Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Phan Trí Dũng

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. (Không dạy).

Thay bằng: Luyện tập : Kể chuyện đã nghe, đã đọc.

I/ Mục tiêu:

1. Kể lại được câu chuyện đó nghe, đó đọc về ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.

- Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa mẫu chuyện.

2.Rèn KN nghe:- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; NX, đánh giá đúng lời kể của bạn.

II/ Đồ dùng dạy học: - Một số sách truyện, bài báo gắn với chủ điểm hoà bình.

III/ Hoạt động dạy học:

1 Giới thiệu bài: 3 phút: - GV nêu mục tiêu tiết học.

2/ Thực hành. 30 phút GVHDHS kể chuyện:

* HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:

- Một HS đọc đề bài, GV gạch chân những từ ngữ cần chú ý giúp HS xác định đúng yêu cầu đề, tránh lạc đề tài. "Ca ngợi hoà bình chống chiến tranh"

- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ở nhà bằng cách gọi một số HS nói tên câu chuyện các em sẽ kể.

VD: Tôi muốn kể câu chuyện về ba nàng công chúa thông minh, tài giỏi, đã giúp vua cha đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi đất nước.

* HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Kể chuyện trong nhóm:

- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Thi kể chuyện trước lớp.

- HS xung phong hoặc cử đại diện kể. GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. Viết tên HS kể chuyện và ứng với mẫu chuyện kể của HS đó.

- Mỗi HS kể chuyện xong đều nêu ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc đặt câu hỏi cho các bạn trả lời.

VD: Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện ? Qua câu chuyện bạn hiểu điều gỡ? .

- Cả lớp và GV nhận xét, chọn người kể hay nhất, tự nhiên, hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi

thỳ vị nhất.

 + Nội dung câu chuyện có hay, có mới không?

 + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ).

 + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể?

3/ Củng cố, dặn dò: 3 phút: - GV nhận xét tiết học.

- Dặn chuẩn bị bài sau. Tìm được câu chuyện thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.

 

docx28 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Phan Trí Dũng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u bài và nờu mục tiờu bài học.
2/ Bài mới.
* Hoạt động 1: 9 phút:Làm việc theo cặp.
*MT: Khai thác vốn hiểu biết của HS về tên 1 số thuốc và trường hợp cần sử dụng thuốc Bước 1: HS làm việc theo cặp.
	- Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào?
Bước 2: HS trình bày.( GV có thể giảng cho HS thấy nếu sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn, hoặc gây chết người.)
* Hoạt động 2: 10 phút: Thực hành làm BT trong sgk.
Mục tiêu: Giúp HS xác định được khi nào nên dùng thuốc. Nêu được những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc. Nêu được tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng liều lượng.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
	- GV yêu cầu HS làm BT trang 24 sgk.
Bước 2: HS nêu kết quả: 1 - d; 2 - c; 3 - a; 4 - b.
Kết luận: Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết, dùng đúng thuốc, đúng liều lượng. Cần dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, đặc biệt là thuốc kháng sinh.
	Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin trên vỏ đựng và bản HD kèm theo để biết hạn sử dụng, nơi sản xuất, tác dụng và cách dùng thuốc. GV có thể cho HS đọc bản HD sử dụng thuốc trước lớp.
* Hoạt động 3: 9 phút: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng".
Mục tiêu: Giúp HS không chhỉ biết sử dụng thuốc an toàn mà còn biết cách tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật.
Bước 1: Tổ chức và HD:
	- HS dùng thẻ từ. Một HS đọc câu hỏi. GV nhận xét, đánh giá.
Bước 2: Tiến hành chơi.
	- Quản trò lần lượt đọc các câu hỏi trong mục trò chơi trang 25 sgk. Các nhóm viết vào thẻ và giơ lên.
	- Trọng tài quan sát xem nhóm nào giơ nhanh và đúng.
Đáp án: Câu 1: Thứ tự cung cấp vi-ta-min cho cơ thể là:
	c) Ăn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min.
	a) Uống vi-ta-min.
	b) Tiêm vi-ta-min.
Câu 2: Thứ tự ưu tiên phòng bệnh còi xương cho trẻ là:
	c) ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có chứa can-xi và vi-ta-min D.
	b) Uống can-xi và vi-ta-min D.
	a) Tiêm can-xi.
3/ Củng cố, dặn dũ: 3 phút: Nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau
----------------------------------------------------
Toán
HÉC-TA
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta; 
- Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông ...
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta) 
Bài tập cần làm : bài 1a (2 dòng đầu), 1b, (cột đầu) ; bài 2 
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ. 5 phút:  : Gọi 1 HS chữa bài số 4 tiết Luyện tập ; 1 số HS đọc bảng đơn vị đo diện tích.
 HS và GV nhận xét .
2/ Giới thiệu bài. 1 phút: : Giới thiệu bài và ghi mục bài, HS nối tiếp nờu tờn bài học
3/ Bài mới. 10 phút: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta. 
- GV giới thiệu: Thông thường, khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng, ... người ta dùng đơn vị héc-ta.
- GV giới thiệu: 1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông và héc-ta viết tắt là (ha).
- HDHS phát hiện được mối quan hệ giữa héc-ta và mét vuông.
1ha = 10 000 m2
4/ Luyện tập: 20 phút: 
Bài 1: Rèn luyện cho HS cách đổi đơn vị đo.
- GV cho HS tự làm và nêu kết quả. GV có thể yêu cầu HS nêu cách làm một số câu.
	* 1km2 = ... ha.
Vì 1ha = 1hm2 mà 1km2= 100hm2 nên 1km2 = 100ha.
	* ha = ... m2.
Vì 1ha = 10 000m2 nên ha = 10 000m2 : 2 = 500m2.
	* km2 = ... ha.
Vì 1km2 = 100ha nên km2 = 100ha x = 75ha.
	* 60 000m2 = ... ha.
Vì 1ha=10 000m2, nên ta thực hiện phép chia:60 000 :10 000 = 6. Vậy 60 000m2 = 6ha.
Bài 2: Rèn luyện cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo.
	- Cho HS tự làm và chữa bài, kết quả là: 22 200ha = 222km2.
Bài 3: (HS NK) Cho HS tự làm và chữa bài. Khi chữa bài yêu cầu HS nêu cách làm.
a)85km2 850ha, nên 85km2 > 850ha. 
Vậy ta viết S vào ô trống
Bài 4: (HS NK) GV yêu cầu HS đọc bài toán rồi giải.
	Giải: 
	12ha = 120 000m2
	Diện tích mảnh đất dùng để xây toà nhà chính của trường là:
	120 000 : 40 = 3000 (m2)
	Đáp số: 3000 m2.
Nếu có thể cho HS tính theo đơn vị héc-ta sau đó đổi ra mét vuông.
5/ Củng cố, dặn dò: 3 phút: Nêu đơn vị đo ha và mqh với a, m2 ; Nhận xét giờ học
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ Năm ngày 29 tháng 10 năm 2020
Toán
T29. LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
- Biết tính diện tích các hình đã học.
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.( HS làm BT 1, 2)
II/ Hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: 3 Phút: Yêu cầu HS kiểm tra theo nhóm 4 Nêu cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật?
Nhóm trưởng nêu lại yêu cầu và tổ chức kiểm tra nhóm mình.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả kiểm tra
Gv nhận xét tuyên dương
2/ Giới thiệu bài: 3 Phút:
3/ Thực hành: Nội dung luyện tập: 25 Phút:
Bài 1: HS làm bài cá nhân. 1HS làm bài trên bảng lớp
GV theo dõi giúp đỡ HS.
Tổ chức chữa bài trên bảng chốt lại bài giải đúng. 
Giải:
Diện tích nền căn phòng là: 
9 x 6 = 54 (m2)
Đổi 54m2 = 540 000cm2
Diện tích một viên gạch là: 
30 x 30 = 900 (cm2)
Số viên gạch dùng để lát kín nền căn phòng đó là: 
540 000 : 900 = 600 (viên)
Bài 2: HS làm bài theo nhóm 4, Mỗi nhóm cử 1 bạn làm trên bảng nhóm. Gv theo dõi giúp đỡ các nhóm. Các nhóm làm xong dán bài trên bảng lớp.
Tổ chức nhận xét chấm chữa bài trên bảng nhóm , chốt kết quả đúng.
 Giải:
 Chiều rộng của thửa ruộng là: 
 80 : 2 = 40 (m)
Diện tích của thửa ruộng là: 80 x 40 = 3200 (m2)
3200 m2 gấp 100m2 số lần là: 
 3200 : 100 = 32 (lần)
 Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là: 
 50 x 32 = 1600 (kg)
1600kg = 16 tạ
Bài 3:(HS NK) Củng cố cho HS về tỉ lệ bản đồ. GVHDHS:
	- Tìm chiều dài, chiều rộng thật của mảnh đất (Có thể đổi ra mét)
	- Tính diện tích mảnh đất đó bằng mét vuông.
Giải:
	Chiều dài của mảnh đất đó là: 5 x 1000 = 5000 (cm) = 50 m.
	Chiều rộng của mảnh đất đó là: 3 x 1000 = 3000 (cm) = 30 m
	Diện tích của mảnh đất đó là: 50 x 30 = 1500 (m2)
Bài 4: HDHS tính diện tích miếng bìa. Sau đó chọn phương án trả lời đúng.
- Khi chữa bài GV gợi ý để HS nêu được các cách khác nhau để tính DT miếng bìa.
Cách 1: 	 8cm	 8cm
(1)

 8cm
8cm

(2)
(3)

	 12cm	
- Diện tích miếng bìa = Diện tích hình (1) + Diện tích hình (2) + Diện tích hình (3).
Cách 2: 
(1)

 8cm

(2) 
(3)
	 8cm	 8cm	
 12cm	
- Diện tích miếng bìa = Diện tích hình (1) + Diện tích hình (2) + Diện tích hình (3).
Cách 3: 
	 8cm	 8cm
(1) 8cm
8cm

	 12cm	
- Diện tích miếng bìa = Diện tích hình chữ nhật to - Diện tích hình (1)
4/ Củng cố, dặn dò: 3 Phút: Hệ thống một số kiến thức cần nhớ.
----------------------------------------------------------
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. (Không dạy). 
Thay bằng: Luyện tập : Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I/ Mục tiêu:
1. Kể lại được câu chuyện đó nghe, đó đọc về ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
- Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa mẫu chuyện.
2.Rèn KN nghe:- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; NX, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học: - Một số sách truyện, bài báo gắn với chủ điểm hoà bình.
III/ Hoạt động dạy học:
1 Giới thiệu bài: 3 phút: - GV nêu mục tiêu tiết học.
2/ Thực hành. 30 phút GVHDHS kể chuyện: 
* HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- Một HS đọc đề bài, GV gạch chân những từ ngữ cần chú ý giúp HS xác định đúng yêu cầu đề, tránh lạc đề tài. "Ca ngợi hoà bình chống chiến tranh"
- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ở nhà bằng cách gọi một số HS nói tên câu chuyện các em sẽ kể.
VD: Tôi muốn kể câu chuyện về ba nàng công chúa thông minh, tài giỏi, đã giúp vua cha đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi đất nước..
* HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Kể chuyện trong nhóm:
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- HS xung phong hoặc cử đại diện kể. GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. Viết tên HS kể chuyện và ứng với mẫu chuyện kể của HS đó.
- Mỗi HS kể chuyện xong đều nêu ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc đặt câu hỏi cho các bạn trả lời.
VD: Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện ? Qua câu chuyện bạn hiểu điều gỡ? ...
- Cả lớp và GV nhận xét, chọn người kể hay nhất, tự nhiên, hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi 
thỳ vị nhất.
	+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới không?
	+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ).
	+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể?
3/ Củng cố, dặn dò: 3 phút: - GV nhận xét tiết học.
Dặn chuẩn bị bài sau. Tìm được câu chuyện thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
-----------------------------------------------------------
Tập đọc
TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT.
I/ Mục tiêu:
1. Đọc đúng các tên riêng (Si-le, Pa-ri, Hít-le, ...). Biết đọc diễn cảm bài văn 
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc.( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3.)
II/ Đồ dùng dạy học: - máy chiều.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ:5phút: -HS đọc bài: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai, trả lời câu hỏi trong sgk? Theo nhóm 4
Nhóm trưởng nêu lại yêu cầu và tổ chức kiểm tra nhóm mình.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả kiểm tra
Gv nhận xét tuyên dương
2/ Giới thiệu bài: 2 phút:
- Qua truyện vui Tác phẩm của Si-le và tên phát xít sẽ cho các em thấy một tên sĩ quan phát xít hống hách đã bị một cụ già thông minh, hóm hỉnh, dạy cho một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay như thế nào.
3/ Bài mới : 25 phút:
a) Luyện đọc: - Một HS NK đọc.
- GV trình chiếu và giới thiệu về Si-le và ảnh của ông. HS quan sát tranh.
- Có thể chia thành 3 đoạn: Có thể chia như sau (Đoạn 1: từ đầu đến chào ngài; đoạn 2: .... điềm đạm trả lời; đoạn 3: còn lại).
 - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 - 3 lượt).
 - HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc, ngắt, nghỉ hơi cho các em.
 - HS đọc thầm phần chú giải và GV có thể giải thích thêm cho HS rõ.
 - HS luyện đọc theo cặp.
 - Một HS đọc cả bài.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể tự nhiên; thể hiện đúng tính cách nhân vật.
b) Tìm hiểu bài: Nhóm trưởng nêu yêu câu các thành viên đọc bài trả lời câu hỏi.
HS làm việc trong nhóm thư kí tổng hợp để chốt lại câu trả lời đúng.
Các nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp kết quả của nhóm mình thảo luận, các nhóm 
khác nhận xét bổ sung, GV chốt lại kết quả đúng. 
- Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên 
tàu? (Câu chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp, trong thời gian Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng. Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay, hô to: Hít-le muôn năm !).
	- Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp? (Tên sĩ quan Đức bực tức với ông cụ người pháp vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng. Hắn càng bực khi nhận ra ông cụ biết tiếng Đức thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức nhưng không đáp lời hắn bằng tiếng Đức).
	- Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá như thế nào? (Cụ già đánh giá Si-le là một nhà văn quốc tế).
	- Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?
	- GV gợi ý: Không đáp lời tên sĩ quan phát xít bằng tiếng Pháp có phải ông cụ ghét tiếng Đức không? Ông cụ có căm ghét người Đức không?
	(Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si-le nhưng căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược/ Ông cụ không ghét người Đức và tiếng đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược).
 - (HS NK). Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì? (Si-le xem các người là kẻ cướp/ Các người là kẻ cướp/ Các người không xứng đáng với Si-le ...).
	GV: Cụ già người Pháp biết rất nhiều tác phẩm của nhà văn Đức Si-le nên mượn ngay tên của vở kịch Những tên cướp để ám chỉ bọn phát xít xâm lược. Cách nói ngụ ý rất tế nhị mà sâu cay này khiến tên sĩ quan Đức bị bẽ mặt, rất tức tối mà không làm gì được.
c) HDHS đọc diễn cảm:
 - GVHDHS đọc diễn cảm đoạn từ Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan đến hết.
 - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo nhóm 4.
Trình chiếu đoạn 4 lên màn hình, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
 - Các nhóm cử đại diện thi đọc diễn cảm.
 - HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp.
4/ Củng cố, dặn dò: 2 phút: - GV nhận xét tiết học. Xem bài học tiếp theo.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ Sáu ngày 30 tháng 10 năm 2020
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:- Biết so sánh các PS, tính giá trị của biểu thức với phân số.
- Giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. ( HS làm BT: 1, 2a,d, 4)
II/ Hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: 5 Phỳt: Nêu cách so sánh 2 phân số?
	Nêu các bước tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của chúng?
2/ Giới thiệu bài: 2 Phút: Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng.
3/ Thực hành: 25 Phút: - GV tổ chức HDHS làm các bài tập.
Bài 1: HS làm bài cá nhân và chữa bài.
Bài 1: HS làm và chữa bài. a) . 	 b) .
- Khi HS chữa bài GV yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số.
Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài 
 a) ; d) 
HS NK b) c) ; 
 - GVHDHS rút gọn phân số.
Bài 3: (HS NK) GV cho HS nêu bài toán và tự làm.
Giải: 5ha = 50 000m2.
Diện tích hồ nước là:
50 000 x = 15 000 (m2)
Bài 4: GV cho HS nêu bài toán rồi làm và chữa bài.
? tuổi
30 tuổi
? tuổi
Ta có sơ đồ:
	Tuổi bố:	
	Tuổi con:	
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 4 - 1 = 3 (phần)
 Tuổi con là: 30 : 3 = 10 (tuổi) ; Tuổi bố là: 10 x 4 = 40 (tuổi)
	Đáp số: Bố: 40 tuổi; Con: 10 tuổi.
4/ Cũng cố, dặn dũ: 3 Phút: - GV nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------
Tập làm văn 
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I/ Mục tiêu:
Biết cách viết một lá đơn đúng quy định về thể thức đủ nội dung cần thiết, trình bày lí 
do, nguyện vọng rõ ràng.
* KNS: KN ra quyết định làm đơn; KN thể hiện sự cảm thông 
II/ Đồ dùng dạy học: - Một số tranh, ảnh về thảm hoạ mà chất độc màu da cam gây ra.- Bảng lớp viết những điều kiện cần chú ý. VBT in mẫu đơn.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3 phút. Yêu cầu HS kiểm tra theo nhóm 4 kiểm tra vở của HS đã 
viết lại đoạn văn tả cảnh ở nhà.
Nhóm trưởng nêu lại yêu cầu và tổ chức kiểm tra nhóm mình.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả kiểm tra
Gv nhận xét tuyên dương
2/ Giới thiệu bài: 2 phút. Nêu mục tiêu bài học.
3/ thực hành - HDHS luyện tập: 25 phút. 
Bài tập 1: HS đọc bài Thần chết mang tên bảy sắc cầu vồng, trả lời câu hỏi.
- GV giới thiệu tranh, ảnh về thảm hoạ do chất độc màu da cam gây ra; hoạt động của Hội Chữ thập đỏ và các tầng lớp nhân dân giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.
- Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì với con người? (Cùng với bom đạn và các chất độc khác, chất độc màu da cam đã phá huỷ hơn 2 triệu héc ta rừng, làm xói mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loại muông thú gây ra những bệnh nguy hiểm cho người nhiễm độc và con cái họ, như ung thư, nứt cột sống, thần kinh, tiểu đường, sinh quái thai, dị tật bẩm sinh ... Hiện cả nước ta có khoảng 70 000 người lớn, từ 200000 đến 300 000 trẻ em là nạn nhân của chất độc màu da cam).
- Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam? (Chúng ta cần thăm hỏi, động viên, giúp đỡ các gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam/ Sáng tác truyện, thơ, bài hát, tranh, ảnh ... thể hiện sự cảm thông với các nạn nhân; vận động mọi người giúp đỡ cô bác và những bạn nhỏ bị ảnh hưởng của chất độc màu da cam/)...
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của BT2 và những điểm cần chú ý về thể thức đơn.
GV bật máy chiếu giới thiệu mẫu đơn.
- HS viết đơn, tiếp nối nhau đọc đơn.
- Lớp và GV nhận xét: Đơn có viết đúng thể thức không? Trình bày có sáng không? Lí do, nguyện vọng viết có rõ không?
- GV chấm điểm một số đơn, nhận xét về kĩ năng viết đơn của HS.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 Kim Hoa, ngày 16 tháng 10 năm 2019.
ĐƠN XIN GIA NHẬP ĐỘI TÌNH NGUYỆN
GIÚP ĐỠ NẠN NHÂN CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM
	Kính gửi: Ban chấp hành Hội chữ thập đỏ, xã Kim Hoa
	Tên em là: Nguyễn Văn A.
	Sinh ngày: 12 - 11 - 2009.
	Học sinh lớp: 5 A, trường Tiểu học Kim Hoa, Hương Sơn, Hà Tĩnh.
	Sau khi được nghe giới thiệu về hoạt động của Đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân 
chất độc màu da cam thuộc hội chữ thập đỏ của xã, em thấy hoạt động của Đội rất có ý nghĩa và thiết thực. Em tự nhận thấy mình có thể tham gia hoạt động của Đội, để giúp đỡ các bạn nhỏ bị ảnh hưởng chất độc màu da cam. Vì vậy, em viết đơn này bày tỏ nguyện vọng được gia nhập Đội tình nguyện, góp phần nhỏ bé làm giảm bớt nỗi bất hạnh của các nạn nhân.
	Em xin hứa tôn trọng nội quy và tham gia tích cực mọi hoạt động của Đội.
	Em xin chân thành cảm ơn.
	Người làm đơn kí
	 Nguyễn Văn A
4/ Cũng cố, dặn dò: 3 Phút: - GV tuyên dương những em viết đơn đúng thể thức.
	- Dặn HS về nhà tiếp tục quan sát cảnh sông nước và ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị cho bài Luyện tập tả cảnh sông nước.
------------------------------------------------------
Đạo đức
BÀI 3: CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 2)
I/ Mục tiêu: Giúp HS biết được 1 số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. 
- Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vượt những lên khó khăn trong cuộc sống để trở thành những người có ích cho gia đình và xã hội.
HS Khá giỏi xá định được thuận lộ khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn.
* KNS: KN tư duy phê phán; KN đặt mục tiêu vượt khó trong học tập và cuộc sống. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một vài mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó như Ng Ngọc Kí, Ng Công Hùng. 
III/ Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra bài cũ (5 phút ): GV yêu cầu HS tự kiểm tra theo nhóm 4. Nêu ghi nhớ?
Nhóm trưởng nêu lại yêu cầu và tổ chức kiểm tra các thành viên trong nhóm.
Nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra.
GV theo dõi nhận xét ruyên dương HS.
2/ Giới thiệu bài : 3 phút.
3/ Thực hành
* * Hoạt động 1: 10 phút: Làm BT3 sgk.
* Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp nghe.
- GV cho HS thảo luận về những tấm gương đã sưu tầm được.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV có thể gợi ý những bạn trong lớp để có kế hoạch giúp đỡ: Khó khăn về bản thân như: Sức khoẻ yếu, bị khuyết tật ...; Khó khăn về gia đình như: nhà nghèo, mồ côi bố hoặc mẹ ...; Khó khăn khác như: đường xa, lũ lụt ...
* Hoạt động 1: 15 phút: Tự liên hệ.
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập để có cách khắc phục.
- GV lập mẫu cho HS:
TT
Khó khăn
Những biện pháp khắc phục
1


2





- HS thảo luận nhóm.
- Một vài nhóm HS trình bày trước lớp.
- Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
- GV kết luận: Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng và đều cần phải có chí để vượt lên và cần sự cảm thông chia sẻ, động viên kịp thời của bạn bè, tập thể để cùng vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.
4/ Củng cố, dặn dò: 3 phút: Nhận xét giờ học
----------------------------------------------------
Luyện từ và câu
DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ . (Không dạy).
 Thay bằng: Luyện tập: MRVT: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC.
I.Yêu cầu: 
- Cũng cố lại kiến thức tiết MRVT Hữu nghị - hợp tác. GV tổ chức cả lớp làm bài tập 1 và 2 vào giấy kiểm tra. Bài 3 HS làm miệng. Yêu cầu đặt nhiều câu.
II . Đồ dùng. Vở luyện Tiếng Việt
III . Các hoạt động dạy - học:
1/ Bài cũ: (5 phút) Tiết trước các em học bài gì? MRVT: Hữu nghị - Hợp tác.
2/ Giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta sẽ củng cố lại kiến thức qua hen thống bài tập.
3/ Thực hành ( 27 phút)
. GV phát phiếu bài tập HS làm bài vào phiếu .
Bài 1. Xếp những từ có tiếng hữu cho dưới đây thành 2 nhóm a và b: Hữu nghị; hữu hiệu chiến hữu; hữu tình; thân hữu; hữu ích; hữu hảo; bằng hữu; Bạn hữu; hữu dụng.
a) Hữu có nghĩa là bạn bè.
b) Hữu nghĩa là có
..........................................................................................
..........................................................................................
.........................................................................................

........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
Bµi tËp 2: Xếp những từ có tiếng hữu cho dưới đây thành 2 nhóm a và b:
Hợp tình, Hợp tác, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp nhất, hợp pháp, hợp lực, hợp lí, thíc

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_7_nam_hoc_2020_2021_phan_tri_dun.docx