Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 (Bản 2 cột)
I.Mục đích yêu cầu:
1. HS nhớ- viết đúng,trình bày đúng hai khổ thơ cuối bài Ê-mi-li,con
2. Tìm được các tiếng chứa ưa,,ươ; Nắm được cách ghi dấu thanh các tiếng có chứa ưa,,ươ; Tìm được tiếng có chứa tiếng chứa ưa,ươ thích hợp điền vào câu thành ngữ, tục ngữ.
3. Cảm phục hành động dũng cảm của chú Mo-ri-xơn.
II.Đồ dùng: 1. Bảng phụ
2.Bảng con,vở BT TV.
III.Các hoạt động:
c sinh 1. Khởi động : Trò chơi Phóng viên -Nêu tác hại của thuốc lá, bia rượu?Thái độ của bản thân đối với các chất đó? -Nêu tác hại của ma tuý và thái độ của bản thân với ma tuý? -GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Khai thác vốn hiểu biết cảu HS về tên một số loại thuốc và trường hợp dùng các loại thuốc đó. Bằng trao đổi nhóm đôi.Gọi một số HS kể, Gv nhận xét, bổ sung chốt ý giới thiệu bài. Hoạt động2: Thực hiện yêu cầu bài học bằng hoạt động cá nhân theo yêu cầu bài tập trang 24 sgk. Gọi một số HS đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung. Chốt lời giải đúng: 1-d; 2-c; 3-a; 4-b + Gọi một số HS giới thiệu những vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng đã sưu tầm. Kết luận:Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết;Dùng theo sự chỉ định của bác sĩ.Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin ghi trên vỏ đựng và bản hướng dẫn kèm theo. Hoạt động3: Củng cố bài học bằng trò chơi Ai nhanh, ai đúng:GV đọc các câu hỏi trong trang25 sgk, HS ghi nhanh lựa chọn của mình vào bảng con. +Yêu cầu HS trả lời nhanh một số câu hỏi thực hành trang 24. GV nhận xét, tuyên dương những HS trả lời nhanhvà đúng. 3.Củng cố dăn dò:Nhận xét tiết học. - Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. - -Lớp nhận xét bổ sung HS trao đỏi cặp,phát biểu. -HS làm việc cá nhân;Thảo luận nhóm thống nhất kết quả. HS ghi lựa chọn trên bảng con.Thảo luận thống nhất kết quả. -HS đọc mục Bạn cần biết trong sgk. KĨ THUẬT: CHUẨN BỊ NẤU ĂN I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn. - Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản thông thường phù hợp với gia đình. Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình. II. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh 1 số loại thực phẩm thông thường. Rau xanh, củ cải, dao thái, dao gọt, phiếu đánh giá. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (Ổn định tổ chức) 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình? - Khi sử dụng các dụng cụ đó ta phải làm gì? 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: làm việc cả lớp. Mục tiêu: Học sinh xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn. Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh đọc Sgk. - Nêu 1 số công việc cần thực hiện khi nấu ăn? - Gv nói: trước khi nấu ăn ta cần phải chọn một số thực phẩm tươi, ngon sạch dùng để chế biến các món ăn đã dự định. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: H sinh biết tìm hiểu cách thực hiện 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn. - Em hãy nêu tên các chất dinh dưỡng cần cho con người. - Dựa vào hình 1, kể tên loại thực phẩm thường được gia đình em chọn cho bữa ăn chính? - Hãy nêu cách lựa chọn thực phẩm mà em biết? -Nêu ví dụ về cách sơ chế 1 loại rau mà em biết? - Theo em khi làm cá cần bỏ những phần nào? - Hãy nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm? Gv chốt ý: Muốn có bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. Giáo viên cho học sinh làm bài tập vào phiếu trắc nghiệm. - Gọi hs lên bảng làm, cả lớp làm vào phiếu. - Gv nhận xét đánh giá. 4. Củng cố và dặn dò: Về nhà giúp gia đình nấu ăn.Chuẩn bị: Nấu cơm. - 2 học sinh trả lời. - Học sinh nêu.Rau, củ, quả, thịt, trứng, tôm, cá được gọi chung là thực phẩm. - Lớp nhận xét và bổ sung. - Cá, rau, canh - Học sinh đại diện các nhóm nêu. - Lớp nhận xét bổ sung. Em đánh dấu X vào £ ở thực phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình. - Rau tươi có nhiều lá sâu. - Cá tươi (còn sống) X - Tôm tươi X - Thịt ươn Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Về nhà học bài. Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2017 KỂ CHUYỆN LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Dựa vào yêu cầu đề nhớ lại câu chuyên đã nghe, đã đọc để kể. - Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình chống chiến tranh. - GD HS tự tin, mạnh dạn trước tập thể. II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước khác. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS. Em hãy kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về chủ điểm hòa bình. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS kể chuyện: Hoạt động 1 : hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - Gọi HS đọc đề bài - Chép đề bài lên bảng lớp và gợi ý phân tích đề, gạch dưới những từ ngữ quan trọng. - 2 HS đọc gợi ý SGK - HS lần lượt nêu tên câu chuyện mà mình sẽ kể cho lớp nghe. c) Thực hành KC - HS luyện kể nhóm đôi - Viết một số tên truyện lên bảng để HS theo dõi - HS thi kể trước lớp. - Gơi ý cách đánh giá: ND câu chuyện có phù hợp với đề không? Cách kể, giọng điệu, cử chỉ - GVnhận xét 3. Củng cố - dặn dò : Yêu cầu HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe hặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện đó. - GVnhận xét tiết học. - Đọc đề - Phát biểu, nhận xét - Đọc gợi ý - Nối tiếp nêu trước lớp nêu tên câu chuyện mình kể. - Luyện kể theo nhóm - Nối tiếp kể – Nhận xét, giao lưu, bình chọn TẬP ĐỌC TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT-XÍT. I.Mục đích yêu cầu: Đọc trôi chảy toàn bài,đọc đúng các tên riêng nước ngoài trong bài. Hiểu ý nghĩa bài : Ca ngợi cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Phát-xít Đức hống hách một bài học sâu sắc. Giáo dục:yêu hoà bình,ghét chiến tranh. II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học -Bảng phụ ghi đoạn văn cuối. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Trò chơi Thi đọc diễn cảm -Gọi HS đọc bài “Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai”Trả lời câu hỏi 1,2 3 sgk tr55. - NX,đánh giá, ghi điểm. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bằng tranh minh hoạ. 2.2.Luyện đọc: -Gọi HS khá đọc bài.NX. -Chia bài thành 3 đoạn,gọi HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk). Lưu ý HS đọc đúng một số tên riêng nước ngoài:Si-le,Vin-hem Ten, Mét-xi-na,I-ta-li-a,Oóc-lê-ăng. -GV đọc mẫu toàn bài giọng kể tự nhiên,thể hiện đúng tính cách của từng nhân vật. 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk tr59. -Cụ già người Pháp biết rất nhiều tác phẩm của Si-le, nên mượn ngay tên của vở kịch. Những tên cướp của nhà văn để ám chỉ bọn phát xít xâm lược. Cách nói của cụ tế nhị mà sâu cay làm cho tên sĩ quan phát xít bẽ mặt, tức tối mà không làm gì được. 2.4.Luyện đọc diễn cảm: -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn Nhận thấy vẻ ngạc nhiên.đến hết hướng dẫn đọc diễn cảm -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn trong nhóm, thi đọc diễn cảm trước lớp. NX bạn đọc.GV NX đánh giá. 3.Củng cố dăn dò:Nhận xét tiết học. - Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. - -Lớp nhận xét bổ sung -HS quan sát tranh,NX. -1HS khá đọc toàn bài. -HS luyện đọc nối tiếp 3 đoạn . -Luyện đọc tiếng từ và câu khó. Đọc chú giải trong sgk. -HS nghe,cảm nhận. -HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk, NX bổ sung, thống nhất ý đúng. -HS liên hệ phát biểu theo ý hiểu của bản thân -Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đoc diễn cảm trước lớp. Nhận xét bạn đọc. HS liên hệ phát biểu ,nêu ý nghĩa câu chuyện. TOÁN HÉC TA I. Mục đíc 1. HS Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta; quan hệ giữa héc ta và mét vuông. 2. Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích(trong mối quan hệ với héc ta) 3. GD tính cẩn thận, trình bày khoa học. II.Đồ dùng: -GV:Bảng nhóm. -HS:bảng con. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Trò chơi Về đúng nhà mình -Nhận xét.ghi điểm 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2.Giới thiệu đơn vị héc ta (sgk).Cho HS đọc đơn vị héc ta.Viết kí hiệu của héc ta vào bảng con. Đọc mối quan hệ của héc ta (sgk) Hoạt động3: Tổ chức cho HS làm các bài tập luyện tập: Bài 1(tr29 sgk): a)Tổ chức cho HS làm 2 dòng đầu vào vở.1HS làm trên bảng nhóm. Đáp án đúng: 4ha = 40000 m2 ;20ha =200000 m2 ;ha = 5000m2;ha=10 m2 b)Tổ chức cho HS làm vào bảng con 2 số đầu. Gọi HS lên bảng làm. Nhận xét, chữa bài. Đáp án đúng: 60000 m2 =6hm2 ; 800000 m2 = 80hm2 Bài 2(tr 30 sgk):GV gọi HS đọcthầm bài toán,dùng bút chì gạch dưói yêu cầu của bài.Suy nghĩ ghi nhanh kết quả ra bảng con. Nhận xét chữa bài. Đáp án đúng: 222km2(Gọi một số HS giải thích cách làm:1ha=1hm2;1hm2 =km2) 3.Củng cố dăn dò:Nhận xét tiết học. - Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. - -Lớp nhận xét bổ sung HS đọc viết đơn vị đo héc ta. HS làm vở,bảng nhóm,bảng con. HS tìm hiểu yêu cầu bài.Ghi kết quả vào báng con, giải thích cách làm. HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích. ĐỊA LÝ ĐẤT VÀ RỪNG I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS: –Biết các loại đất,rừng chính của nước ta; Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa, đất phe-ra-lít; rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn Biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống con người. GDMT:Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lý. II.Đồ dùng : - Bản đồ địa lý tự nhiênViệt Nam; - Tranh ảnh, tư liệu về nạn phá rừng;Trồng rừng III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Trò chơi Phóng viên -Nêu đặc điểm chính của vùng biển nước ta? -Nêu vai trò của biển đối với đời sống của người dân? -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Tìm hiểu về các loại đất chính ,đặc điểm của các loại đất ở nước ta bằng thảo luận nhóm với sgk và BĐĐLVN.Gọi đại diện nhóm trình bày trứơc lớp. Nhận xét bổ sung. GV chỉ trên BĐ vùng bố của 2 loại đất chính. Kết luận:Nước ta có2 loại đất chính là đất phe-ra-tít ở đồi núi và đất phù sa ở đồng bằng. + Ở địa phương em sử dụng đất như thế nào?Nêu những biện pháp bảo vệ và sử dụng đất? KL:Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn.Vì vậy việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo. Hoạt động3: Tìm hiểu về rừng ở nước ta bằng thảo luận nhóm với các hình trong sgk và lược đồ.Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. GV nhận xét Kết luận: Nước ta có 2 loại rừng chính là rừng rậm nhiệt đới ở vùng dồi núi và rừng ngập mặn ở ven biển. Hoạt động4: Tìm hiểu vềvai trò của rừng đối với đời sống con người bằng thảo luận cả lớp.GV nhận xét,bổ sung. +Để bảo vệ rừng nhà nước và nhân dân cần làm gì?Ở địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? KL: Rừng có vai trò rất quan trọng nhưng hiện nay rừng đang bị tàn phá.Tình trạng mất rừng đang là mối đe doạ lớn tới môi trường sống của con ngườiVì vậy việc trồng rừng và bảo vệ rừng là nhiệm vụ cấp bách của tất cả mọi người.(kết hợp những hình ảnh minh hoạ) 3.Củng cố dăn dò:Nhận xét tiết học. - Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. - -Lớp nhận xét bổ sung HS theo dõi. -HS đọc sgk, thảo luận,trả lời. -Liên hệ phát biểu. -HS thảo luận nhóm,trình bày kết quả thảo luận. -HS thảo luận trả lời,liên hệ phát biểu. -Nhắc lại KL trong sgk. Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2017 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS: 1. Biết viết một là đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lý do, nguyện vọng rõ ràng 2. Rèn kĩ năng trình bày đơn từ. 3. GD:Lên án tội ác chiến tranh, cảm thông, chia sẻ với những nạn nhân chiến tranh. II.Đồ dùng: +Bảng phụ, vở bài tập Tiếng Việt.Tranh ảnh về thảm hoạ chất độc da cam. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Trò chơi Ai hay hơn - HS đọc đoạn văn đã viết lại của tiết tập làm văn tiết trước. -GV nhận xét,bổ sung. 2Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm Bài tập trang59, 60sgk. Bài 1:HS đọc thầm bài Thần chết mang bảy sắc cầu vồng,trả lời các câu hỏi trong sgk.Nhận xét, bổ sung. -Cho HS quan sát một số hình ảnh về thảm hoạ chất độc da cam,liên hệ giáo dục HS lên án tội ác chiến tranh, cảm thông,chia sẻ với những nạn nhân chất độc da cam. Bài 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài tập 2.Tổ chức cho HS viết vào vở, 1 HS khá viết vào bảng phụ. -Lưu ý HS những điểm cần chú ý về thể thức viết đơn. -Gọi HS nối tiếp đọc đơn,lớp nhận xét bổ sung. Nhận xét chữa bài trên bảng phụ. -Lưu ý HS trình bày đúng quy định.CHú ý viết đúng chính tả phần quốc hiệu, tiêu ngữ;Tên đơn viết bằng chữ in hoa.Chẳng hạn: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự do – Hạnh phúc. ....,ngày 28 tháng 9 năm 2017. ĐƠN XIN GIA NHẬP ĐỘI TÌNH NGUYỆN GIÚP ĐỠ NẠN NHÂN CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM. 3.Củng cố dăn dò:Nhận xét tiết học. - Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. - -Lớp nhận xét bổ sung . -HS theo dõi -HS đọc thầm thông tin trong sgk thảo luận trả lời câu hỏi. Thống nhất ý kiến. -HS đọc yêu cầu của bài. -HS viết đơn vào vở bài tập. -Một HS viết bài trên bảng nhóm. -Nhận xét chữa bài. HS nhắc lại cách trình bày một lá đơn. TOÁN LUYỆN TẬP. I.Mục đích yêu cầu: 1. HS biết tên gọi, kí hiệu và mối qun hệ của các đơn vị đodiện tích đã học. 2. Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, giải các bài toán có liên quan đến diện tích. 3. GD tính cẩn thận, trình bày khoa học. II.Đồ dùng: -Bảng phụ -Bảng nhóm III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Trò chơi Kết bạn -GV nhận xét bài trên bảng lớp, ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2. Hướng dẫn Luyện tập -Lần lượt tổ chức cho HS làm các bài tập trong sgk tr30: Bài 1: Cho HS làm một số của ý a, một số của ý b vào bảng con, nhận xét chữa bài. Các số còn lại cho HS làm vào vở. Gọi HS chữa bài trên bảng. Đáp án: a)5ha = 50000m2 ; 2km2 = 2000000m2 b) 400dm2 = 4m2 ; 15dm2 = 15m2 ;70000cm2 =7m2 Bài 2: Cho HS dùng bút chì điền dấu vào sgk. Gọi một HS lên bảng chữa bài trên bảng lớp: Đáp án: 2m29dm2 >29dm2 ; 790 ha =79km2; 8dm25cm2 < 810 cm2 ;4cm25mm2 = 4cm2 Bài 3: Hướng dẫn khai thác đề toán.Tổ chức cho HS làm vào vở.1 HS làm bảng nhóm. Chấm vở, chữa bài trên bảng nhóm. đồng 3.Củng cố dăn dò:Nhận xét tiết học. - Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. - -Lớp nhận xét bổ sung HS làm ý a, ýb vào bnảg con và vở, chữa bài, thống nhất ý đúng. -HS dùng bút chì điền vào sgk.Chữa bài trên bảng lớp. HS đọc đề bài. Khai thác đề toán. -HS làm bài vào vở. NX bài trên bảng nhóm. Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích. LỊCH SỬ QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS : Biết: với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, ngày 15/6/1911 Nguyễn Tất Thành(Bác Hồ) ra đi tìm đường cứu nước. Bước đầu biết vì sao Bác lại quyết định ra đi tìm đường cứu nước mới; không tán thành với con đường cứu nước của các nhà yêu nươc trước đó. Bồi dưỡng lòng kính yêu sâu sắc, đối với Bác. II.Đồ dùng: Ảnh về bến cảng Nhà Rồng.Bản đồ hành chính VN. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Trò chơi Truyền điện +Giới thiệu sơ lược về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu? +Kể một số hoạt động chính của phong trào Đông Du? -GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Tìm hiểu về gia đình ,quê hương của Nguyễn Tất Thành,Vì Sao NTT ra nước ngoài tìm đường cứu nướcBằng hoạt động thảo luận nhóm với các thông tin trong sgk và tưu liệu sưu tầm. -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.GV nhận xét, bổ sung. NTT sinh 19/5/1890tại Nam Đàn Nghệ An,với lòng yêu nước thương dân,có ý chí đánh đuổi thực dân Pháp; không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó, NT Tquyết chí ra nước ngoài tìm con đuờng cứu dân. Hoạt động3: Tìm hiểu mục đích ra đi tìm đường cứu nước và những biểu hiện thể hiện quyết tâm nước ngoài của NTT bằng thảo luận nhóm.gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.GVnhận xét, bổ sung. -Ngày 5/6/1911tại bến cảng Nhà Rồng Bác rời tổ quốc xin làm phụ bếp trên một chiếc tàu buôn của Pháp ra nước ngoài tìm con đường cứu nước cứu dân. -Cho HS quan sát ảnh chụp Bến Nhà Rồng,ảnh chụp tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin. 3.Củng cố dăn dò:Nhận xét tiết học. - Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bổ sung HS theo dõi. -HS thảo đọc sgk, thảo luận nhóm.đại diện nhóm báo cáo.Nhận xét, bổ sung. -HS đọc sgk thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Nhận xét bổ sung.. HS nhắc lại KL trong sgk ĐẠO ĐỨC CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2) I . Mục tiêu: 1.Kiến thức : Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vương lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống, biết lập kế hoạch vượt khó khăn. 3. Thái độ : Giáo dục học sinh biết vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống. II . Chuẩn bị: + Phiếu bài tập cho mỗi nhóm nhóm (HĐ2 – tiết 2). Phiếu tự điều tra bản thân (HĐ2 – tiết 2) + Thẻ hoa đỏ (đúng) – xanh (sai) (HĐ3 – tiết 2) III . Các bước thực hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động : Trò chơi Tung bóng - “Vụ lúa này nhà bạn Phương mất mùa nên có khó khăn, Phương liền bỏ học”. + Trước những khó khăn của bạn Phương, chúng ta nên làm gì? + “Chữ của bạn Hiếu rất xấu, nhưng sau 2 năm kiên trì rèn luyện, nay Hiếu viết vừa đẹp, vừa nhanh”. Bạn Hiếu là người như thế nào? B. Bài mới: 27p’ * Giới thiệu bài: GT và nêu MT của bài HĐ1: Noi theo gương sáng: - Các em trong bàn sẽ có 3 phút để kể cho nhau nghe về những tấm gương vượt khó trong cuộc sống và học tập ở xung quanh hoặc được biết qua sách báo, đài - GV ghi tóm tắt lên bảng: (theo mẫu – GV ghi bảng phụ) - Giờ thì các em hãy cho thầy biết: + Vượt khó trong cuộc sống và học tập sẽ giúp ta điều gì? - GV có thể kể cho HS nghe một câu chuyện về tấm gương vượt khó: Nguyễn Ngọc Ký... -Khó khăn của bản thân (sức khỏe yếu, bị khuyết tật) -Khó khăn về gia đình (nhà nghèo, sống thiếu sự chăm sóc của bố mẹ) Khó khăn khác (đường đi học xa, thiên tai, lũ lụt) HĐ2: Tự liên hệ? Còn chúng ta có những khó khăn gì? Khắc phục ra sao? Các em sẽ có 5 phút để thảo luận: Mỗi bạn nêu ra những khó khăn của mình trong cuộc sống và học tập để nhóm thảo luận cùng tìm biện pháp khắc phục. (GV phát phiếu cho các nhóm + 2 nhóm giấy to) - GV tổ chức cho nhóm trình bày. GV nhận xét, khen tinh thần giúp đỡ bạn vượt khó của cả lớp. - GV kết luận: Lớp chúng ta có những bạn gặp khó khăn trong cuộc sống và học tập mà chúng ta đã đưa ra các biện pháp giúp bạn. cô mong rằng lớp chúng ta cùng kiên trì giúp đỡ các bạn đó để cùng nhau đi lên trong học tập và trong cuộc sống. HĐ3: Trò chơi “Đúng – Sai”: - Trọng tài thông báo đội nào thắng cuộc. C .Củng cố dăn dò:Nhận xét tiết học. + Nên động viên, giúp đỡ bạn Phương bằng cách quyên góp, kêu gọi các nhà hảo tâm, chính quyền giúp đỡ. + Là người có ý chí vượt khó trong học tập. - HS nghe là lặp lại tựa bài “Có chí thì nên “ - Các em trong bàn kể cho nhau nghe. (đã chuẩn bị). - Đại diện 3, 4 nhóm trình bày. - Nhóm khác theo dõi. + Khắc phục, không ngừng học tập vươn lên. + biết khắc phục, tiếp tục phấn đấu, không chịu lùi bước để đạt kết quả tốt + Giúp ta tự tin trong cuộc sống, học tập và được mọi người cảm phục, yêu mến. - HS khác lắng nghe. - HS nghe và thảo luận trong nhóm. - Đại diện nhóm lên dán bảng và trình bày trước lớp. - Nhóm khác nhận xét. Cũng có thể đua ra biện pháp khác giúp bạn. - Cả lớp lắng nghe. - Lớp chia thành 2 đội A – B và cùng chơi. Quản trò: phổ biến cách chơi và luật chơi. Trọng tài: nhận xét 2 đội và kết luận đội đúng sẽ nhận 1 bông hoa. - Cả lớp lắng nghe. (Hai đội đưa bảng đỏ-Đ, xanh-S). Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017 ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN ĐỌC CÁ NHÂN -------------------*********----------------- TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục đích yêu cầu: 1 . HS biết tính diện tích các hình đã học 2. Giải các bài toán liên quan đến diện tích. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng: Bảng nhóm. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Trò chơi Thi giải toán +HS lên bảng bài tập 3 tiết trước. +Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS. -GV
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_6_nam_hoc_2017_2018_ban_2_cot.doc