Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 7 đến 10 - Năm học 2018-2019

A. MỤC TIÊU::

1. Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Cảnh đẹp kỳ vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.

2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.

- Học thuộc lòng 2 khổ thơ.

* HS khá giỏi thuộc cả bài thơ. Và nêu được ý nghĩa của bài.

3. Thái độ: Yêu thiên nhiên, yêu cảnh đẹp kì vĩ của công trình, khâm phục sức mạnh của những người chinh phục dòng sông.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Bảng phụ ghi nội dung bài.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc119 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 7 đến 10 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do vi rút HIV gây nên. 
- Vì sao người ta thường gọi HIV/AIDS là căn bệnh thế kỉ 
- Vì nó rất nguy hiểm, khả năng lây lan nhanh. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị. Nếu ở giai đoạn AIDS thì chỉ còn đợi chết.
- Những ai có thể bị nhiễm HIV/AIDS là căn bệnh thế kỉ. 
- Tất cả mọi người đều có thể nhiễm HIV/AIDS. 
- HIV có thể lây truyền qua con đường nào ?
- Lây truyền qua đường máu, đường tình dục, từ mẹ sang con, lúc mang thai hoặc sinh con. 
- Hãy lấy ví dụ về cách lây truyền qua đường máu của HIV.
- Tiêm chích ma túy, dùng chung bơm, kim tiêm, chưa tiệt trùng, truyền máu có chứa HIV
- Làm thế nào để phát hiện người bị nhiễm HIV ? 
- Đưa đi xét nghiệm máu. 
- Muỗi đốt có lây nhiễm HIV không ?
- Không lây nhiễm HIV.
2. Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin và tranh ảnh triển lãm 
- Tổ chức HS hoạt động chia lớp thành 4 nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển thu nhập thông tin qua các tranh ảnh 
- Thông tin và cử đại diện nói về những thông tin đó. 
- Trình bày 
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Em biết những biện pháp nào để phòng tránh HIV/AIDS ?
- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp.
-Thực hiện nếp sống lành mạnh chung thuỷ 
- Không nghiện hút, tiêm chích ma tuý 
- Dùng bơm kim tiêm tiệt trùng, dùng một lần rồi bỏ đi. 
- Khi phải truyền máu cần xét nghiệm máu trước khi truyền 
- Phụ nữ nhiễm HIV/AIDS không nên sinh con.
- Để không bị nhiễm HIV chúng ta phải làm gì ?
- Tuyên truyền vận động mọi người cùng phòng tránh vì trên thực tế có trường hợp do sơ xuất bị nhiễm HIV/AIDS.
- Nhận xét tuyên dương HS 
- Lớp nhận xét trao đổi
IV. Củng cố: 
- H·y cho biÕt t¸c nh©n, ®­êng l©y truyÒn, c¸ch phßng bÖnh HIV/AIDS ?
- NhËn xÐt tiÕt häc
- 2 HS nªu miÖng
V. Dăn dò:
- VÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ 5 tÊm b×a cho bµi sau
Thø s¸u ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2018
ThÓ dôc
TiÕt 16: §éng t¸c v­¬n thë, tay .Trß ch¬i :DÉn bãng
A. Môc tiªu:
- Häc hai ®éng t¸c v¬n thë vµ tay cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. Yªu cÇu thùc hiÖn t­¬ng ®èi ®óng ®éng t¸c.
- Ch¬i trß ch¬i “DÉn bãng”. Yªu cÇu ch¬i nhiÖt t×nh vµ chñ ®éng.
- RÌn luyÖn th©n thÓ cho hs vµ ý thøc tËp thÓ dôc.
B. §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn:
- §Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng, vÖ sinh n¬i tËp, ®¶m b¶o an toµn tËp luyÖn.
-Ph­¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ 1 cßi, bãng.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
	I. PhÇn më ®Çu:
- Gv nhËn lãp, phæ biÕn nhiÖm vô, yªu cÇu bµi häc.
- Khëi ®éng 1 chÝnh t¶.
- HS ch¹y thµnh mét hµng däc quan s©n.
+ Khëi ®éng xoay c¸c khíp.
	II. PhÇn c¬ b¶n:
a. Häc ®éng t¸c v­¬n thë:
- Gv nªu tªn ®éng t¸c, tËp mÉu.
- Gv h« chËm cho hs tËp vµ quan s¸t.
b. Häc ®éng t¸c tay:
Ph­¬ng ph¸p d¹y nh­ ®éng t¸c v­¬n thë.
c. ¤n 2 ®éng t¸c v­¬n thë vµ tay.
- Gv chia nhãm ®Ó hs tù «n luyÖn.
d. Ch¬i trß ch¬i: “DÉn bãng”.
- Gv nh¾c tªn trß ch¬i, sau ®ã cho hs ch¬i thö.
- Gv cho c¸c tæ ch¬i thi ®ua.
- HS tËp theo.
- HS tËp theo khÈu lÖnh cña gv.
- Tæ tr­ëng ®iÒu khiÓn tæ.
- HS ch¬i.
	III. PhÇn kÕt thóc:
- H­íng dÉn cho hs th¶ láng.
- Gv cïng hs hÖ thèng bµi.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ tiÕt häc; vÒ nhµ tËp luyÖn 2 ®éng t¸c thÓ dôc võa häc.
To¸n
Tiết 40
 ViÕt c¸c sè ®o ®é dµi d­íi d¹ng sè thËp ph©n 
A. MỤC TIÊU:
*Biết viết đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản).
- Viết được số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn để 1 số ô
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Đọc các số thập phân sau:
- 1 số HS đọc, lớp nhận xét 
3,45; 5,002; 0,120; 9,840
- GV nhận xét
III. Bài mới 
1. Giới thiệu bài ghi bảng đầu bài 
- Lắng nghe ghi vở đầu bài
2. Ôn lại hệ thống đo độ dài 
- Nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học từ lớn đến bé ?
Km, hm, dam, m, dm, cm, mm
- Nêu các quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề ? cho ví dụ 
- HS nêu 
VD: 
1km = 10 hm, 1hm = km = 0,1km
1m = 10 dm
1dm = m = 0,1m 
- GV nhận xét, chốt ý
- Mỗi đơn vị đo độ dài gấp mười lần đơn vị liền sau nó.
- HS nhắc lại 
+ Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. 
- Nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thông dụng ?
1km = 1000 m 
1m = km = 0,001 km 
1m = 100 cm 
1cm = m = 0,01 m
1m = 1000 mm
1 mm = m = 0,001 m 
3. Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- HS nêu cách làm. 
6m 4dm = 6 m = 6,4 m
6m 4dm = .m 
- Lớp làm nháp, 1 HS chữa 
6m 4dm = 6,4m 
- Làm tương tự với ví dụ 2 
5dm 4cm =.dm 
- HS tự nêu cách làm và làm rồi chữa bài 
23m 6mm = m
4. Bài tập: 
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 
- HS đọc yêu cầu bài, tự làm bài vào nháp 
- 4HS chữa bài 
- Nhận xét chốt đúng.
Theo dõi sửa bài 
a. 8m 60dm = 8 m = 8,6 m 
b. 2dm 2cm = 2 dm = 2,2 dm 
c. 3m7cm = 3 m = 3,07 m 
d. 23m 13m = 23 m = 23,13 m 
Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân. 
- 2HS đọc yêu cầu bài 
- Hướng dẫn HS làm ý 1 phần a
- HS làm các phần còn lại vào vở 
3m 4dm = 3 m = 3,4 m 
- 1 số HS lên chữa bài 
- GV thu chấm 1 số bài nhận xét 
- Theo dõi chữa bài trong vở
2m 5 cm = 2 = 2,05m
21m 36cm = 21 m = 21,36
b. 8dm7cm = 8dm = 8,70 dm 
4 dm 32mm = 4 dm = 4,32 dm 
73mm = dm = 0,73 dm 
- HS ®äc bµi lµm cña m×nh. 
Bµi 3: ViÕt ph©n sè thÝch hîp vµo chç chÊm
- 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi
- Cho hs lµm bµi vµo vë
- Lµm bµi c¸ nh©n vµo vë
- 1 sè häc sinh ch÷a bµi 
Chèt kÕt qu¶ ®óng: 
a. 5km 302 m = 5 km = 5,302 km
b. 5km 75m = 5km = 5,075 km
c. 302 m = km = 0,302 km
IV. Củng cố:
- Cho HS nêu lại bảng đơn vị đo độ dài. NhËn xÐt tiÕt häc 
- L¾ng nghe
V. Dặn dò: DÆn chuÈn bÞ bµi sau : LuyÖn tËp (44)
LuyÖn tõ vµ c©u
Tiết 16: Luyện tập về từ nhiều nghĩa
A. MỤC TIÊU::
 - Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm trong số các từ nêu ở BT1.
*Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa BT2.
- Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa BT3. 
- HS khá giỏi biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Vở bài tập, Bảng nhóm (BT2).
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Hát
- Cho HS làm lại bài tập 3 giờ trước
- Nhận xét 
- 1 HS làm lại
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng đầu bài 
- Lắng nghe - ghi đầu bài vào vở
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1: Tìm từ đồng âm từ nhiều nghĩa
- 1HS đọc yêu cầu bài 1
- Tổ chức HS trao đổi theo nhóm 5
- HS trao đổi, viết nháp trả lời 
- Cho HS trình bày 
- Đại diện nhóm trình bày, từng phần 
- Lớp nhận xét trao đổi bổ sung 
- GV chốt ý đúng 
a. Chín
- Lúa ngoài đồng đã chín vàng 
- Tổ em có chín học sinh
- Nghĩ cho chín rồi hãy nói: 
- Từ chín ở câu 1 và từ chín ở câu 3 thể hiện điều gì ?
- Từ chín (hoa, quả, hạt phát triển đến mức thu hoạch được) ở câu 1 với từ chín (suy nghĩ kĩ càng) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ chín (số tiếp theo số 8) ở câu 2.
b. Đường
Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt
Chú công nhân đang sửa chữa đường dây điện thoại .
Ngoài đường mọi người đã đi lại nhộn nhịp
Đường 1: Chất kết tinh vị ngọt 
Đường 2: Vật nối liền 2 đầu 
Đường 3: Chỉ lối đi lại
Từ đường 2 và đường 3 là từ nhiều nghĩa. Đồng âm với từ đường một 
c. Vạt
 Những vạt nương màu mật 
Lúa chín ngập lòng thung
Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu 
- Những người Giáy, người Dao 
- Đi tìm măng hái nấm 
- Vạt áo chàm thấp thoáng 
Nhuộm xanh cả nắng chiều 
Vạt 1: Mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi 
Vạt 2: Xiên, đẽo 
Vạt 3: Thân áo 
Từ vạt 1 và vạt 3 là từ nhiều nghĩa, đồng âm với từ vạt 2
Bài 2: Từ xuân được dùng với nghĩa như thế nào?
- 2 HS đọc đầu bài 
- Yêu cầu HS đọc nội dung, trao đổi làm bài 2 trên bảng nhóm 
a. Trong mỗi câu thơ, câu văn sau của Bác Hồ, từ xuân được dùng nghĩa như thế nào ?
Xuân 1: Từ chỉ mùa đầu tiên của bốn mùa trong xuân, hạ, thu đông)
 Mùa Xuân là tết trồng cây (1)
Xuân 2: tươi đẹp 
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân (2)
Xuân 3: tuổi 
b. Khi người đã ngoài 70 xuân (3)
Bài 3: Đặt câu để phân biệt nghĩa
- 2 HS đọc yêu cầu bài 
- Tổ chức HS làm bài vào vở 
- Lớp làm bài 1 số HS lên bảng đặt câu ở cuối mỗi phần 
- GV thu chấm 1 số bài nhận xét 
- HS lần lượt nêu từng câu 
- Trình bày 
- Lớp nhận xét 
- GV nhận xét chung 
a. Cao 
Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều toà cao ốc.
Chị em cao hơn hẳn bạn bè trong lớp. 
Mẹ thường đi siêu thị mua hàng chất lượng cao.
Mẹ em cho em vào thăm hội chợ Việt Nam hàng chất lượng cao.
b. Nặng 
Bố tôi nặng nhất nhà. 
Bà ấy ốm rất nặng. 
Bé Lan bốn tháng tuổi mà bế đã nặng trĩu tay.
Bệnh của anh ấy mỗi ngày một nặng hơn .
Những dòng sông đỏ nặng phù xa.
c. Ngọt 
Cam đầu mùa rất ngọt. 
Cô ấy ăn nói ngọt ngào dễ nghe. 
Em gái mình chỉ ưa nói ngọt. 
Tiếng đàn thật ngọt. 
IV. Củng cố: 
- Em cã nhËn xÐt g× vÒ tõ ®ång ©m vµ tõ nhiÒu nghÜa 
- Tõ nhiÒu nghÜa cã 1 nghÜa gèc vµ nhiÒu nghÜa chuyÓn. NghÜa chuyÓn th­êng ®­îc suy ra tõ nghÜa gèc. C¸c nghÜa cña tõ nhiÒu nghÜa bao giê còng cã mèi quan hÖ víi nhau 
+ Tõ ®ång ©m lµ nh÷ng tõ gièng nhau hoµn toµn vÒ ©m nh­ng kh¸c nhau vÒ nghÜa
V. Dặn dò:VÒ nhµ lµm hoµn chØnh bµi tËp 3
TËp lµm v¨n
Tiết 16:
LuyÖn tËp t¶ c¶nh
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
A. MỤC TIÊU: 
*Nhận biết và nêu được cách viết 2 kiểu mở bài: Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp BT1.
- Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng BT2.
- Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp , đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương BT3.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đoạn văn tả thiên nhiên ở địa phương của em ?
- Hát
- 2 HS đọc
- GV nhận xét chung
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài –ghi bảng đầu bài 
- Lắng nghe ghi vở đầu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1:Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài .
 - HS nối tiếp đọc đề bài 
Dưới đây là hai cách mở bài của bài văn: Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết: Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp ? Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó .
- HS nối tiếp nhau trả lời 
- HS trả lời
- Thế nào là kiểu mở bài trực tiếp trong bài văn tả cảnh ?
- Trong bài văn tả cảnh là mở bài trực tiếp là giới thiệu ngay cảnh định tả 
- Thế nào làm mở bài gián tiếp ?
.nói chuyện khác để dẫn vào chuyện (hoặc vào đối tượng người kể hoặc tả).
- Đọc thầm 2 đoạn văn 
- Cả lớp đọc thầm 
- Đoạn nào mở bài gián tiếp 
- Đoạn a: Kiểu mở bài trực tiếp 
- Đoạn b: mở bài kiểu gián tiếp 
- Vì sao biết được đoạn nào mở bài gián tiếp và mở bài trực tiếp 
- HS nối tiếp nhau nêu 
- Đoạn a mở bài trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường sẽ tả là đường Nguyễn Trường Tộ 
- Đoạn b mở bài gián tiếp vì nói đến những kỷ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hương như: Dòng sông, triền đê rồi mới giới thiệu con đường định tả 
- Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động hấp dẫn hơn 
- Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên hấp dẫn hơn? 
Bài 2: Cho biết điểm giống và khác nhau giữa đoạn kết bài không mở rộng (a) và đoạn kết bài mở rộng (b). 
- HS đọc yêu cầu nội dung 2 đoạn kết 
- Thế nào là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng ?
- Kết bài không mở rộng cho biết kết cục không bình luận thêm. 
- Kết bài mở rộng: Sau khi biết kết cục có lời bình luận thêm.
- Nêu giống và khác nhau ở 2 cách kết bài.
- 5 HS nêu, lớp nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý đúng
* Giống nhau: Đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn 
* Khác nhau: 
+ Kết bài không mở rộng: Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn học sinh 
Kết bài mở rộng: vừa nói về tình cảm yêu quý con đường , vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường đồng thời thể hiện ý thức giữ con đường luôn sạch .
Em thấy kiểu kết bài nào hay hơn ?
- Em thấy kết bài theo kiểu mở rộng hay hơn, hấp dẫn người đọc hơn.
Bài 3: Viết 1 đoạn mở bài kiểu gián tiếp và 1 đoạn kết bài kiểu mở rộng.
- 2 HS đọc đề bài 
- Đề bài yêu cầu gì ?
- Viết một đoạn mở bài, kiểu gián tiếp và viết một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em. 
Mở bài: HS có thể nói cảnh đẹp chung, sau đó giới thiệu cảnh của địa phương mình.
- Viết mở bài gián và kết bài mở rộng vào vở.
- Kết bài mở rộng: Có thể kể thêm những việc làm của mình nhằm giữ gìn, tô đẹp thêm cho cảnh vật quê hương 
- Nhiều học sinh đọc, lớp trao đổi nhận xét 
- Trình bày 
- 1 số HS đọc trước lớp.
- GV nhận xét chung, khen học sinh viết bài tốt
IV. Củng cố:
ThÕ nµo lµ më bµi trùc tiÕp më bµi kh«ng trùc tiÕp. KÕt bµi më réng , kh«ng më réng.
NhËn xÐt tiÕt häc 
- 2 HS nªu miÖng c¸ nh©n.
V.Dặn dò:
- VÒ nhµ hoµn thµnh tiÕp më bµi vµ kÕt bµi vµo vë. 
Sinh hoạt
Sinh hoạt lớp tuần 8
MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh thấy được ưu nhược điểm trong tuần, rèn luyện tinh thần phê bình và tự phê bình. 
 - Đề ra phương hướng tuần 9.
CHUẨN BỊ: - Sổ ghi biên bản sinh hoạt lớp. 
 - Sổ theo dõi thi đua hằng ngày.
CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Lớp trưởng nhận xét, xếp loại tổ, cá nhân.
2. GV nhận xét chung về tuần học.
- Về duy trì lỉ lệ chuyên cần.
- Việc chấp hành nền nếp học tập, xếp hàng ra vào lớp.
- Ý thức tự quản trong giờ truy bài. 
- Vệ sinh thân thể + vệ sinh lớp học.
3. Phương hướng tuần 9: thi đua lập thành tích chà mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại 
- Duy trì nề nếp lớp học, giữ trật tự trong giờ truy bài.
-Hạnh kiểm ngoan lễ phép.
-Học tập không nghỉ học tự do. Làm đủ bài trước khi đến lớp.
- Thường xuyên kèm cặp, giúp đỡ học sinh còn chậm 
-Văn thể vệ sinh sạch sẽ
TUẦN 9 
Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2018
To¸n
Tiết 41:
LuyÖn tËp 
A. MỤC TIÊU: 
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
*Viết được các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Làm bài tập 1,2,3 và bài 4 ý a, c.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đồ dùng môn học
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
- Hát
- 2 HS lên bảng làm 
8m5cm =  m
25m 3mm = m 
- GV cùng HS nhận xét, chốt bài đúng 
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng đầu bài
- Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở
2. Luyện tập 
Bài tập 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1 
- 3 HS lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp ktra. 
- Cùng HS nhận xét chốt đúng 
a. 35m 23 cm = 35 m = 35,23m 
b. 51dm 3cm = 51dm = 51,3 cm 
- Cho HS nêu cách làm bài
c. 14m 7cm = 14m = 14,07m
- 1 HS nêu 
Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Hướng dẫn HS làm mẫu 
315 cm = 300cm + 15 cm 
= 3m15cm = 3= 3,15m 
- Dựa vào mẫu HS làm phần còn lại vào nháp 
- 3 HS lên bảng chữa.
Vậy 315cm = 3,15 m
234 cm =2,34m 
506 cm = 5,06 m 
GV cùng HS trao đổi, nhận xét, thống nhất. 
34 dm = 3,4m 
Bài 3: Viết số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị là ki- lô- mét.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở 
- HS đọc yêu cầu tự làm bài vào vở 
- GV thu chấm 1 số bài, nhận xét. 
- 3 HS lên bảng chữa 
a. 3km245m = 3 km = 3,245 km 
b. 5km34m = 5= 5,034 km
c. 307m = km = 0,307 km 
*Bµi 4: ViÕt sè thÝch hîp nµo chç chÊm.
- 2 HS đọc đầu bài 
- Tổ chức HS trao đổi cách làm bài 
- Trao đổi và nêu cách làm bài theo cặp
- Yêu cầu HS làm bài vào nháp, chữa bài. HS nào làm xong làm thêm 2 ý còn lại. 
- Lớp làm nháp, 2 HS lên bảng chữa 
a. 12,44m = 12 m = 12m 44cm 
c. 3,45 km = 3 km = 3km 450 dm 
 = 3450 m 
IV. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học 
V. Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập (VBT) tiết 41
 Khoa häc
TiÕt 17:
Th¸i ®é ®èi víi ng­êi nhiÔm HIV /AIDS 
A. MỤC TIÊU: 
* Hiểu các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
 - Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bìa, giấy, bút màu 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- HIV là gì ? AIDS là gì ? 
Hát
- 2HS nêu, lớp nhận xét 
- Cách phòng tránh HIV/ AIDS ?
- Nhận xét chung 
III. Bài mới:.
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng đầu bài
- Lắng nghe, ghi vở đầu bài
2. Các hoạt động
 Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức "HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua"
* Chuẩn bị thẻ có nội dung 
- Ngồi học cùng bàn 
- Uống chung nước 
- Dùng chung dao cạo 
- Dùng chung khăn tắm
- Băng vết thương không dùng găng cao su, cùng chơi, bị muỗi đốt, sử dụng nhà vệ sinh công cộng.
- Dùng kim tiêm không khử trùng 
- Khoác vai, mặc chung quần áo, ôm cầm tay, nằm ngủ bên cạnh, nói chuyện nghịch bơm kim tiêm đã sử dụng.
- Tổ chức chơi theo đội chia lớp làm 2 đội 
- Mỗi đội cử 8 HS chơi 
- Xếp hàng chơi: Tiếp sức chọn thẻ gắn lên bảng 
- Trong cùng thời gian đội nào gắn nhiều và đúng thì thắng. 
- Chơi trò chơi 
- Cùng HS nhận xét khen nhóm thắng. 
- Các hành vi có nguy cơ lây HIV 
- Các hành vi không có nguy cơ lây HIV
+ Dùng kim tiêm không khử trùng 
+ Ngồi học cùng bàn 
+ Dùng chung dao cạo 
+ Uống chung nước 
+ Băng vết thương không dùng găng cao su 
+ Dùng chung khăn tắm 
+ Truyền máu 
+ Cùng chơi bi, bị muỗi đốt 
+ Nghịch bơm kim tiêm đã sử dụng 
+ Sử dụng nhà vệ sinh công cộng 
+ Ăn cơm cùng mâm, bơi bể công cộng, khoác vai, mặc chung quần áo, ôm, cầm tay, nằm ngủ bên cạnh, nói chuyện. 
- HIV không lây truyền qua đâu ? 
- Nêu miệng cá nhân
Kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp súc thông thường như bắt tay, ăn cơm cùng mâm. 
 Hoạt động 2: Đóng vai "Tôi bị nhiễm HIV
- Tổ chức HS trao đổi nhóm 5 
- 1HS đóng vai bị nhiễm HIV 
- 4HS đóng vai đối xử với người bị nhiễm HIV 
- HD: Người bị nhiễm mới chuyển đến, mọi người ân cần, sau biết cũng thay đổi ý định chúng ta cần tỏ thái độ..
- HS trao đổi đóng vai với nội dung trên. 
- Thực hiện vai diễn (cần sáng tạo khi đóng vai)
- 1 nhóm thể hiện vai diễn
- Thảo luận: Các em nghĩ gì về từng cách ứng xử, trả lời 
- HS trao đổi, trả lời
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận 
- Tổ chức HS trao đổi theo nhóm 
- N4 quan sát SGK trao đổi 
- Nêu nội dung của từng hình ? 
- Cách ứng xử trong hình nào có cách ứng xử đúng .
- Lần lượt trả lời câu hỏi lớp trao đổi nhận xét 
- Nếu bạn ở hình 2 là người quen của bạn thì bạn đối xử như thế nào ? 
- Kết luận: Mục bạn cần biết SGK (37)
- Cho HS đọc 
- 1 hs đọc lại
IV. Củng cố:
- NhËn xÐt tiÕt häc 
V. Dặn dò:
- VÒ nhµ häc thuéc bµi vµ chuÈn bÞ bµi Phßng tr¸nh bÞ x©m h¹i 
- Lắng nghe
Tập đọc
Tiết 17:
Cái gì quý nhất ? 
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
* Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo)
- Hiểu vấn đề tranh luận (cái gì là quý nhất) và ý khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quý nhất.
- Trả lời được câu hỏi 1,2,3 trong bài.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
-Hát
- Học thuộc lòng những câu thơ các em thích trong bài "Trước cổng trời" trả lời các câu hỏi về bài đọc 
- 3 HS đọc và trả lời 
- Nêu ý nghĩa bài, nhận xét 
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài 
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc 
-Mời 1 HS khá đọc 
- 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm 
- Nêu ND chính, HD đọc
- Lắng nghe
- Bài này có thể chia làm mấy đoạn? 
Đoạn 1: Từ đầu -> được không 
Đoạn 2: tiếp - > phân giải 
Đoạn 3: Còn lại 
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp 
- 2 lần 
+ Lần 1: 
- 3 em đọc nối tiếp , kết hợp luyện phát âm 
+ Lần 2: 
- Đọc nối tiếp 3 em , kết hợp chú giải SGK 
- Đọc theo cặp 2 em 
- Cặp đôi luyện đọc
- Cho học sinh thi đọc 
- 3 HS thi đọc. Lớp chú ý nghe 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài 
- Lắng nghe 
b. Tìm hiểu bài 
- Cho HS đọc lại bài
- 1 HS đọc lại toàn bài
- Gọi HS đọc câu hỏi
- 1 HS đọc câu hỏi trong SGK
- Đọc lướt toàn bài và trả lời 
- Thực hiện yêu cầu 
- Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì ? 
- Hùng: Lúa gạo 
- Quý: Vàng 
- Nam: Thì giờ 
- Mỗi bạn đưa ra lí lẽ thế nào để bảo vệ ý kiến của mìn

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_7_den_10_nam_hoc_2018_2019.doc