiết 7: ĐảNG CộNG SảN VIệT NAM RA ĐờI
 I. Mục tiêu: 
 Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3 – 2 – 1930. Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng:
 + Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản.
 + Hội nghị ngày 3 – 2 – 1930 do Nguyễn ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cách mạng Việt Nam.
II. Đồ dùng:
GV- Chân dung lãnh tụ Nguyễn ái Quốc. Phiếu học tập cho HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1:Hoàn cảnh đất nước 1929 và yêu cầu thành lập Đảng Cộng sản.
 -Gv tổ chức cho hs thực hiện theo nhóm4
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của mình trước lớp. 
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
KL: Cuối năm 1929, phong trào cách mạng việt nam rất phát triển, đã có 3 tổ chức..
HĐ2: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm2, - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
- GV nhận xét kết quả làm viêc của HS, nếu HS còn thiếu ý thì GV nêu.
- GV gọi 1 HS khác yêu cầu trình bày lại về hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
*GV nêu: để tổ chức được hội nghị ,lãnh tụ Nguyễn ái Quốc..
HĐ3: ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- GV lần lượt nêu các câu hỏi sau và yêu cầu trả lời câu hỏi.
KL : Ngày 3-2 -1930 Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra đời.
3 .Củng cố ,dặn dò:
- GV yêu cầu HS liên hệ: Em hãy kể lại những việc gia đình, địa phương em đã làm để kỉ niệm ngày thành lập Đảng.
- GV yêu cầu HS về nhà học thuộc bài và tìm hiểu về Phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Kĩ Thuật
Tiết 7: Nấu cơm
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách nấu cơm.
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:Gạo tẻ.Nồi nấu cơm thường và nồi cơm điện.Bếp ga du lịch, rá, chậu, đũa, xô, phiếu học tập.
HS : sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài.
 2. Bài mới :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình.
- Đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu cách nấu cơm ở gia đình.
- Tóm tắt các ý trả lời của HS.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp ( nấu cơm bằng bếp đun ).
- Nêu cách thực hiện hoạt động 2
- Thảo luận nhóm về cách nấu cơm bằng bếp đun.
- Giới thiệu nội dung phiếu học tập 
- Hướng dẫn HS cách trả lời phiếu.
- Chia nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- 1- 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun.
- HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun.
- Hướng dẫn về nhà giúp gia đình nấu cơm. 
Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010
Kể CHUYệN
Tiết 7: CâY Cỏ NướC NAM
I. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh hoạ trong SGK, kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện 
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
II. Chuẩn bị:
 GV:Tranh, ảnh minh hoạ cỡ to ( phô tô ).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1 : GV kể chuyện 
- GV kể lần 1 không tranh : Cần kể với giọng chậm , tâm tình.
- GV lần lượt đưa 6 tranh lên bảng tay chỉ tranh miệng kể đoạn truyện tương ứng với tranh.
- Chú ý viết lên bảng tên một số cây thuốc quý ( sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam )
HĐ2 : Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Cho 1 HS đọc yêu cầu của đề.
-Gv lần lượt treo tranh,
-Hs kể chuyện theo nd từng tranh
- Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV lưu ý HS: Các em chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời thầy kể.
- GV nhận xét và khen những HS kể hay.
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV: Em nào biết ông bà hoặc bà con lối xóm đã dùng lá, rễ cây gì để chữa bệnh.
3. Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét giờ
--------------------------------------------------------------------------------------------
TậP ĐọC
Tiết 14: TIếNG ĐàN BA-LA-LAI-CA TRêN SôNG Đà
I.Mục tiêu:
- đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kỳ vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.
II. Chuẩn bị:
GV- Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn. Tranh ảnh giới thiệu công trình thuỷ điện Hoà Bình.
Hs : sgk,đ dht
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới : giới thiệu bài.
HĐ1 : Luyện đọc 
- Gọi 1-2 HS khá đọc toàn bài => GV nhận xét .
- GV giải nghĩa thêm các từ ngữ sau: Cao nguyên: là vùng đất rộng và cao, xung quanh có sườn dốc...Trăng chơi vơi là trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nước bao la.
- GV chia 3 đoạn nhỏ và gọi 3HS đọc (3khổ thơ).
- Cho HS luyện đọc các từ ngữ: ba-la-lai-ca, lấp loáng.
- Cho HS luyện đọc lại bài thơ.
- Cho HS đọc theo nhóm bàn .
- GV đọc mẫu toàn bài
HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
-Gv lần lượt nêu câu hỏi
-hs trả lời 
- Nx,bổ sung
-Gv tổng hợp rút ra nội dung bài
Nội dung: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình , sức mạnh của những người đang chế ngự, chinh phục dòng sông , khiến nó tạo dòng điện phục vụ cho con người .
HĐ 3 : Đọc diễn cảm , đọc thuộc lòng .
- GV đọc diễn cảm bài thơ 1 lần.
- GV chép một khổ thơ cần luyện lên bảng và hướng dẫn cách đọc khổ thơ đó.
- GV đọc cả bài 1 lượt: cần đọc cả bài với giọng xúc động.
- Nhấn giọng ở những từ: chơi vơi, ngẫm nghĩ, ngày mai.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét và khen những HS học thuộc nhanh, đọc hay.
3. Củng cố , dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu hs về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ ; chuẩn bị bài Kì diệu rừng xanh. 
--------------------------------------------------------------------------------------------
TOáN 
Tiết 33: KHáI NIệM Số THậP PHâN
 ( Tiếp theo )
I/Mục tiêu: 
- Biết đọc, viết số thập phân (ở các dạng đơn giản thường gặp)
- Biết cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
II/ Đồ dùng học tập: 
GV: Kẻ sẵn vào bảng phụ nêu trong bài học của SGK.
III/ Các hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ: 
2. Bài mới : GTB
HĐ1: Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng thường gặp).
- GV treo bảng phụ ghi các số liệu trong bảng SGK/36.
- GV ghi bảng 
- GV làm mẫu ở ví dụ đầu.
- Nhận xét kết quả điền hỗn số và chính xác hoá.
- Dựa vào kết quả đã có giới thiệu cách viết mới, VD: có thể viết thành 2,7m
Đọc là: hai phấy bảy mét
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc
- Tương tự với ví dụ trên.
- GV giới thiệu: 2,7 ; 8,56 ; 0,195 cũng là các số thập phân
- Chỉ vào 1 số thập phân và giới thiệu cho HS biết đâu là phần nguyên, đâu là phần thập phân.
- GV viết ví dụ: 8,56 gọi HS chỉ phần nguyên và phần thập phân.
*GV chốt ý:stp có hai phần : phần nguyên và phần thập phân .
HĐ2 : Luyện tập 
Bài 1 
- Cho HS đọc theo cặp đôi các số thập phân.
- Nhận xét , sửa sai.
+ Số 9, 4 đọc là: chín phẩy bốn
+ số 7,98 đọc là: bẩy phẩy chín mươi tám
+ Số 25,477 đọc là: hai mươi lăm phẩy bốn trăm bẩy mươi bẩy
+ 206,075 đọc là: hai trăm linh sáu phẩy không trăm bẩy mươi lăm
+ Số 0,307 đọc là: không phẩy ba trăm linh bẩy
Bài 2 Cho HS làm bài rồi chữa bài . - Nhận xét , sửa sai.
5 = 5,9 đọc là: năm phẩy chín
82 = 82,45 đọc là: tám mươi hai phẩy bốn mươi lăm
810 = 810,225 đọc là: tám trăm mười phẩy hai trăm hai mươi lăm
3. Củng cố , dặn dò :
- Cho HS nhắc lại kiến thức của bài học.
- Nhắc HS về nhà làm bài tập
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010
 KHOA học
Tiết 13: PHòNG BệNH sốt xuất huyết
A. Mục tiêu: 
 - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
 - GDKNS: + Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
+ Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện giữ vệ sinhmôi trường xung quanh nơi ở.
B. Đồ dùng dạy học: 
 Thông tin và hình 28-29 SGK.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: 
H : Nêu nguyên nhân gây bệnh sốt rét ?
H : Cách phòng trành bệnh sốt rét ?
- Nhận xét chung.
2.Bài mới : GTB
HĐ1: Thực hành làm bài tập trong SGK.
MT: HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh. 
* Yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin, sau đó làm bài tập 28 SGK.
- Yêu cầu các HS đọc kết quả.
- GV chốt ý nêu kết quả và nêu câu hỏi yêu cầu cả lớp thảo luận:
H : Theo em bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không ? Tại sao ?
- HS thảo luận nêu ý kiến 
KL: Sốt xuất huyết là bệnh do vi rút gây ra. Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh. Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng có thể gây chết người. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị.
HĐ2: Quan sát , thảo luận
MT: Biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt. Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
* Yêu câu cả lớp quan sát hình 2, 3, 4 trang 29 SGK và trả lời câu hỏi:
H: Chỉ và nói về ND từng hình ?
H:Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong hình đối với việc phòng trành bệnh sốt xuất huyết ?
* Cho hs thảo luận các câu hỏi: 
H: Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ?
H: Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy ?
- Cho HS trình bày .
*KL: Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh ở nhà và môi trường xung quanh , diệt muỗi ,bọ gậy. Cần ngủ có màn , kể cả ban ngày.
3. Củng cố , dặn dò: 
* Nêu lại ND bài.
--------------------------------------------------------------------------------------------
TậP LàM VăN
Tiết 13: LUYệN TậP Tả CảNH
I. Mục tiêu:
 Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn(BT1); hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn(BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy học: 
GV:Một số tranh ảnh minh hoạ của cảnh sông nước.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới : giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài 1.
- Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
a)Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài.
b)Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài 2.
- Cho HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài. Các em nhớ dùng viết chì điền câu em chọn vào đầu đoạn văn.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét 
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài 3.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 3.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và khen những HS viết hay.
3. Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn của bài 3, viết lại vào vở, chuẩn bị cho tiết TLV sau
--------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu 
Tiết 14: LUYệN TậP Về Từ NHIềU NGHĩA
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy(BT1, BT2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3.
- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ(BT4).
II. Đồ dùng dạy học: 
Gv : nội dung
HS Vở bài tập Tiếng Việt 5
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới : giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài 1
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.
- GV giao việc: btập cho 4 câu ghi ở cột a, mỗi câu đều có từ chạy. Các em tìm ở cột b nghĩa của ý nào thích hợp với câu đã cho ở cột a.
- Cho HS làm bài: các em có thể dùng viết chỉ nối với câu ở cột a với nghĩa ở cột b lên bảng.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
1.Bé chạy lon ton trên sân.
2. Tàu chạy băng băng trên đường ray.
3. Đồng hồ chạy đúng giờ.
4. Dân làng khẩn trương chạy lũ.
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm bài 2.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
- Giao việc : Các em hãy chọn nghĩa ở dòng a,b hoặc c sao cho đúng nét nghĩa với cả 4 từ chạy ở 4 câu của bài 1.
- Cho HS làm việc và trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng : Dòng b ( sự vận động nhanh ) nêu đúng nghĩa chung của từ chạy trong các VD ờ btập 1 . 
HĐ3 : Hướng dẫn HS làm bài 4.
- Cho HS đọc yêu cầu bài 4.
- Cho HS làm bài , giáo viên phát bút dạ.(phiếu đã phô tô cho các nhóm ).
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và khen nhóm đặt câu đúng với 2 nghĩa đã cho, đặt câu hay.
3. Củng cố , dặn dò: Nhận xét giờ
Toán
Tiết 34: HàNG CủA Số THậP PHâN. ĐọC, VIếT Số THậP PHâN
I.Mục tiêu:
- Nhận biết tên các hàng của số thập phân 
- Biết cách đọc , viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
II/ Đồ dùng học tập: 
 GV:Bảng phụ kẻ sẵn nội dung như phần bài học SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
2. Bài mới : GTB 
HĐ1 : Giới thiệu các hàng , giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân.
- Ghi vào các cột bảng kẻ sẵn hai số như SGK.
- Ghi dãy "hàng"
- Yêu cầu HS thực hiện tương tự.
HĐ 2 : Luyện tập
Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- H làm bài – Nhận xét , chữa bài
a) 2,35 đọc là hai phẩy ba mươi lăm; số 2,35 có phần nguyên là 2, phần thập phân là ; trong số 2,35 kể từ trái sang phải 2 chỉ 2 đơn vị, 3 chỉ 3 phần mười, 5 chỉ 5 phần trăm.
b) 301,80 đọc là ba trăm linh một phẩy tám mươi; số 301,80 có phần nguyên là 301, phần thập phân là ; trong số 301,80 kể từ trái sang phải 3 chỉ 3 trăm, 0 chỉ 0 chục, 1 chỉ 1 đơn vị, 8 chỉ 8 phần mười, 0 chỉ 0 phần trăm
Bài 2 Viết số thập phân có :
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng viết .
- Nhận xét sửa.
a) Năm đơn vi, chín phần mười viết là 5,9
b) Hai mươi bốn đơn vị, một phần mười, tám phần ttăm viết là 24, 18
3. Củng cố , dặn dò :
- Chốt kiến thức của bài.
- Dặn dò: Làm lại các bài tập vào vở bài tập.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010
Mĩ thuật
Tiết 7: Vẽ tranh
đề tàI an toàn giao thông
I. Mục tiêu
- Hiểu đề tài An toàn giao thông.
- Biết cách vẽ đề tài An toàn giao thông.
- Học sinh có ý thức chấp hành Luật giao thông.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
-1 số tranh ảnh về an toàn giao thông ( đường bộ , đường thuỷ..)
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề tài 
GV : giới thiệu tranh , ảnh về an toàn giao thông.
+ Cách chon nội dung đề tài An toàn giao thông.
+ Những hình ảnh đặc trưng về đề tài này: người đi bộ , xe đạp , xe máy, ô tô. 
+ Khung cảnh chung: nhà cửa, cây cối
+ chọn hoạt động cụ thể để vẽ 
GV: gợi ý cho HS nhận xét được những hình ảnh đúng hoặc sai về An toàn giao thông ở tranh ảnh, từ đó tìm được nội dung cụ thể và các hình ảnh để vẽ tranh
- Vẽ đường phố, vẽ cảnh HS đi bộ trên vỉa hè.
- HS sang đường; cảnh người qua lại ở ngã ba, ngã tư.
Hoạt động 2: cách vẽ tranh (5’)
GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước:
+ Sắp xép và vẽ các hình ảnh: người , phương tiện giao thông , cảnh vật,cần có hình ảnh chính, phụ .
+Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau . 
+ ĐIều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Các phương tiện tham gia giao thông cần có hình dáng thay đổi để tạo không khí tấp nập.
+ Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh và đẹp mắt.
Hoạt động 3: thực hành 
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành
 GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá 
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc hs quan sát một số đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
TOáN 
Tiết 35: LUYệN TậP
I/Mục tiêu: 
 Giúp học sinh:
 - Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số 
 - Biết cách chuyển một phân số thập phân thành số thập phân.
II/ Các hoạt động dạy - học: 
1. Bài cũ : 
2. Bài mới : GTB
Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1 :- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- GT: mẫu SGK
- Yêu cầu HS tự làm bài, nêu kết quả, chữa bài.
a) =73 ; =56, 6
b) 73 = 73,4 ; 6 = 6,05 ; 56 = 56,08 
Bài 2 : Yêu cầu HS

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_7_nam_hoc_2010_2011.doc
Giáo án liên quan