Bài giảng Lớp 5 - Môn Lịch sử - Tiết: 1 - Bài dạy: “Bình tây đại nguyên soái” Trương Định

Tiến hành:

-GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ SGK/19.

-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào?

-GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4.

-Gọi đại diện nhóm trình bày.

-GV và HS nhận xét.

 

doc33 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Lịch sử - Tiết: 1 - Bài dạy: “Bình tây đại nguyên soái” Trương Định, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài.
-Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại đề.
-HS làm việc theo nhóm 4.
-Trình bày kết quả làm việc.
-HS lắng nghe.
-HS làm việc theo nhóm 4.
-HS trình bày.
-2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
-HS làm việc trên bản đồ.
-HS phát biểu ý kiến.
-HS trả lời.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần 7 Môn: Lịch sử Tiết: 7 
Bài dạy: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I.Mục tiêu:	Học xong bài này, HS biết:
Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì Cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
II.Đồ dùng dạy học: 
Hình trong SGK phóng to (nếu có).
Tư liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, vai trò của Nguyễn Aùi Quốc trong việc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS.
- HS1:-Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài.
- HS2:-Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
- GV nhận xét tiết học.
2.Bài mới: 37’
TG
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1’
12’
12’
10’
2’
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề
b.Hoạt động 1: Hoàn cảnh đất nước 1929 và yêu cầu thành lập Đảng cộng sản.
Mục tiêu: HS biết lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tiến hành: 
-GV tổ chức cho HS tìm hiểu về việc thành lập Đảng: Từ những năm 1926 – 1927 trở đi, phong trào cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến tháng 9 năm 1929, ở Việt Nam lần lượt ra đời ba tổ chức cộng sản. Tình hình thiếu thống nhất trong lãnh đạo không thể kéo dài.
+Theo em tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì?
+Ai là người làm được điều đó?
+Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam?
-GV và HS nhận xét.
KL: GV chốt lại các ý đúng.
c.Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Mục tiêu: Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì Cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
Tiến hành: 
-GV tổ chức cho HS tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng.
-GV yêu cầu HS đọc và trình bày lại theo ý mình.
KL:GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/17.
-Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
d.Hoạt động 3: Ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Mục tiêu: HS hiểu tầm quan trọng của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tiến hành: 
-GV nêu một số câu hỏi để HS thảo luận, phát biểu ý kiến về ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
+Sự thống nhất của các tổ chức cộng sản đã mang lại ích lợi gì cho Cách mạng nước ta?
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
-GV và cả lớp nhận xét, bổ sung.
KL:GV kết luận, nhấn mạnh ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
e.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò 
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại đề.
-HS làm việc theo yêu cầu của GV.
-HS phát biểu ý kiến.
-HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
-HS đọc SGKvà trình bày.
-2 HS nhắc lại ghi nhớ.
-HS làm việc cả lớp.
-HS phát biểu ý kiến.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần 8 Môn: Lịch sử Tiết: 8
Bài dạy: XÔ VIẾT NGHỆ – TĨNH
I.Mục tiêu:	Học xong bài này, HS biết:
Xô viết Nghệ – Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930-1931.
Nhân dân một số địa phương ở Nghệ – Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
*	Yêu cầu cần đạt: + Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12 – 9 - 1930 ở Nghệ An.
+ Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã.
II.Đồ dùng dạy học: 
Hình trong SGK phóng to (nếu có).
Lược đồ hai tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh thuộc bản đồ Việt Nam.
Phiếu học tập của HS.
Tư liệu lịch sử liên quan đến thời kì 1930-1931 ở Nghệ - Tĩnh.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS.
- HS1:-Hãy nêu những nét chính về hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
-HS2:-Nêu ý nghĩa của Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
- GV nhận xét tiết học.
2.Bài mới: 37’
TG
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1’
12’
12’
10’
3’
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề
b.Hoạt động 1: Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 và tinh thần Cách mạng của nhân dân Nghệ – Tĩnh trong những năm 1930-1931.
Mục tiêu: HS biết Xô Viết Nghệ – Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930-1931.
Tiến hành: 
-GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS tìm và chỉ vị trí hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh.
-GV yêu cầu HS đọc SGK/17,18. sau đó GV yêu cầu HS tường thuật và trình bày lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930.
-GV và HS nhận xét, bổ sung.
KL: GV rút ra câu trả lời đúng và GV nêu những sự kiện tiếp theo diễn ra trong năm 1930.
c.Hoạt động 2: Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ – Tĩnh giành lại chính quyền Cách mạng.
Mục tiêu: Nhân dân một số địa phương ở Nghệ – Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
Tiến hành: 
-GV yêu cầu HS đọc SGK và TLCH: Những năm 1930-1931, trong các thôn xã ở Nghệ – Tĩnh có chính quyền Xô viết đã diễn ra điều gì mới?
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi sau đó ghi kết quả làm việc trên phiếu.
-Gọi một số HS trình bày kết quả làm việc.
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận.
d.Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh.
Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của phong trào này.
Tiến hành: 
-GV yêu cầu cả lớp trao đổi: Phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh có ý nghĩa gì?
-GV tổ chức cho HS thảo luận.
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/19.
-Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ.
e.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
-GV đọc đoạn thơ về phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh và yêu cầu HS nêu cảm nghĩ về đoạn thơ.
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại đề.
-HS quan sát bản đồ, chỉ hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh
-HS trình bày.
-HS đọc SGK và TLCH.
-HS làm việc theo nhóm đôi.
-HS trình bày kết quả .
-HS thảo luận nhóm 4.
-2 HS nhắc lại ghi nhớ.
-HS nêu cảm nghĩ.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần 9 Môn: Lịch sử Tiết: 9
Bài dạy: CÁCH MẠNG MÙA THU
I.Mục tiêu:	Học xong bài này, HS biết:
Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn.
Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta.
*	Đối với HS khá, giỏi: 
-	Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám (sơ giản).
Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương.
*	Yêu cầu cần đạt: HS tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền. 
II.Đồ dùng dạy học: 
Aûnh tư liệu về Cách mạng tháng Tám ở Hà Nội và tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương.
Phiếu học tập của HS.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS.
- HS1:-Thuật lại cuộc khởi nghĩa 12-9-1930 ở Nghệ An.
- HS2:-Trong những năm 1930-1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ – Tĩnh diễn ra điều gì mới?
-GV nhận xét tiết học.
2.Bài mới: 37’
TG
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1’
10’
14’
10’
3’
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề
b.Hoạt động 1: Thời cơ Cách mạng.
Mục tiêu: HS biết sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn.
Tiến hành: 
-GV yêu cầu HS đọc phầân chữ nhỏ SGK/19.
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào?
-GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4.
-Gọi đại diện nhóm trình bày.
-GV và HS nhận xét.
KL: GV rút ra kết luận.
c.Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945.
Mục tiêu: Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta.
Tiến hành: 
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945.
-GV yêu cầu HS trình bày trước lớp.
KL: GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/20.
d.Hoạt động 3: Liên hệ đến các cuộc khởi nghĩa khác trong cả nước. Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám.
Mục tiêu: Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám (sơ giản). Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương.
Tiến hành: 
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi với câu hỏi: Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước? Nêu ý nghĩa của cuộc Cách mạng tháng Tám.
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận đúng.
e.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
-Tại sao ngày 19-8 được chọn làm ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nước ta?
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại đề.
-HS đọc SGK.
-HS làm việc theo nhóm.
-HS trình bày kết quả .
-HS làm việc theo nhóm.
-HS trình bày kết quả .
-HS làm việc theo nhóm đôi.
-HS nêu ý kiến.
-HS trả lời.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần 10 Môn: Lịch sử Tiết: 10 
Bài dạy: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I.Mục tiêu:	Học xong bài này, HS biết:
Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.
Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc khánh của nước ta.
II.Đồ dùng dạy học: 
Hình trong SGK.
Aûnh tư liệu khác (nếu có).
Phiếu học tập của học sinh.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS.
-HS1: Em hãy tường thuật lại cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945.
-HS2: Thắng lợi của cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc ta?
-GV nhận xét tiết học.
2.Bài mới: 37’
TG
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1’
10’
12’
12’
2’
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề
b.Hoạt động 1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2-9-1975.
Mục tiêu: HS biết ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.
Tiến hành: 
-GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc SGK trang 21. 
-GV tổ chức cho HS thi tả quang cảnh ngày 2-9-1945.
-GV yêu cầu HS bình chọn bạn tả hay nhất.
KL: GV kết luận ý chính về quang cảnh ngày 2-9-1945.
c.Hoạt động 2: Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập.
Mục tiêu: HS biết đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Tiến hành: 
-GV yêu cầu HS đọc SGK/22, làm việc theo nhóm: Buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc ta đã diễn ra như thế nào?
-Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
-GV và HS nhận xét.
KL: GV kết luận về những nét chính về diễn biến của lễ tuyên bố độc lập.
d.Hoạt động 3: Một số nội dung của bản tuyên ngôn độc lập và ý nghĩa của sự kiện lịch sử này.
Mục tiêu: Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc khánh của nước ta.
Tiến hành: 
-GV gọi 2 HS đọc 2 đoạn trích của bản Tuyên ngôn Độc lập trong SGK/22.
-Yêu cầu HS cho biết nội dung chính của bản Tuyên ngôn Độc lập.
-GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện này.
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/23.
-Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ.
e.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
-Ngày 2-9 là ngày kỉ niệm gì của dân tộc ta?
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại đề.
-HS quan sát tranh và đọc Sgk
-HS thi tả cảnh ngày 2-9-1945
-HS làm việc theo nhóm 4.
-HS trình bày kết quả làm việc.
-2 HS đọc.
-HS nêu nội dung chính của bản tuyên ngôn.
-2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
-HS trả lời.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần 11 Môn: Lịch sử Tiết: 11
Bài dạy: ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 – 1945)
I.Mục tiêu:	Qua bài này, giúp HS:
Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945. Ýù nghĩa của những sự kiện lịch sử đó.
II.Đồ dùng dạy học: 
Bản đồ hành chính Việt Nam.
Bảng thống kê các sự kiện đã học (từ bài 1 đến bài 10).
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS.
-HS1: Em hãy tả lại không khí tưng bừng của buổi lễ tuyên bố độc lập 2-9-1945.
-HS2: Cuối bản tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ đã thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì?
-GV nhận xét tiết học.
2.Bài mới: 37’
TG
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1’
14’
20’
2’
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề
b.Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945.
Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945.
Tiến hành: 
-GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng che kín các nội dung.
-GV chọn 1 HS giỏi điều khiển các bạn 

File đính kèm:

  • docLich su lop 5 ky 1.doc
Giáo án liên quan