Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2015-2016
Tiết 3: Địa lí
Bài: 6 ĐẤT VÀ RỪNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lit.
- Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa, đất phe-ra-lít:
+ Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ, phân bố ở đồng bằng.
+ Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng thường nghèo mùn, phân bố ở vùng đồi núi
- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn:
+ Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng.
+ Rừng ngập mặn: Cây có bộ rễ nâng khỏi mặt đất.
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ(lược đồ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi,núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất ngập mặn ven biển.
- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hoà khí hậu, cung cấp, nhiều sản vật đặc biệt là
- GV kết hợp GDHS bảo vệ môi trường qua việc khai thác TNTN của Việt Nam
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam ; Lược đồ phân bố rừng Việt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK.
- HS sưu tầm các thông tin về thực trạng rừng ở Việt Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
nhiên Việt Nam ; Lược đồ phân bố rừng Việt Nam. - Các hình minh họa trong SGK. - HS sưu tầm các thông tin về thực trạng rừng ở Việt Nam. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra - Giới thiệu bài mới - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét . - HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + Biển có vai trò thế nào đối với đời sống và sản xuất của con người? - Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Các loại đất chính ở nước ta. - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân với yêu cầu như sau: + Đọc SGK và hoàn thành sơ đồ về các loại đất chính ở nước ta - HS nhận nhiệm vụ sau đó: + Đọc SGK + Kẻ sơ đồ theo mẫu vào vở + Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành sơ đồ. - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài. - 1 HS lên bảng hoàn thành sơ đồ GV đã vẽ. - GV yêu cầu HS cả lớp đọc và nhận xét sơ đồ bạn đã làm. - HS nêu ý kiến bổ sung. - GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) để hoàn chỉnh sơ đồ như trên. - HS cả lớp theo dõi và tự sửa lại sơ đồ của mình trong vở (nếu sai). - GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ, trình bày bằng lời về các loại đất chính ở nước ta (trình bày cho bạn bên cạnh nghe, sau đó xung phong trình bày trên bảng). - 2 HS ngồi cạnh nhau trình bày cho nhau nghe. Sau đó 2 HS lần lượt lên bảng trình bày, HS cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn. - GV nhận xét kết quả trình bày của HS. - GV kết luận: Nước ta có nhiều loại đất nhưng chiếm phần lớn là đất phe-ra-lít có màu đỏ hoặc đỏ vàng, tập trung ở vùng đồi, núi. Đất phù sa do các con sông bồi đắp rất màu mỡ, tập trung ở đồng bằng. Hoạt động 2 Sử dụng đất một cách hợp lí. - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các em thảo luận để trả lời các câu hỏi sau: - Làm việc theo nhóm, từng em trình bày ý kiến của mình trong nhóm, cả nhóm thảo luận và ghi ý kiến thống nhất vào phiếu thảo luận của nhóm mình. + Đất có phải là tài nguyên vô hạn không? Từ đây em rút ra kết luận gì về việc sử dụng và khai thác đất? + Đất không phải là tài nguyên vô hạn mà là tài nguyên có hạn. Vì vậy, sử dụng đất phải hợp lí. + Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo, bồi bổ, bảo vệ đất thì sẽ gây cho đất các tác hại gì? + Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo đất thì đất sẽ bị bạc màu, xói mòn, nhiễm phèn, nhiễm mặn, + Nêu một số cách cải tạo và bảo vệ đất mà em biết.. • Bón phân hữu cơ, phân vi sinh trong trồng trọt. • Làm ruộng bậc thang ở các vùng đồi, núi để tránh đất bị xói mòn. • Đóng cọc, đắp đê,.. để giữ đất không bị sạt lở, xói mòn - GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận. - GV sửa chữa câu trả lời của HS cho hoàn chỉnh. - 1 nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp, các bạn nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. Hoạt động 3: Các loại rừng ở nước ta. - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân với yêu cầu như sau: + Quan sát các hình 1, 2, 3 của bài, đọc SGK và hoàn thành sơ đồ về các loại rừng chính ở nước ta - HS nhận nhiệm vụ sau đó: + Đọc SGK + Kẻ sơ đồ theo mẫu vào vở + Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành sơ đồ. - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận. - Đại diện 1 nhóm HS báo cáo, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - GV nhận xét câu trả lời của HS. - GV nêu kết luận: Nước ta có nhiều loại rừng, nhưng chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi, rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển. Hoạt động 4: Vai trò của rừng. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: - HS làm việc theo nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS cùng trao đổi trả lời câu hỏi. + Hãy nêu các vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người? + Các vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: • Rừng cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ. • Rừng có tác dụng điều hòa khí hậu. • Rừng giữ cho đất không bị xói mòn. • Rừng ven biển chống bão biển, bão cát, bảo vệ đời sống và các vùng ven biển. + Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng hợp lí? + Tài nguyên rừng là có hạn, không được sử dụng, khai thác bừa bãi sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên này. • Việc khai thác rừng bừa bãi ảnh hưởng xấu đến môi trường, tăng lũ lụt, bão, + Em biết gì về thực trạng của rừng nước ta hiện nay? • Những vùng rừng bị phá nhiều và nguyên nhân gây ra. • Những vùng rừng được trồng mới. • + Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân cần làm gì? + HS trình bày theo suy nghĩ của mình: • Nhà nước ban hành luật bảo vệ rừng, có chính sách phát triển kinh tế cho nhân dân vùng núi, tuyên truyền và hỗ trợ nhân dân trồng rừng, • Nhân dân tự giác bảo vệ rừng, từ bỏ các biện pháp canh tác lạc hậu như phá rừng làm nương rẫy... + Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? + HS nêu theo các thông tin thu thập được ở địa phương. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS, sau đó phân tích thêm: Rừng nước ta bị tàn phá nhiều. Tình trạng mất rừng do khai thác bừa bãi, đốt rừng làm rẫy, cháy rừng,đã và đang là mỗi đe doạ lớn với cả nước, không chỉ về mặt kinh tế mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến môi trờng sống của con người. Do đó, trồng rừng và bảo vệ rừng là nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước và mỗi người dân. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị tiết ôn tập. Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2015 Buổi sáng Tiết 2: Khoa học (5A) BÀI: 11 DÙNG THUỐC AN TOÀN. (Đã soạn Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2015 ) Tiết 3: Lịch sử (5B) Bài: 6 QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I.MỤC TIÊU: - Biết ngày 5/6/1911 tại bến cảng nhà Rồng( Thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (Tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm con đường cứu nước. - Học sinh khá giỏi biết: Vì sao nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm đường cứu nước: Không tán thành với con đờng cứu nước của các nhà yêu nước trước đó. - Giáo dục HS lòng kính yêu Bác Hồ. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Các ảnh minh hoạ trong SGK. - HS tìm hiểu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra - Giới thiệu bài mới Nêu kết quả của các phong trào trên. Theo em vì sao các phong trào chống Pháp của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đều thất bại? Các phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đều thất bại là do chưa tìm được con đờng cứu nước đúng đắn. - GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để giải quyết yêu cầu - HS làm việc theo nhóm. + Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, tư liệu em tìm hiểu được về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. + Lần lượt từng HS trình bày thông tin của mình trước nhóm, cả nhóm cùng theo dõi. - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu trước lớp. - Đại diện 1 nhóm HS trình bày ý kiến, các nhóm khác bổ sung ý kiến. - GV nhận xét phần tìm hiểu của HS. Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19 – 5 – 1890 trong một gia đình nhà nho yêu nước ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Nguyễn Tất Thành lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, sau này là Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh. Cha của Người là Nguyễn Sinh Sắc (1863 – 1929) đỗ Phó bảng, bị ép ra làm quan, sau bị cách chức chuyển sang làm nghề thầy thuốc. Mẹ của Người là bà Hoàng Thị Loan (1868 – 1900) một phụ nữ có học, đảm đang, chăm lo chồng con hết mực. Sinh ra trong gia đình trí thức yêu nước, lớn lên giữa lúc nước mất, nhà tan, lại được chứng kiến nhiều nỗi thống khổ của nhân dân dưới ách thống trị của đế quốc phong kiến, Người đã sớm nuôi chí đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào. Người rất khâm phục tinh thần yêu nước của các chí sĩ Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Phân Châu Trinh, nhưng không tán thành con đường cứu nước của họ. Xuất phát từ lòng yêu nước, rút kinh nghiệm từ thất bại của các sĩ phu yêu nước đương thời, Người không đi về phương Đông mà đi sang phương Tây. Người muốn được đến tìm xem những gì ẩn náu đằng sau các từ "Tự do, Bình đẳng, Bác ái" và để "xem nước Pháp và các nước khác làm như thế nào rồi sẽ trở về giúp đồng bào" Hoạt động 2: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành. - GV yêu cầu HS đọc SGK từ "Nguyễn Tất Thành khâm phục... quyết định phải tìm con đường mới để cứu nước cứu dân" và trả lời các câu hỏi sau: - HS làm việc cá nhân, đọc thầm thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi. - Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì? - Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài để tìm con đường cứu nước phù hợp. - Nguyễn Tất Thành chọn đường đi về hướng nào ? Vì sao ông không đi theo các bậc tiền bối yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh? - Nguyễn Tất Thành chọn đường đi về phương Tây, Người không đi theo các con đường của các sĩ phu yêu nước trước đó như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh ... - GV giảng: Với mong muốn tìm ra con đường cứu nước đúng đắn, Bác Hồ thân yêu của chúng ta đã quyết tâm đi về phơng Tây. Bác đã gặp những khó khăn gì? Người đã làm thế nào để vượt qua những khó khăn đó ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài. Hoạt động 3: ý chí quyết tâm đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm cùng thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: - HS làm việc theo nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc SGK và tìm câu trả lời cho câu hỏi. Kết quả thảo luận tốt là: + Nguyễn Tất Thành đã lường trước được những khó khăn nào khi ở nước ngoài? + Người biết trước khi ở nước ngoài một mình là rất mạo hiểm, nhất là lúc ốm đau. Bên cạnh đó, Người cũng không có tiền. + Người đã định hướng giải quyết các khó khăn như thế nào? + Người rủ Tư Lê, một người bạn thân cùng lứa đi cùng, phòng khi ốm đau có người bên cạnh nhng Tư Lê không đủ cam đảm đi cùng Người. Người quyết tâm làm bất cứ việc gì để sống và đi ra nước ngoài. Người nhận cả việc phụ bếp, một công việc nặng nhọc và nguy hiểm để được đi ra nước ngoài. + Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Người như thế nào ? Theo em, vì sao Người có được quyết tâm đó? + Người có quyết tâm cao, ý chí kiên định con đường ra đi tìm đường cứu nước bởi Người rất dũng cảm sẵn sàng đương đầu với khó khăn, thử thách và hơn tất cả Người có một tấm lòng yêu nước, yêu đồng bào sâu sắc. + Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên còn tàu nào, vào ngày nào? + Ngày 5 - 6 - 1911, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước mới trên tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin với cái tên mới Văn Ba. - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS. - GV nêu kết luận: Năm 1911, với lòng yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. Củng cố, dặn dò - GV: Sau khi rời cảng Nhà Rồng, từ năm 1911 đến 1917, Bác đã bôn ba nhiều năm ở Pháp, Anh, Đức, châu Phi, châu Mĩ, làm nhiều nghề như làm vườn, quét tuyết, phục vụ khách sạn, chụp ảnh.và cuối cùng Người đã tìm ra còn đường cứu nước đúng đắn. Chúng ta sẽ được tìm hiểu con đường của Người trong bài học sau. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau “Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời”. Tiết 4: Khoa học (5B) BÀI: 12 PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I. MỤC TIÊU: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét. - GDKNS: + Kĩ năng xử lí và tổng hợp thơng tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt rét. + Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phịng tránh bệnh sốt rét. -Ý thức bảo vệ môi trường xung quanh luôn sạch sẽ, thoáng mát. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình minh họa trang 26, 27 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định. 2.Kiểm tra. - Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi nội dung bài trước. - Nhận xét. 3.Bài mới. a,Giới thiệu bài. - GV giới thiệu nội dung bài và ghi tên bài lên bảng. b,Hướng dẫn tìm hiểu bài. * Hoạt động 1 : Một số kiến thức cơ bản về bệnh sốt rét. - Chia HS thành các nhóm nhỏ, tổ chức cho các em thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi: 1.Nêu các dấu hiệu của bệnh sốt rét? 2.Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì 3.Bệnh sốt có thể lây từ người sang người bằng đường nào? 4.Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. - GV nhận xét câu trả lời của HS, tổng kết kiến thức về bệnh sốt rét. * Hoạt động 2: Cách phòng bệnh sốt rét. - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh họa trang 27 SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi: + Mọi người trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng gì? + Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt rét cho mình, cho người thân cũng như mọi người xung quanh? - Nhận xét câu trả lời của HS và kết luận : Cách phòng bệnh sốt rét tốt nhất là giữ vệ sinh nhà, môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt sâu bọ, chống muỗi đốt. - Giúp HS thấy được mối quan hệ giữa con người với môi trường và giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường xung quanh luôn sạch sẽ, thoáng mát. - Cho HS quan sát hình vẽ muỗi a-nô- phen, hỏi: + Nêu đặc điểm cuả muỗi a-nô- phen ? + Muỗi a-nô- phen sống ở đâu? + Vì sao chúng ta phải diệt muỗi? * Kết luận: Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm do kí sinh trùng gây ra. Bệnh sốt rét đã có thuốc chữa và thuốc phòng. Hoạt động 3: Tuyên truyền phòng , chống bệnh sốt rét. - GV nêu yêu cầu: Nếu em là một cán bộ y tế dự phòng, em sẽ tuyên truyền những gì để mọi người hiểu và biết cách phòng chống bệnh sốt rét? 4.Củng cố-dặn dò. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, tìm hiểu và ghi lại các thông tin, hình ảnh tuyên truyền về bệnh sốt suất huyết. - 3 HS trả lời, lớp nhận xét: + Thế nào là dùng thuốc an toàn? + Khi mua thuốc chúng ta cần chú ý điều gì? + Để cung cấp vitamin cho cơ thể chúng ta cần chú ý điều gì? - Nghe và nhắc lại tên bài. - HS làm việc theo nhóm, dựa vào hiểu biết bản thân và nội dung SGK để trả lời các câu hỏi, sau đó ghi câu trả lời ra giấy. - 4 nhóm lần lượt của đại diện báo cáo. Các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm trả lời 1 hình. Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. - Lắng nghe - HS quan sát và trả lời, lớp nhận xét và thống nhất ý kiến. - HS làm việc cá nhân để suy nghĩ về những nội dung cần tuyên truyền - HS lần lượt tuyên truyền trước lớp. - HS nhận xét. - Lắng nghe Buổi chiều dạy lớp 5C Tiết 1: Kĩ thuật BÀI: 4 CHUẨN BỊ NẤU ĂN (Đã soạn Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2015 ) Tiết 2: Ôn Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : - Củng cố về các đơn vị đo diện tích. - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. - Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học. - Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề. Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a) 6cm2 = .mm2 30km2 = hm2 8m2 = ..cm2 b) 200mm2 = cm2 4000dm2 = .m2 34 000hm2 = km2 c) 260cm2 = dm2 ..cm2 1086m2 =dam2.m2 Bài 2: Điền dấu > ; < ; = 71dam2 25m2 .. 7125m2 801cm2 .8dm2 10cm2 12km2 60hm2 .1206hm2 Bài 3 : Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : 1m2 25cm2 = .cm2 A.1250 B.125 C. 1025 D. 10025 Bài 4 : (HS có năng lực) Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu m2 ? 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Lời giải : a) 6cm2 = 600mm2 30km2 = 3 000hm2 8m2 = 80 000cm2 b) 200mm2 = 2cm2 4000dm2 = 40m2 34 000hm2 = 340km2 c) 260cm2 = 2dm2 60cm2 1086m2 = 10dam2 86m2 Lời giải: 71dam2 25m2 = 7125m2 (7125m2) 801cm2 < 8dm2 10cm2 (810cm2) 12km2 60hm2 > 1206hm2 (1260hm2) Bài giải: Khoanh vào D. Bài giải: Diện tích một mảnh gỗ là : 80 20 = 1600 (cm2) Căn phòng đó có diện tích là: 1600 200 = 320 000 (cm2) = 32m2 Đáp số : 32m2 - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp TiÓu phÈm “DÕ mÌn bªnh vùc kÎ yÕu" 1- Môc tiªu ho¹t ®éng: - HS hiÓu: gióp ®ì, b¶o vÖ ngêi yÕu h¬n m×nh lµ viÖc lµm cÇn thiÕt. - Gi¸o dôc HS ý thøc quan t©m, b¶o vÖ b¹n bÌ. 2- Quy m« ho¹t ®éng. Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn - KÞch b¶n “DÕ mÌn bªnh vùc kÎ yÕu” 3- C¸c bíc tiÕn hµnh. *ChuÈn bÞ - Tríc 1 tuÇn, GV phæ biÕn kÞch b¶n TiÓu phÈm cho ®éi kÞch cña líp Néi dung kÞch b¶n DÕ mÌn bªnh vùc kÎ yÕu Ngêi dÉn chuyÖn: DÕ mÌn tíng rÊt oai phong, ®Çu to ghå ghÒ, ®«i c¸nh giang réng, cÆp ch©n kháe nhê ham tËp luyÖn ®¹p vµo kh«ng khÝ kªu vï vï §ang vui vÎ nghªu ngao ca h¸t, bçng DÕ mÌn trßn xoe nh×n d¸ng vÎ gÇy nhom, èm yÕu cña chÞ nhµ trß. DÕ mÌn: Nhµ Trß t¹i sao em khãc? §øa nµo b¾t n¹t em? Nhµ trß (lau níc m¾t, mÕu m¸o): Anh ¬i, Anh ¬i! Hu Hu anh cøi em lµ bän nhÖn ®éc. DÕ mÌn: Anh biÕt bän nµy næi tiÕng hay ph¸ ph¸ch. ThÕ chóng lµm g× em? Nhµ trß: Bän chóng ®¸nh em , kh«ng cho em tíi trêng. MÊy lÇn bän nhÖn gi¨ng t¬ gi÷a ®êng b¾t em, vÆt ch©n, vÆt c¸nh m, cßn ®Þnh ¨n thÞt em n÷a . Em sî l¾m. DÕ mÌn: §óng lµ bän ®éc ¸c cËy kháe øc hiÕp yÕu. Sao kh«ng ai bªnh vùc em? Nhµ trß (vÉn run rÈy, m¾c liÕc quanh): Anh ¬i! ë ®©y ai còng sî, kh«ng d¸m d©y víi chóng. Lóc em bÞ ®¸nh, ai còng chØ biÕt ®øng nh×n. DÕ MÌn: (rung rung r©u, tøc giËn): HÌn. ThÕ lµ hÌn. ThÊy ngêi kh¸c bÞ ®¸nh mµ kh«ng d¸m cøu gióp lµ hÌn. Em yªn t©m, anh sÏ b¶o vÖ em. Nhµ trß: §i ®i anh, kh«ng khÐo bän chóng gi¨ng t¬ b¾t nèt c¶ anh. DÕ mÌn: (C¬ng quyÕt): Kh«ng anh kh«ng ph¶i th»ng hÌn, b©y giê anh sÏ nÊp sau phiÕn ®¸ nµy, em cø gäi bän chóng ra nãi chuyÖn. Ngêi dÉn chuyÖn: DÕ mÌn võa nóp sau phiÕn ®¸, c¶ bµy nhÖn ®· µo µo x«ng tíi. NhÖn chóa kho¸i chÝ, cêi s»ng sÆc. NhÖn chóa: Con Nhµ trß chóng bay ¬i! Qu¨ng líi b¾t nã ®em vÒ ¨n thÞt. Ngêi dÉn chuyÖn: ThÊy bän nhÖn ®éc qu¸ ®«ng l¹i hung h·n, DÕ mÌn còng h¬i do dù, nhng nhí lêi høa víi nhµ trß, DÕ liÒn bay ra. DÕ mÌn: Bän kia, kh«ng ®îc b¾t n¹t kÎ yÕu. Cã DÕ mÌn ®©y! Ngêi dÉn chuyÖn: C¶ bän nhÖn µo ao quang líi hßng b¾t sèng DÕ mÌn. Nhanh nh c¾t, DÕ mÌn tung cÆp giß víi nh÷ng líi ca s¾t nhän ®¸ r¸ch hÕt líi nhÖn. Bçy nhÖn ng· lén nhµo. DÕ mÌn nanh tay khãa cæ lªn nhÖn chóa. DÕ mÌn: §Çu hµng cha? Cßn d¸m b¾t n¹t kÎ yÕu n÷a kh«ng? Ngêi dÉn chuyÖn: Tªn NhÖn chóa bÞ khãa chÆt cæ, van xin rèi rÝt. DÕ mÌn (Quay sang Nhµ trß): tõ nay em kh«ng ph¶i sî chóng. Em hay sî, chóng l¹i cµng ®îc thÓ. Chóng cßn d¸m b¾t n¹t, b¸o cho anh, hay b¸c Xen Tãc, anh Ch©u ChÊu Voi. Ngêi dÉn chuyÖn: ChÞ nhµ trß sung síng, c¶m ¬n DÕ mÌn, råi vç c¸nh bay ®Õn trêng. 4, Cñng cè dÆn dß : NhËn xÐt tiÕt häc dÆn dß VN Thứ Tư ngày 14 tháng 10 năm 2015 Buổi sáng dạy lớp 5C Tiết 3: Địa lí Bài: 6 ĐẤT VÀ RỪNG (Đã soạn Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2015 ) Tiết 4: Lịch Sử Bài: 6 QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC (Đã soạn Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2015 ) Buổi chiều dạy lớp 5A Tiết 1: Đạo đức CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được vì sao cần phải có ý chí trong cuộc sống. - Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập “kế họach vượt khó khăn”. - GDKNS: + Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống) - Cảm phục những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho xã hội. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Sưu tầm một số câu chuyện về những tấm gương vượt khó. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra
File đính kèm:
- tuan 6.doc