Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Hà

I. MỤC TIÊU:

- Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do. Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.

- HS cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài.

- Góp phần phát triển năng lực: NL ngôn ngữ, NL văn học, NL thẩm mĩ, NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác

II. CHUẨN BỊ:

 - GV: Viết sẵn bài tập 2 trên bảng (2 bản).

 - HS: Sách giáo khoa, vở viết

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

docx31 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h kiến thức mới:
*Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn:
- Y/c HS xem tranh và trả câu hỏi: Nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn.
- GV nhận xét, tóm tắt nội dung.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn
- Tìm hiểu cách chọn thực phẩm:
+ Yêu cầu hs đọc nội dung mục 1; quan sát H.1 sgk để trả lời câu hỏi.
- Mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm cho bữa ăn.
- Cách chọn thực phẩm đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng cho bữa ăn.
+ GV nhận xét và tóm tắt nội dung chính (như sgk)
+ Hướng dẫn hs cách chọn thực phẩm thông thường như rau, củ, cá, thịt qua tranh.
- Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm:
+ Hướng dẫn hs đọc nội dung mục 2 sgk
+ Nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món ăn mhư rau muống, kho thịt.
+ GV nhận xét và chốt lại
+ Nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm?
+ Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu?
+ Sơ chế rau khác và giống với sơ chế củ, quả? 
+ Sơ chế cá như thế nào?
- GV nhận xét và tóm tắt như ND sgk
- GV hướng dẫn hs sơ chế rau đem lên lớp
3. Thực hành kĩ năng:
- Các nhóm trưng bày một số thực phẩm đã chuẩn bị trước.
- Đại diện các nhóm nêu cách chọn và cách sơ chế thực phẩm của nhóm mình.
- Gv nhận xét, bổ sung và biểu dương nhóm làm tốt.
- Lưu ý: GV tới từng nhóm quan sát, cầm trực tiếp các thực phẩm mà HS chuẩn bị và nhận xét. 
HĐ cả lớp
- HS nêu:
+ Chọn thực phẩm cho bữa ăn
+ Sơ chế thực phẩm
- Lắng nghe
HĐ nhóm 4
- HS hoạt động nhóm 4 theo yêu cầu của GV
+ HS trả lời câu hỏi mục 1 sgk
- HS quan sát nhớ để thực hành cách lựa chọn thực phẩm.
- 2 hs đọc, lớp theo dõi và nêu
+ Trước khi chế biến ta thường bỏ những phần không ăn được và làm sạch.
+ HS dựa vào sgk để trả lời
+ HS làm việc theo nhóm trả lời 3 câu hỏi. Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Các nhóm lên tưng bày thực phẩm đã chuẩn bị trước
4. Ứng dụng:
- Muốn có bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh ta cần phải làm gì?
- Về nhà vận dụng kiến thức chuẩn bị nấu ăn cho gia đình bữa ăn đảm bảo các yêu cầu trên.
* Giao việc về nhà:
- Chuẩn bị bài sau
- HS nêu: Muốn có bữa ăn ngon , đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm . Cách lựa chọn, sơ chế thực phẩm tùy thuộc vào loại thực phẩm và yêu cầu việc chế biến món ăn.
- Nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2019
Buổi sáng:
 ĐẠO ĐỨC
 ( Dạy kê thay )
-----------------------------------------------------------
 ÂM NHẠC
 ( GV chuyên )
Buổi chiều:
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1,BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4. HS có năng lực khá, tốt đặt được 2, 3 câu với 2, 3 thành ngữ ở BT4.
- Giáo dục HS yêu thích môn học
- Góp phần phát triển năng lực: NL ngôn ngữ, NL văn học, NL thẩm mĩ, NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập. Từ điển học sinh
- HS: Sách vở học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động Khởi động:
- Cho HS thi đặt câu phân biệt từ đồng âm.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- Học sinh thi đặt câu.
- Học sinh lắng nghe
- HS ghi vở
2. Thực hành kĩ năng:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để làm bài tập.
- Yêu cầu một số nhóm trình bày kết quả làm bài 
 - GV nhận xét chữa bài 
- Yêu cầu HS giải thích nghĩa của từ: 
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm bài như bài 1.
- GV nhận xét chữa bài 
- Yêu cầu HS giải nghĩa các từ.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu mỗi HS đặt 5 câu vào vở.
- Trình bày kết quả
- GV nhận xét chữa bài
Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Chia nhóm HS thảo luận tìm nghĩa của thành ngữ, đặt câu có thành ngữ đó.
- Yêu cầu HS đặt câu với các thành ngữ
- Trình bày kết quả
- GV nhận xét 
HĐ cặp đôi
- 2 HS đọc yêu cầu nội dung bài.
- HS thảo luận nhóm làm bài.
 + "Hữu" có nghĩa là bạn bè: hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu.
 + "Hữu" có nghĩa là "có": hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng.
- Mỗi em giải nghĩa từ
HĐ cặp đôi
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS làm bài cặp đôi
 + "Hợp" Có nghĩa là gộp lại (thành lớn hơn) : hợp tác, hợp nhất, hợp lực.
 + "Hợp" có nghĩa là đúng với yêu cầu đòi hỏi nào đó : hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, lớp lí, thích hợp.
- HS nối tiếp giải nghĩa từ
HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài
- HS nối tiếp nhau đặt câu.
HĐ nhóm 4
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm 4.
+ Bốn biển một nhà: Người khắp nơi đoàn kết như người trong một gia đình thống nhất một mối.
+ Kề vai sát cánh: Đồng tâm hợp lực cùng chia sẻ gian nan giữa người cùng chung sức gánh vác một công việc quan trọng.
 + Chung lưng đấu cật: Hợp sức nhau lại để cùng gánh vác, giải quyết công việc
- HS đặt câu với các thành ngữ vào vở.
- 1 số HS đọc câu vừa đặt.
3. Ứng dụng:
- Tìm thành ngữ nói về tinh thần hữu nghị, hợp tác.
- Về nhà viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 - 7 câu có sử dụng từ ngữ về hữu nghị - hợp tác
* Giao việc về nhà:
- Xem lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau
- HS nêu:
+ Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn.
+ Chia ngọt sẻ bùi.
+ Đồng cam cộng khổ.
- Lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------------------------
 TOÁN
 Héc – ta
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta. Biết quan hệ giữa héc ta và mét vuông . HS cả lớp hoàn thành bài 1a (hai dòng đầu), bài 1b (cột đầu), bài 2.
- Yêu thích học toán, cẩn thận, chính xác.
- Góp phần phát triển năng lực: NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: SGK
 - HS: Vở viết, SGK. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động Khởi động:
- Cho học sinh tổ chức chơi trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" với nội dung sau:
 7ha =  m2 ha = m2
 16ha = m2 ha = m2
 1km2 = ha	 km2 = ha
40km2 = ha km2 = ha
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chia thành 2 đội, mỗi đội 8 bạn thi tiếp sức, đội nào đúng và nhanh hơn thì chiến thắng.
- Lớp theo dõi nhận xét
- Học sinh ghi vở
2. Hình thành kiến thức mới:
* Giới thiệu về đơn vị đo diện tích ha.
- Thông thường để đo diện tích của một thửa ruộng, 1 khu rừng, ao, hồ... người ta thường dùng đơn vị đo héc ta.
- 1héc ta = 1hm2 và kí hiệu ha.
 - 1hm2 = ?m2
 - Vậy 1ha = ?m2
- Yêu cầu học sinh nhắc lại
3. Thực hành kĩ năng:
Bài 1a,b: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm 1 số phần.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài tập.
- GV nhận xét chữa bài
Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Cho HS thảo luận tìm ra cách làm
- Yêu cầu HS làm bài 
- GV nhận xét chữa bài
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nghe và viết:
- 1hm2 = 10 000m2 1ha= 1hm2
1ha = 10 000m2
- HS nhắc lại
HĐ cá nhân
 - HS nêu đề bài.
 - Cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả trước lớp
 + 4ha = 40 000m2
 Vì 4ha = 4hm3 mà 4hm2 = 40 000m2
 nên 4ha = 40 000m2
 + km2 =....... ha
 Vì 1km2 =100ha 
nên km2 =100ha x = 75ha
Vậy km2 = 75ha
 + 800 000m2 = ...... ha
 Vì 1ha = 10 000m2 nên:
 800 000m2 = 800 000 : 10 000 = 80ha
Vậy 800 000m2 = 80ha
HĐ cá nhân
- Học sinh đọc đề.
- Lớp làm vào vở , báo cáo kết quả
 22 200ha = 222km2
Vậy diện tích rừng Cúc Phương là 222km2
HĐ nhóm
- 1 Học sinh đọc, cả lớp lắng nghe.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận tìm ra cách làm sau đó làm bài, báo cáo kết quả trước lớp
S
a) 85km2 < 850ha
Vì 85km2 = 8500ha.Đ
 + 51ha > 60 000m2	
Vì 51ha = 510 000m2
S
 + 4dm27cm2 = 4dm2
Vì 4dm27cm2 = 4dm2dm2 = 4dm2
4. Ứng dụng:
- Gv giới thiệu thêm để HS biết
+ Miền Bắc : 1ha = 2,7 mẫu ( 1 mẫu = 10 sào, 1 sào Bắc Bộ = 360 m2)
+ Miền Trung : 1ha = 2,01 mẫu ( 1 mẫu = 4970 m2, 1 sào Trung bộ = 497m2) 
+ Miền Nam: 1 ha = 10 công đất ( 1 công đất = 1000m2)
- Về nhà tìm hiểu diện tích đất nhà em theo đơn vị mẫu, sào
* Giao việc về nhà:
- Hoàn thành các yêu cầu của GV
- Chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------------------------
 KỂ CHUYỆN
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. MỤC TIÊU:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn.
- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hòa bình trên thế giới
- HS: Sách vở học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động Khởi động:
- Cả lớp hát 1 bài
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS ghi vở
2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện
- Gọi HS đọc đề
- GV gạch chân những từ trọng tâm: ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
- GV nhắc HS một số câu chuyện các em đã học về đề tài này và khuyến khích HS tìm những câu chuyện ngoài SGK
- Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
HĐ cả lớp
- HS đọc đề bài
- HS nghe và quan sát
- HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
3. Thực hành kĩ năng:
- Y/c HS luyện kể theo nhóm đôi
- Thi kể trước lớp
- Cho HS bình chọn người kể hay nhất
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét.
HĐ cá nhân - nhóm đôi - cả lớp
- HS kể theo cặp
- Thi kể chuyện trước lớp
- Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất.
- Trao đổi và nói ý nghĩa câu chuyện mình kể.
4. Ứng dụng: 
- Qua các câu chuyện trên, em rút ra điều gì?
- Về nhà kể lại câu chuyện em vừa kể cho mọi người ở nhà cùng nghe.
* Giao việc về nhà:
- Luyện kể lại câu chuyện
- Chuẩn bị bài sau
- HS nêu
- Nghe và thực hiện.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2019
Buổi chiều:
 TẬP ĐỌC 
 Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài (Si-le, Pa-ri,); bước đầu đọc diễn cảm được bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và tính cách nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc 
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3
- Cảm phục, biết ơn những con người dũng cảm chống lại kẻ xâm lược.
- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: + Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 + Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn văn hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
 - HS: Sách vở học tập 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động Khởi động:
- Cho học sinh tổ chức thi đọc bài “Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai” và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét
- Giáo viên giới thiệu về Si- le và ảnh của ông.
- HS thi đọc và TLCH
- HS nghe
- Học sinh quan sát tranh SGK. 
2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động luyện đọc:
- Cho HS đọc bài
- Gọi HS chia đoạn
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm
( 2 lần)
- Đọc toàn bài
HĐ cá nhân - nhóm - cả lớp
- 1HS đọc bài
- HS chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầuchào ngài. 
+ Đoạn 2: tiếpđiềm đạm trả lời.
+ Đoạn 3: còn lại.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài:
+ Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó
- Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn lần 2 và giải nghĩa từ
- 1 Hs đọc toàn bài
* Hoạt động tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc bài, thảo luận nhóm TLCH, chia sẻ trước lớp
1. Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp.
2. Nhà văn Đức Si- le được ông cụ người Pháp đánh giá như thế nào?
3. Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?
4. Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?
- Giáo viên gọi HS nêu nội dung bài.
HĐ nhóm 4
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc bài, TLCH rồi cử đại diện chia sẻ trước lớp.
+ Vì ông đáp lại lời hắn 1 cách lạnh lùng. Hắn càng bực tức khi tiếng Đức thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức.
+ Cụ già đánh giá Si- le là 1 nhà văn quốc tế.
+ Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si-le nhưng căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược. Ôn cụ không ghét người Đức và tiếng Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược.
- Si- le xem các người là kẻ cướp. Các người là bọn cướp. Các người không xứng đáng với Si- le.
- Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc 
3. Thực hành kĩ năng:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài
- Gọi HS tìm giọng đọc của bài
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn “Nhận thấy .... đến hết bài
- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
HĐ cá nhân - nhóm đôi - cả lớp
- HS lắng nghe và tìm giọng đọc
- HS đọc
- HS đọc theo cặp
- Học sinh thi đọc diễn cảm.
4. Ứng dụng:
- Em học tập được điều gì từ cụ già trong bài tập đọc trên?
- Về nhà tập đọc phân vai bài tập đọc
* Giao việc về nhà:
- Luyện đọc lại bài
- Chuẩn bị bài sau
- HS nêu
- HS thực hiện
- Lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------------------------
 TOÁN
 Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học .Vận dụng để chuyển đổi ,so sánh số đo diện tích . HS cả lớp hoàn thành bài 1 (a,b), bài 2, bài 3.
- HS ham thích học toán.
- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, Bảng phụ viết sẵn nội dụng bài tập 1
- HS: Sách vở học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động Khởi động:
- Cho HS tổ chức thi đua làm bài:
4m2 69dm2 .. 4m2 69dm2 
280dm2 .28 km2
1m2 8dm2 ...18 dm2
6cm2 8 mm2.. cm2
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chia thành 2 đội thi đua làm bài, đội nào đúng và nhanh hơn thì giành chiến thắng. 
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Thực hành kĩ năng:
Bài 1(a,b): 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Giáo viên nhận xét chữa bài
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài. Lưu ý HS trước hết phải đổi đơn vị.
- Giáo viên nhận xét chữa bài
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi về cách làm bài
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
HĐ cá nhân
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả
a) 5ha = 50000 m2
 2km2 = 2000000m2
b) 400dm2 = 4m2
 1500dm2 = 15m2 70.000m2 = 7m2
HĐ cá nhân
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vở, báo cáo, chia sẻ trước lớp
2m2 9dm2 > 29dm2 790 ha < 79 km2
209dm2 7900ha.
8dm25cm2 < 810cm2 
805cm2
4cm25mm2 = 4cm2 
 4cm2
HĐ nhóm đôi
- Học sinh đọc yêu cầu bài toán.
- Học sinh làm vào vở, chia sẻ trước lớp
Giải
 Diện tích căn phòng là:
6 x 4 = 24 (m2)
 Số tiền mua gỗ để lát sàn nhà là:
280 000 x 24 = 6 720 000 (đồng)
 Đáp số: 6 720 000 đồng. 
3. Ứng dụng:
- Cho HS vận dụng làm bài tập sau: Một khu đất HCN có chiều dài 500m, chiều rộng kém chiều dài 220m. Người ta sử dụng diện tích khu đất để trồng cây ăn quả, phần đất còn lại để trồng hoa. Hỏi diện tích đất trồng hoa là bao nhiêu héc-ta?
- Về nhà lập bảng đơn vị đo diện tích
* Giao việc về nhà:
- Chuẩn bị bài sau
- HS làm bài
- HS thực hiện
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------------------------
 ĐỊA LÍ (Mô hình trường học mới)
 Khí hậu và sông ngòi (tiết 2) 
 -----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2019
Buổi sáng:
 TẬP LÀM VĂN
 Luyện tập làm đơn
I. MỤC TIÊU:
- Biết một lá đơn cần phải đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. Viết được một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng.
- Có ý thức nghiêm túc, tự giác khi học
- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: + Một số tranh ảnh về thảm hoạ mà chất độc màu da cam gây ra.
 + Viết ra những điều chú ý trên bảng lớp SGK
 - HS: Sách vở học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động Khởi động: 
- HS hát bài : Em yêu trường em
- Giáo viên giới thiệu bài
- HS hát
- HS nghe
2. Thực hành kĩ năng:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Chất độc màu da cam là gì ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để TLCH:
+ Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì cho con người ?
+ Chúng ta cần làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam?
+ Địa phương em có người bị nhiễm chất độc màu da cam không ? Cuộc
sống của họ ra sao?
+ Em biết tham gia phong trào nào để giúp đỡ, ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam?
- GV gọi HS nêu kết luận
Bài 2: 
- Hãy đọc tên đơn em sẽ viết ?
- Nơi nhận đơn em viết gì ?
- Phần lý do viết đơn em viết gì ?
- Yêu cầu HS viết đơn
- Lưu ý HS phần lý do viết đơn trọng tâm phải nêu bật sự đồng tình của mình với hoạt động đội tình nguyện.
- Gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét.
HĐ nhóm 4
- HS đọc bài văn: “Thần chết mang tên bày sắc cầu vồng”
- Chất độc đựng trong thùng chứa có
đánh dấu phân biệt bằng màu da cam.
- Các nhóm thảo luận rồi trình bày:
+ Phá huỷ 2 triệu héc ta rừng làm xói mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loài muông thú gây ra những bệnh nguy hiểm cho người nhiễm độc và con cái của họ: ung thư cột sống, thần kinh, tiểu đường, quái thai, dị tật bẩm sinh. Hiện nay có khoảng 70.000 người lớn và 200.000 đến 300.000 người là nạn nhân của chất độc màu da cam.
+ Động viên, thăm hỏi, giúp đỡ về vật chất, sáng tác thơ, truyện vẽ tranh động viên họ
+ Con cháu của các chú 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_6_nam_hoc_2019_2020_nguyen_thi_h.docx