Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền

I/ MỤC TIÊU.

- Nhớ-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Ê- mi- li, con. Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa, ươ.

- Nâng cao ý thức giữ gìn sách vở và rèn chữ viết cho tiến bộ.

- Giáo dục học sinh biết đấu tranh bảo vệ lẽ phải.

II/ CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, bảng nhóm.

- Học sinh: sách, vở, bảng con.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC.

 

doc22 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- Giải nghĩa từ: hoà bình
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
HĐ 2) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
HĐ 3) Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện ca ngợi hoà bình chống chiến tranh.
* Thực hành kể chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể trước lớp.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn trên bảng phụ.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Buổi chiều
Tập đọc
TÁC PHẨM CỦA SI – LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I/ MỤC TIÊU.
- Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài, đọc đúng các tên riêng ( Si- le, Ra- ri... ). Đọc đúng một số từ ngữ, thể hiện tình cảm qua bài đọc ; Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan Đức một bài học sâu cay.
- Phát triển năng lực tự học, hợp tác, giao tiếp.
- Giáo dục các em lòng yêu nước,dũng cảm, mưu trí.
II/ CHUẨN BỊ. 
- GV: Tranh minh họa (SGK). Bảng phụ.
- HS: VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai.
- 2 HS đọc.
HĐ2: Bài mới: Giới thiệu bài
- GV treo tranh và giới thiệu: 
- Quan sát tranh và lắng nghe.
 HĐ3: Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS mở sách trang 58 đọc bài.
* Học tập nhóm cộng tác
- 1HS khá đọc toàn bài. Lớp theo dõi SGK.
- Gọi HS chia đoạn.
- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV kết hợp sửa sai, chú ý tên nước ngoài, hướng dẫn HS hiểu từ khó.
- 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu....chào ngài. + Đoạn 2: Tiếp...trả lời.
 + Đoạn 3: Còn lại
- 3 lượt.
- 1 HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- GV gọi HS đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV gọi 1 HS đọc cả bài 
- 1 HS đọc.
b) Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời các câu hỏi SGK sau đó trao đổi theo cặp đôi.
- 1 HS nêu câu hỏi, từng bạn đưa ra ý kiến, trao đổi và đi đến thống nhất.
- GV gọi HS trình bày câu trả lời.
- HS phát biểu.
?: Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu?
- Câu chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp, trong thời gian Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng. Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay, hô to: Hít-le muôn năm!
Câu 1: Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?
- Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng. Hắn càng bực khi nhận ra ông cụ biết tiếng Đức thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức nhưng không đáp lời hắn bằng tiếng Đức.
Câu 2: Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá thế nào? 
- Cụ già đánh giá Si-le là một nhà văn quốc tế.
Câu 3: Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?
- Ông cụ không ghét người Đức và tiếng Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược.
Câu 4: Lời đáp của ông cụ ở cuối chuyện ngụ ý gì?
- Si-le xem các người là kẻ cướp.
- Các người là bọn kẻ cướp.
- GV nhận xét phần trình bày của HS.
- HS nhận xét, bổ sung ý kiến, hoàn thiện câu trả lời.
- GV chốt nội dung: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt bọn người Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay. 
- Vài HS nhắc lại.
HĐ4: HS đọc diễn cảm
- GV gọi HS nêu giọng đọc. 
- HS trao đổi.
- GV mẫu đoạn 3, chú ý nhấn giọng các từ ngữ: ngạc nhiên, ngây mặt...
Đặc biệt hạ giọng câu cuối và nhấn giọng : Những tên cướp. 
- Tuyên dương HS đọc tốt.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
HĐ 5:Củngcố-dặndò:
- N. xét giờ học.
- Cbị bài sau: Những người bạn tốt.
- HS liên hệ thực tế: về VN.
- Lắng nghe.
Khoa học
DÙNG THUỐC AN TOÀN
I/ MỤC TIÊU.
- HS xác định khi nào nên dùng thuốc. Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc. Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc , không đúng cách và không đúng liều lượng.
- HS có kĩ năng phân tích và đối chiếu những điểm cần chú ý khi dùng và mua thuốc.
- Giúp các em yêu thích môn học .Có ý thức dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ. 
II/ CHUẨN BỊ. 
- GV: Một số vỏ đựng thuốc và một số loại thuốc 
- Học sinh: Một số vỏ đựng thuốc, HD sử dụng thuốc... 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ1. Khởi động. 
HĐ2. Bài mới. 
- Làm việc theo cặp.
* Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết của HS tên thuốc và trường hợp cần dùng thuốc đó.
* Cách tiến hành.
- Cho HS thảo luận theo cặp.
KL: 
HĐ2: Thực hành làm bài tập trong SGK.
* Mục tiêu: Giúp HS xác định được khi nào nên dùng thuốc, những điểm cần chú ý khi dùng và mua thuốc.
* Cách tiến hành.
- Yêu cầu HS làm bài tập trang 24.
KL: Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết, dùng đúng thuốc, đúng cách. Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin và bản hướng dẫn.
 HĐ3: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng ”
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách sử dụng thuốc và tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật.
* Cách tiến hành.
- GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn.
- GV tuyên dương nhóm thắng.
HĐ4:Củng cố dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi trong sgk.
+ 2, 3 cặp nên bảng để hỏi và đáp lời nhau trước lớp
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Học tập nhóm cộng tác
- HS vận dụng vốn hiểu biết của mình để làm bài.
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Thảo luận bài tập theo nhóm .
- Một vài nhóm trình bày trước lớp và giải thích tại sao lại chọn như vậy
- Lớp cử trọng tài và quản trò.
* Tiến hành chơi : Quản trò đọc câu hỏi, các nhóm thảo luận rồi giơ thẻ, trọng tài đánh giá.
2-3 em đọc to phần “Ghi nhớ”.
.
Ngày soạn: 9/10/2016
Buổi sáng
Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2016
Toán
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU.
	 - Các đơn vị đo diện tích đã học. Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. 
- Phát triển năng lực tự giác học tập và chia sẻ, hợp tác với bạn.
- Có ý thức học tốt bộ môn, biết giúp đỡ bạn.
II/ CHUẨN BỊ. 
- Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm.
- Học sinh: sách, vở, bảng con... 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động Của HS
HĐ 1: - Kiểm tra bài cũ.
 - Dạy bài mới.
HĐ 2:- Luyện tập.	
Bài 1: YCHĐ cá nhân.
 - Nêu yêu cầu của bài.
a, Đổi từ đơn vị nào sang đơn vị nào 
Yêu cầu học sinh làm.
b, Đổi từ đơn vị nào sang đơn vị nào 
c, Đổi từ đơn vị nào sang đơn vị nào? 
Bài 2: YCHĐ cá nhân.
- Nêu yêu cầu của bài.
 Yêu cầu hs trả lời miệng.
Bài 3: YCHĐ nhóm cộng tác.
- Đọc đề bài, phân tích đề.
- Yêu cầu Học sinh làm bài cá nhân.
- Gv quan sát hỗ trợ.
- Gọi trình bày.
3. Củng cố - dặn dò:
 - Hướng dẫn học sinh làm bài 4.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
- Nêu các đơn vị đo diện tích đã học, mỗi đơn vị ứng với mấy chữ số? 
- Viết dưới dạng m2 
+ Lớn ra nhỏ.
HS làm vở, 2 học sinh lên bảng.
+ Bé ra lớn. 
HS làm vở, 3 học sinh lên bảng 
So sánh kết quả.
+2 đơn vị sang 1 đơn vị 
HS làm vở, 3 học sinh lên bảng, so sánh kết quả.
- Điền dấu >, = , < 
1 vài học sinh nối tiếp nhau nêu.
Học sinh so sánh rút ra kết luận đúng.
- 1 Học sinh đọc đề bài.
 - Học sinh phân tích:
 - HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm sau đó chia sẻ kết quả. 
 Giải:
 Diện tích căn phòng là:
 6 x 4 = 24 ( m2) 
 Số tiền mua gỗ để lát sàn là:
 280 000 x 24 = 6 720 000 (đồng)
 Đáp số: 6 720 000đồng 
Kĩ thuật
CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I/ MỤC TIÊU.
- HS cần phải nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn; Biết cách thực hiên một số công việc cần phải nấu ăn.
- Phát triển năng lực tự phục vụ.
- Phát triển p/c có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
II/ CHUẨN BỊ. 
- GV:Tranh, ảnh 1 số loại rau, củ, quả, trứng, Dao thái, dao gọt
- HS: 1 số loại rau : rau muống, rau cải
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ1. Kiểm tra 
HĐ2. Bài mới 
 - Xác định 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn
 - Yêu cầu HS đọc nội dung SGK và nêu tên các công việc cần thực hiện để chuẩn bị 1 bữa ăn.
 KL : Tất cả các nguyên liệu nấu ăn gọi là thực phẩm..
HĐ 3. Tìm hiểu cách thực hiện 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn.
 a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm
 - Yêu cầu hs quan sát hình 1và thảo luận 
 + Mục đích yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng cho nấu ăn ? 
 + Nêu cach lựa chọn thực phẩm mà em biết ? 
 - GV nhận xét hướng dẫn HS cach chọn thực phẩm
 b) Tìm hiểu cach sơ chế thực phẩm
 - Yêu cầu HS đọc nội dung mục 2( SGK)
 + Em hãy nêu công việc thường làm khi nấu một món ăn nào đó ? 
 + Nêu mục đích cua việc sơ chế thực phẩm ? 
 - Cho HS thảo luận nhóm đôi để nêu cách sơ chế 1 loại thức ăn thông thuờng,
- GV nhận xét, tóm tắt cách sơ chế thực phẩm, gọi hS lên bảng thực hiện
 - GV đánh giá kết quả học tập
HĐ4: Củng cố dặn dò: 
 - Khi tham gia giúp gia đình nấu ăn, em đã làm những công việc gì ? 
- Hs chuẩn bị sách, vở, các loại rau
* Học tập nhóm cộng tác
- Hs vận kiến thức thực tế để nêu nội dung bài
- HS đọc . 2 hs nêu các công việc cần thực hiện
- HS thảo luận nhóm đôi và trình bày
 VD : Chọn rau phải tươi, non không bị héo, giập nát
- Nhóm khác bổ sung.
- 2 HS đọc
Trả lời : Trước khi nấu món ăn ta thường loại bỏ những phần không ăn được của thực phẩm
HS thảo luận nêu cách sơ chế rau xanh (rau muống, rau mồng tơi), các loại cá, tôm
- HS trình bày.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I/ MỤC TIÊU.
 - Biết cách viết một lá đơn đúng quy định và trình bbày nguyện vọng trong đơn.
 - Rèn kĩ năng dùng từ chính xác, trình bày khoa học cho HS.
 - Giáo dục ý thức tự giác, chăm chỉ học tập.
II/ CHUẨN BỊ. 
	- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, mẫu đơn in sẵn
	- Học sinh: sách, vở, 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ. GV nhận xét
HĐ2: Bài mới. 
Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
HĐ3: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
 Bài tập 1.
- Giúp đỡ các em trả lời các câu hỏi, chốt lại ý đúng.
Bài tập 2.
- HD học sinh làm việc cá nhân.
- Tuyên dương các bài viết khá.
HĐ4: Củng cố - dặn dò. 
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc đoạn văn đã sửa
* Học tập nhóm cộng tác
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc bài: Thần chết mang bảy sắc cầu vồng, trả lời các câu hỏi.
* Câu 1 : Chất độc màu da cam đã phá huỷ hơn 2 triệu ha rừng...
* Câu 2 : Chúng ta cần thăm hỏi, động viên, giúp đỡ các gia đình có người bị nhiễm chất độc màu da cam..
- Đọc yêu cầu bài 2 và những điểm cần chú ý về thể thức đơn.
- HS viết đơn, nối tiếp nhau đọc đơn trước lớp.
- Lớp theo dõi , nhận xét : đơn viết có đúng thể thức không, trình bày có sáng tạo không, lí do, nguyện vọng có rõ không?
Buổi chiều
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ MỤC TIÊU.
- HS ôn lại khái niệm về từ đồng âm. HS tìm được từ đồng âm trong đoạn văn. Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm. Đặt câu với từ đồng âm.
- Nâng cao tinh thần tự giác học tập, chia sẻ, hợp tác với bạn bè.
- Phát triển p/c học sinh có ý thức trau dồi vốn từ của Tiếng việt.
II/ CHUẨN BỊ. 
- GV: Bảng phụ
- HS:Từ điển, bút dạ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ1:Kiểm tra: Gọi hs nêu khái niệm từ đồng nghĩa
HĐ2:Dạy học bài mới:ïGiới thiệu bài
ïHướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1: Đọc các cụm từ sau đây, chú ý từ in đâm.
a.Đặt sách lên bàn
b.Trong hiệp 2, Rô- nan- đi- nhô ghi được một bàn.
c.Cứ thế mà làm, không cần bàn nữa.
Nghĩa của từ bàn được nói tới dưới đây phù hợp với nghĩa của từ bàn trong cụm từ nào, câu nào ở trên?
- Lần tính được thua (trong môn bóng đá)
- Trao đổi ý kiến.
- Đồ dùng có mặt phẳng, có chân, dùng để làm việc.
Nhận xét, đánh giá, chốt bài đúng
Bài 2: Phân biệt nghĩa của từ đồng âm trong các cụm từ sau:
a.đâụ tương- đất lành chim đậu- thi đậu
b.bò kéo xe- hai bò gạo - cua bò lổm ngổm
+ Nhận xét bổ sung
Bài 3: đặt câu để phân biệt các từ đồng âm: chiếu, kén , mọc
M:- Mặt trời chiếu sáng.
 - Bà tôi trải chiếu ra sân.
- Cho 2 HS làm bảng nhóm. Lớp làm vở
HĐ3:Củng cố- Dặn dò:- Nhận xét giờ học.
Vài hs nêu
* Học tập nhóm cộng tác
- Hs vận kiến thức đã học làm bài 
- Đọc đề - làm bài cá nhân - trao đổi theo cặp để tìm nghĩa của các từ bàn cho phù hợp
-Báo cáo kết quả
- Phân biệt nghĩa theo nhóm
Báo cáo kết quả: 
đậu(1): DT, chỉ một loại đỗ
đậu(2): ĐT chỉ hoạt động của chim
đậu (3): ĐT chỉ việc thi đỗ...
b. Làm tương tự
Đọc đề, phân tích mẫu
Làm bài vào vở.
- Cho 2 HS làm bảng nhóm.
- Gọi chữa bài.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
KỊCH BẢN: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ MỤC TIÊU.
- HS hiểu: giúp đỡ, bảo vệ người yếu hơn mình là việc làm cần thiết.
- Phát triển năng lực ứng xử thân thiện, biết chia sẻ với mọi người, bạn bè.
- Giáo dục HS ý thức quan tâm, bảo vệ bạn bè.
II/ CHUẨN BỊ.
Kịch bản “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
*Hoạt động 2: Tiểu phẩm “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” (Tiết 2)
Bước 1: Chuẩn bị.
- Trước 1 tuần, GV phổ biến kịch bản Tiểu phẩm cho Đội kịch của lớp:
- HS tập diễn tiểu phẩm và chuẩn bị đạo cụ cần thiết.
Bước 2: Trình diễn Tiểu phẩm.
Bước 3: Thảo luận lớp sau khi xem Tiểu phẩm.
+) Vì sao chị Nhà Trò lại run rẩy, sợ hãi?
- Vì bị bắt nạt, không cho đến trường. Bọn chúng mấy lần giăng tơ giữa đường. 
+) Nghe chuyện, anh Dế Mèn có thái độ gì?
- Anh Dế Mèn tức giận, cương quyết đòi gặp bọn nhện để hỏi chuyện.
+) Vì sao, có lúc Dế Mèn hơi do dự?
- Có lúc Dế Mèn hơi do dự vì bọn nhện độc quá đông lại hung hãn.
+) Hành động của Dế Mèn như thế nào trước bọn nhện độc hung hãn?
- Oai phong, nhanh như cắt, tung cặp giò với những lưỡi cưa sắc nhọn đá rách hết lưới nhện. Bầy nhện ngã lộn nhào. Dế Mèn nhanh tay khóa cổ tên Nhện Chúa
+) Em có suy nghĩ gì trước việc làm của anh Dế Mèn?
- Anh Dế Mèn dũng cảm, bênh vực, bảo vệ người yếu, trị tội kẻ xấu.
- Anh Dế Mèn không sợ bọn nhện độc đông, hung hãn đã cương quyết dạy cho chúng một bài học, bảo vệ được chị Nhà Trò yếu ớt.
- Anh Dế Mèn là người dũng cảm, đã trừng trị được kẻ xấu, bảo vệ bạn bè 
Bước 4: Tổng kết, đánh giá.
- Cả lớp bình chọn diễn viên xuất sắc nhất.
- GV kết luận, căn dặn HS hãy học tập tấm gương dũng cảm của anh Dế Mèn.
Lịch sử
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I/ MỤC TIÊU.
- Biết được ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (Th phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
- Tự hào là người dân Việt Nam. Có trách nhiệm với đất nước.
- GD lòng cảm phục trước tấm lòng yêu nước , thương dân của Bác từ đó bồi dưỡng lòng kính yêu Bác .
II/ CHUẨN BỊ. 
- GV: máy tính, máy chiếu.
- HS: Bút dạ,tranh ảnh về Bác
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
 HĐ1. Kiểm tra bài cũ
- Hãy cho biết đôi nét về cuộc đời và hoạt động cách mạng của Phan Bội Châu ?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- Em hãy thuật lại phong trào Đông Du. 
- 1 HS trả lời câu hỏi.
HĐ1: Dạy bài mới: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. 
- Hs vận sự hiểu biết thực tế để nêu nội dung bài
- GV yêu cầu HS chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tư, tư liệu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- GV cho HS báo cáo kq tìm hiểu trước lớp. 
- Trình bày kết quả làm việc. 
KL:GV chốt lại để HS hiểu Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu. 
- Cho HS quan sát tranh về Bác và quê hương Bác 
( qua máy chiếu )
- HS lắng nghe. 
- HS quan sát tranh về Bác và quê hương Bác và nêu cảm nghĩ.
HĐ3: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành. 
* Học tập nhóm cộng tác
+ Mục đích ra đi của Nguyễn Tất Thành là gì?
+ Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể kiếm sống và đi ra nước ngoài?
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. 
- GV cho xem phim tư liệu và cảng Nhà Rồng và con thuyền mà Bác đã ra đi tìm đường cứu nước.
- HS trình bày. 
- HS quan sát.
-HS rút ra ghi nhớ SGK/15
- Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước ? 
-Vì Bác yêu đất nước , thương dân, vì Bác không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. 
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
- GV cho xem phim tư liệu về quê hương Bác Hồ, cảng Nhà Rồng xưa và nay.
- HS quan sát.
 HĐ4: Củng cố, dặn dò: - Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào ? Tại đâu ?
- GV nhận xét. 
- Trình bày hiểu biết của em về Bác Hồ ?
Ngày soạn: 10/10/2016
Buổi sáng
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2016
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU.
	- Củng cố cho HS các đơn vị đo diện tích đã học; cách tính diện tích các hình 
đã học. Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. 
- Phát triển năng lực tự giác học tập và chia sẻ, hợp tác với bạn.
- Có ý thức học tốt bộ môn, biết giúp đỡ bạn.
II/ CHUẨN BỊ. 
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ
- Học sinh: sách, vở, bảng con... 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
 HĐ1: Kiểm tra bài cũ- Nêu bảng đơn vị đo diện tích.
- 1 HS trả lời.
HĐ2: Bài mới: GV nêu MĐ, YC tiết học.
- HS lắng nghe.	
HĐ3: Thực hành- GV hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài tập rồi chữa bài.
Bài 1(T31) - GV nhận xét, chữa bài, ví dụ:
 Diện tích căn phòng là: 9 x 6 = 54 (m2
 54m2 = 540 000cm2
Diện tích một viên gạch là:
 30 x 30 = 900 (m2)
Số viên gạch dùng để lát kín nền căn phòng đó là: 540 000 : 900 = 600 (viên)
 Đáp số: 600 viên
* Học tập nhóm cộng tác.
- HS nêu yêu cầu. 
- HS tóm tắt bài toán.
- HS làm bài CN-1 HS làm bảng phụ.
- HS nhận xét, bổ sung.
Bài 2(T31): - Sau khi làm xong phần 
- GV cho HS nêu cách giải phần.
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài CN – 1HS làm BP.
- HS nhận xét, bổ sung.
b) HS nêu: Giải bằng cách tìm tỉ số.
Bài 3(T31): - GV hướng dẫn các bước:
- Tính chiều dài, chiều rộng trên thực tế.
- Tính diện tích mảnh đất. 
Bài 4(T31):- GV chữa bài.
- ĐA: C (GV hd HS các cách tìm ra dt tấm bìa)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nêu ý nghĩa tỉ lệ bản đồ.
- HS làm CN - HS làm BP - HS nx, bs.
- HS đọc yêu cầu bài toán.
- HS phát biểu có nêu cách tìm.
HĐ4: Củng cố-dặn dò: - GV nx giờ học.
- Lắng nghe.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ MỤC TIÊU.
- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1).Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2); Rèn kĩ năng quan sát và lựa chọn từ ngữ để viết văn.
- Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ CHUẨN BỊ. 
- GV: Tranh, ảnh minh hoạ cảnh sông nước: biển, sông, hồ, suối, đầm,...
- HS: Tranh, ảnh minh hoạ cảnh sông nước.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ1: Kiểm tra: 
- Gọi 2 HS lần lượt đọc lá đơn của mình.
- 2 HS lần lượt đọc lá đơn của mình.
- GV nhận xét, đánh giá.
HĐ2: Dạy học bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 Trang 62. 
* Học tập nhóm cộng tác
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu. 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Gọi 2 HS lần lượt đọc 2 đoạn văn. 
- 2 HS lần lượt đọc 2 đoạn văn.
- GV cho HS quan sát tranh và yêu cầu làm bài dựa theo tranh. 
- HS quan sát tranh, sau đó trả lời câu hỏi tìm hiểu 2 đoạn trong BT1.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- HS nhận xét.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 Trang 62.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- GV yêu cầu HS dựa vào những ghi chép để lập thành một dàn ý.
- HS dựa vào những ghi chép lập thành một dàn ý chi tiết vào vở.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- Nhiều HS đọc dàn ý của mình đã làm.
- GV nhận xét và khen những HS làm dàn ý đúng, bài có nhiều hình ảnh, chi tiết tiêu biểu cho cảnh sông nước. 
HĐ 4. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại n

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_6_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi_t.doc