Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy

Thể dục

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”

I . / MỤC TIÊU :

- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng( ngang , dọc ).

Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.

- Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

- GD ý thức thường xuyên luyện tập TDTT .

II . / ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN :

- Sân tập, còi, .

III . / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

1. Phần mở đầu (6-10):

- Tập hợp lớp.

- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục.

- HS khởi động.

 2. Phần cơ bản (18-22):

a. Đội hình đội ngũ:

- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, sau, dàn hàng, dồn hàng.

- Lần 1: GV điều khiển lớp tập.

 GV quan sát, nhận xét, sửa chữa cho những học sinh tập còn sai.

- Lần 2 - 3 : Yêu câu HS tập theo tổ. GV bao quát, sửa sai cho HS.

 Biểu dương một số em tập tốt.

- Thi trình diễn giữa các tổ.

b. Trò chơi vận động: “Nhảy ô tiếp sức”

- GV nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.

- Tổ chức cho HS tham gia trò chơi.

- GV quan sát, biểu dương.

3. Phần kết thúc (4-6):

- Cho HS chạy thành vòng tròn lớn, tập trung.

- GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà.

 x x x x x x x x x

 x x x x x x x x x

 X

- Xoay khớp cổ tay, cổ chân.

- HS chơi “Đứng tại chỗ vỗ tay nhau”.

x x x x x x x x x

 x x x x x x x x x

 x x x x x x x x x

 x x x x x x x x x

 X

- HS tập dưới sự điều khiển của GV .

- HS tập theo sự điều khiển của tổ trưởng

- Các tổ thi đua trình diễn.

- Tập cả lớp để củng cố.

- HS theo dõi.

- Cả lớp cùng chơi dưới sự điều khiển của cán sự lớp.

X

x x x x x x x x

x x x x x x x x

 

doc36 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BT4.
- GD HS yự thửực giửừ gỡn sửù trong saựng cuỷa tieỏng Vieọt.
Ii . / chuẩn bị : 
1- GV: Từ điển HS, một vài từ phiếu bảng phân loại để HS làm bài tập 1,2.
2- HS: Xem trước bài. 
Iii . / các hoạt động dạy – học :
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu định nghĩa về từ đồng âm. Đặt câu phân biệt từ đồng âm.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Phát triển bài: 
Bài 1:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để làm bài tập.
Yêu cầu một số nhóm trình bày kết quả làm bài (hoặc tổ chức trò chơi tiếp sức).
- Yêu cầu HS giải thích nghĩa của từ: 
 + Hữu nghị: Tình cảm thân thiện giữa các nước 
 + Chiến hữu: Bạn chiến đấu
 + Thân hữu: Bạn bè thân thiết.
 + Hữu hảo: Tình cảm bạn bè thân thiện.
 + Bằng hữu: Tình bạn thân thiết.
 - GV nhận xét tuyên dương tốt nhóm thắng cuộc.
Bài 2:
- Tổ chức cho HS làm bài như bài 1.
Chú ý chơi trò chơi chọn em khác
- Yêu cầu HS giải nghĩa các từ.
 + Hợp tác: Cùng chung sức giúp đỡ lẫn nhau trong một việc nào đó.
 + Hợp nhất: Hợp lại thành một tổ chức duy nhất.
 + Hợp lực: Chung sức để làm một việc gì đó.
 + Hợp tình: Thoả đáng về mặt tình cảm hoặc lý lẽ.
 + Hợp thời: Phù hợp với yêu cầu khách quan ở một thời điểm.
Bài 3:
- GV nghe, sửa cho HS.
- Yêu cầu mỗi HS đặt 5 câu vào vở.
4. Củng cố : 
- Quan hệ thân thiện giữa các nước được gọi là gì ?
5. Dặn dò :
- Ghi nhớ các từ ngữ trong bài học.
- Chuẩn bị bài sau: Dùng từ đồng âm để chơi chữ.
- HS trả lời, đặt câu.
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc yêu cầu nội dung bài.
- HS thảo luận nhóm làm bài.
 + "Hữu" có nghĩa là bạn bè: hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu.
 + "Hữu" có nghĩa là "có": hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng.
- Mỗi em giải nghĩa từ
 + Hữu ích: có ích
 + Hữu hiệu: Có hiệu quả.
 + Hữu tình: Có sức hấp dẫn gợi cảm, có tình cảm
 + Hữu dụng: Dùng được việc
+ Bạn hữu: Bạn bè thân thiết
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS làm bài.
 + "Hợp" Có nghĩa là gộp lại (thành lớn hơn) : hợp tác, hợp nhất, hợp lực.
 + "Hợp" có nghĩa là đúng với yêu cầu đòi hỏi nào đó : hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, lớp lí, thích hợp.
 + Hợp lệ: Đúng với thể thức qui định.
 + Hợp pháp: Đúng với pháp luật.
 + Hợp lí: Đúng lẽ phải, đúng sự cần thiết.
 + Thích hợp: Hợp với yêu cầu, đáp ứng được đòi hỏi.
 + Phù hợp: ăn khớp nhau.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau đặt câu.
HS ghi 5 câu vào vở
+ Tình hữu nghị .
Tập làm văn
Luyện tập làm đơn
I . / mục tiêu :
- Bieỏt vieỏt moọt laự ủụn ủuựng quy ủũnh veà theồ thửực, ủuỷ noọi dung caỏn thieỏt, trỡnh baứy lớ do, nguyeọn voùng roừ raứng.
- Reứn kú naờng vieỏt 1 laự ủụn ủuựng theồ thửực, ủuỷ noọi dung.
- Coự yự thửực baứy toỷ nguyeọn voùng khi caàn thieỏt.
Ii . / chuẩn bị : 
1- GV: - Một số tranh ảnh về thảm hoạ mà chất độc màu da cam gây ra.
 - Viết ra những điều chú ý trên bảng lớp SGK.
2- HS: - Xem trước bài.
Iii . / các hoạt động dạy – học :
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra một số đoạn văn viết lại tả cảnh ở nhà? (sau tiết trả bài văn tả cảnh cuối tuần)
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
? Chất độc màu da cam là gì ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi
? Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì cho con người ?
? Chúng ta cần làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam?
? Địa phương em có người bị nhiễm chất độc màu da cam không ? Cuộc sống của họ ra sao?
? Em biết tham gia phong trào nào để giúp đỡ, ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam?
- GV tóm tắt kết luận
Bài 2 :
? Hãy đọc tên đơn em sẽ viết ?
? Nơi nhận đơn em viết gì ?
? Phần lý do viết đơn, em viết gì ?
- Yêu cầu HS viết đơn
- Lưu ý HS phần lý do viết đơn trọng tâm => nêu bật sự đồng tình của mình với hoạt động đội tình nguyện.
- Gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét cho điểm.
4. Củng cố : 
- Nêu các nội dung cần có của một lá đơn?
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị : Luyện tập tả cảnh.
- HS nộp bài .
- HS lắng nghe
- HS đọc bài văn: “Thần chết mang tên bày sắc cầu vồng”
+ Chất độc đựng trong thùng chứa có đánh dấu phân biệt bằng màu da cam.
- Các nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trình bày.
+ Phá huỷ 2 triệu héc ta rừng làm xói mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loài muông thú gây ra những bệnh nguy hiểm cho người nhiễm độc và con cái của họ: ung thư cột sống, thần kinh, tiểu đường, quái thai, dị tật bẩm sinh. Hiện nay có khoảng 70.000 người lớn và 200.000 đến 300.000 người là nạn nhân của chất độc màu da cam.
+ Động viên, thăm hỏi, giúp đỡ về vật chất, sáng tác thơ, truyện vẽ tranh động viên họ.
+ Con cháu của các chú bộ đội bị nhiễm chất độc màu da cam. Cuộc sống của họ vô cùng khó khăn về vật chất, tinh thần. Có em bị dị dạng, liệt, có người cả đời chỉ nằm la hét, bị bệnh thần kinh.
+ ủng hộ vật chất, ký tên ủng hộ vụ kiện Mỹ của các nạn nhân chất độc màu da cam.
+ Đơn xin gia nhập đội tình nguyện...da cam.
+ Kính gửi: Ban chấp hành Hội chữ thập đỏ xã...
+ Sau khi tìm hiểu nội dung, cách thức hoạt động => em thấy việc làm của Đội thiết thực và nhiều ý nghĩa. Em thấy mình có thể tham gia tốt các hoạt động của Đội => em viết đơn bày tỏ nguyện vọng => được là thành viên của Đội đóng góp vào việc xoa dịu nỗi đau... da cam.
- HS viết đơn theo yêu cầu.
- 5 em đọc đơn trước lớp.
Lớp nhận xét
- HS nêu .
Thể dục
đội hình đội ngũ. trò chơi “nhảy ô tiếp sức”
I . / mục tiêu :
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng( ngang , dọc ).
Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
- GD ý thức thường xuyên luyện tập TDTT .
Ii . / Đồ dùng và phương tiện : 	
- Sân tập, còi, ...
Iii . / Nội dung và phương pháp :
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu (6-10’):
- Tập hợp lớp.
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục.
- HS khởi động.
 2. Phần cơ bản (18-22’):
a. Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, sau, dàn hàng, dồn hàng.
- Lần 1: GV điều khiển lớp tập.
 GV quan sát, nhận xét, sửa chữa cho những học sinh tập còn sai.
- Lần 2 - 3 : Yêu câu HS tập theo tổ. GV bao quát, sửa sai cho HS. 
 Biểu dương một số em tập tốt.
- Thi trình diễn giữa các tổ.
b. Trò chơi vận động: “Nhảy ô tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Tổ chức cho HS tham gia trò chơi.
- GV quan sát, biểu dương.
3. Phần kết thúc (4-6’):
- Cho HS chạy thành vòng tròn lớn, tập trung.
- GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà. 
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 X
- Xoay khớp cổ tay, cổ chân.
- HS chơi “Đứng tại chỗ vỗ tay nhau”.
x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 X
- HS tập dưới sự điều khiển của GV .
- HS tập theo sự điều khiển của tổ trưởng
- Các tổ thi đua trình diễn.
- Tập cả lớp để củng cố.
- HS theo dõi.
- Cả lớp cùng chơi dưới sự điều khiển của cán sự lớp.
X
x x x x x x x x
x x x x x x x x
_______________________________________________________
Thứ tư, ngày 01 tháng 10 năm 2014
Mĩ thuật
___________________________________________
Âm nhạc
_________________________________________
Toán
Luyện tập
I . / mục tiêu :
+ Teõn goùi, kớ hieọu vaứ moỏi quan heọ cuỷa caực ủụn vũ ủo dieọn tớch ủaừ hoùc. Vaọn duùng ủeồ chuyeồn ủoồi, so saựnh soỏ ủo dieọn tớch.
+ Giaỷi caực baứi toaựn coự lieõn quan ủeỏn dieọn tớch.
 Bài tập cần làm : Baứi 1 (a, b) ; baứi 2 ; baứi 3. 
* BT phát triển-mở rộng : Bài 4
-Coự yự thửực vaọn duùng baứi hoùc vụựi thửùc teỏ .
Ii . / chuẩn bị : 
- GV: Bảng nhóm
- HS : Ôn tập bảng đơn vị đo diện tích và nắm vững mối quan hệ của 2 đơn vị đo diện tích liền kề.
Iii . / các hoạt động dạy – học :
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu mối quan hệ giữa ha với km2, ha với m2
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Thực hành:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đầu bài và tự làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cách đổi. 
- Gọi HS nhận xét bài. GV nhận xét cho điểm.
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
2m29dm2 > 29dm2 ; 
209dm2
8dm2 5cm2 < 810cm2
 805cm2
- Yêu cầu HS nêu cách làm 
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 3:
- Yêu cầu HS khá tự làm.
- Hướng dẫn HS yếu kém.
+ DT căn phòng là bao nhiêu m2?
+ Biết 1m2 gỗ mua hết 290 000đ. Vậy lát phòng đó hết bao nhiêu tiền?
- GV đánh giá cho điểm.
* BT phát triển-mở rộng :
Bài 4:
- HS tự làm bài
GV chấm chữa bài cho HS
4. Củng cố : 
- GV tóm tắt nội dung bài .
- Nêu lại bảng đơn vị đo diện tích .
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
- 2 HS nêu.
- Lớp theo dõi nhận xét
 - HS lắng nghe
- 3 HS làm bảng, mỗi HS làm 1 phần, lớp làm vở.
a) 5ha = 50 000m2
2km2 = 2 000 000m2
b) 400dm2 = 4m2
1500dm2 = 15m2
70 000cm2 = 7m2
c) 26m2 17dm2 = 26m2
90m25dm2 = 90m2
35dm2 = m2
- HS nêu cách đổi, lớp nhận xét.
1 HS đọc đề lớp theo dõi
790ha < 79km2; 4cm25mm2 = cm2
- 4 HS nêu:
 + 2m29dm2 ............29dm2
Vì 2m29dm2 = 209dm2
 mà 209dm2 > 29dm2
nên 2m29dm2 > 29dm2
 + 790ha ... 79km2
 79km2 = 7900ha 
 mà 7900ha > 790ha
 nên 790ha < 79km2
 + 4cm2 5mm2...... cm2
Ta có : 4cm2 5mm2 = 4cm2 + cm2
 = cm2 
mà cm2 =cm2 
 4cm2 5mm2 = cm2
Vậy : 4cm2 5mm2 = cm2
- HS đọc đề, lớp đọc thầm
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng .
Giải :
Diện tích căn phòng là:
6 x 4 = 24 (m2)
Tiền mua gỗ để lát phòng là:
280 000 x 24 = 6 720 000 (đồng)
 Đáp số: 6 720 000 đồng
- HS nhận xét
- Lớp làm vở bài tập.
Giải :
Chiều rộng khu đất là :
200 x= 150(m)
Diện tích khu đất là:
 200 x 150 = 30 000 (m2)
30 000m2 = 3ha
 Đáp số : 30 000m2
 3 ha
- HS nêu .
______________________________________________________
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe- đã đọc
I . / mục tiêu :
- Keồ ủửụùc moọt caõu chuyeọn (ủaừ nghe, ủaừ ủoùc) veà tỡnh hửừu nghũ giửừa nhaõn daõn ta vụựi nhaõn daõn caực nửụực hoaởc noựi veà moọt nửụực .
- Keồ thaứnh thaùo, dieón caỷm.
- GD hoùc sinh coự tinh thaàn hửừu nghũ giửừa caực daõn toọc.Giửừa caực nửụực treõn theỏ giụựi.
Ii . / chuẩn bị : 
1- GV: - Bảng phụ viết đề bài, tiêu chuẩn đánh giá, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. Phấn màu.
2- HS: - Chuẩn bị sẵn câu chuyện mình định kể .
Iii . / các hoạt động dạy – học :
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện đã được nghe, được đọc về chủ đề chống chiến tranh, ca ngợi hoà bình.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- GV kiểm tra câu chuyện HS chuẩn bị về việc thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc kể về một nước mà em biết.
b. Hướng dẫn HS kể chuyện
Tìm hiểu bài :
- Đề yêu cầu gì ?
- GV gạch chân dưới từ trọng tâm : đã nghe, đã đọc, tình hữu nghị một nước .
- GV hướng dẫn HS phân tích đề:
? Yêu cầu của đề bài là việc làm như thế nào?
? Theo em, thế nào là một việc làm thể hiện tình hữu nghị?
? Nhân vật chính trong chuyện kể là ai?
? Nói về một nước, em nói về vấn đề gì?
- Gọi HS đọc gợi ý SGK.
? Em chọn đề tài nào để kể?
Thực hành kể trong nhóm:
- Chia nhóm 4: Yêu cầu HS trao đổi về ý nghĩa của việc làm hoặc cảm nghĩ về đất nước bạn.
- GV uốn nắn, giúp đỡ HS kể lưu ý:
Câu chuyện có đầu, cuối ; nêu được suy nghĩ về việc làm đất nước đó.
- GV gợi ý các câu hỏi trao đổi: 
c) Thi kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS kể trước lớp 7-10 em
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố : 
- Theo em, thế nào là một việc làm thể hiện tình hữu nghị?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau:
Kể chuyện: Cây cỏ nước Nam
- 3 HS trả lời.
- Lớp nhận xét, nhận xét.
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc to đề trước lớp.
 Đề 1: Kể lại câu chuyện em đã nghe hay đã đọc thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
Đề 2: Nói về một nước mà em biết qua truyền hình, phim ảnh
+Việc làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
+ Cử chuyên gia sang giúp nước bạn, viện trợ lương thực, quyên góp ủng hộ chiến tranh bảo vệ đất nước hoặc thiên tai, vẽ tranh chống chiến tranh xâm lược, thi viết thư quốc tế UPU..
+ Những người xung quanh, em nghe đài, xem ti vi hoặc là chính em.
+ Những điều mình thích, những sự vật, con người của nước đó để lại ấn tượng trong em.
- HS đọc nối tiếp 2 gợi ý SGK.
- Một số HS giới thiệu câu chuyện mình định kể.
- HS kể chuyện trong nhóm .
1. Việc làm nào của nhân vật làm bạn kính phục, chi tiết nào trong chuyện bạn thích. Bạn suy nghĩ gì về việc làm đó.
Tại sao việc làm đó thể hiện tình hữu nghị.
 2. Bạn thấy đất nước con người ở đó có ấn tượng gì? Bạn thích nhất điều gì ở nước đó?
- HS khá kể mẫu câu chuyện của mình.
- Đại diện các nhóm thi kể.
Lớp nhận xét về các mặt: nội dung, cách kể. Bình chọn chuyện hay, cách kể hay.
- HS trả lời .
Thứ năm, ngày 03 tháng 10 năm 2013
Tập đọc
Tác phẩm của si - le và tên phát xít
 (Nguyễn Đình Chính sưu tầm)
I . / mục tiêu :	
- ẹoùc ủuựng teõn ngửụứi nửụực ngoaứi trong baứi ; bửụực ủaàu ủoùc dieón caỷm ủửụùc baứi vaờn.
- Hieồu y ựnghúa : Cuù giaứ ngửụứi Phaựp ủaừ daùy cho teõn sú quan ẹửực hoỏng haựch moọt baứi hoùc saõu saộc. Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi 1, 2, 3.
- GD HS yự thửực ửựng xửỷ phuứ hụùp ủoỏi tửụùng giao tieỏp .
Ii . / chuẩn bị : 
1- GV: - Tranh minh hoạ trang 58 SGK phóng to, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
2- HS : - Xem trước bài 
Iii . / các hoạt động dạy – học :
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài "Sự sụp đổ chế độ a-pa-thai" và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn, yêu cầu HS đọc nối tiếp.
(chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS )
- Giải nghĩa từ trong đoạn .
- GV đọc mẫu (chú ý giọng đọc).
Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc thầm và trả lời câu hỏi.
? Câu chuyện xảy ra ở đâu? Bao giờ?
? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu ?
Giảng: Hít-le là quốc trưởng Đức, là kẻ gây ra cuộc chiến tranh TG thứ 2 .
? Tên sĩ quan Đức có thái độ như thế nào đối với ông cụ người Pháp?
? Vì sao hắn lại bực tức với cụ?
? Nhà văn Đức Si-le được ông cụ Pháp đánh giá như thế nào?
? Bạn thấy thái độ của ông cụ đối với người Đức, tiếng Đức và tên phát xít Đức như thế nào?
? Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?
? Qua câu chuyện, bạn thấy cụ già là người như thế nào?
? Câu chuyện có ý nghĩa gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp bài.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3 
 + GV đọc mẫu.
 + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 + Tổ chức HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét.
4. Củng cố : 
- Phát biểu cảm nghĩ về cụ già trong truyện?
5. Dặn dò :
- Bài học và chuẩn bị bài .
- 2 HS trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét, nhận xét
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau.
 Đ1: Trong thời gian....... chào ngài.
 Đ2: Tên sĩ quan....... điềm đạm trả lời.
 Đ3: Nhận thấy vẻ ngạc nhiên..... những tên cướp.
- HS đọc phần chú giải.
- 3 HS đọc nối tiếp (2 lần).
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm và trao đổi trả lời câu hỏi:
+Xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp, trong thời gian Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng.
+ Hắn bước vào toa tàu, giơ thẳng tay, hô to: Hít-le muôn năm!
- HS lắng nghe .
+ Hắn rất bực tức.
+Vì cụ đáp lại hắn 1 cách lạnh lùng, biết tiếng Đức- đọc được truyện của nhà văn Đức mà lại chào hắn bằng tiếng Pháp.
+ Cụ đánh giá Si-le là nhà văn quốc tế chứ không phải là nhà văn Đức.
+ Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si-le nhưng căm ghét những tên phát xít Đức .
+ Ông cụ không ghét người Đức và tiếng Đức, cụ chỉ căm ghét những tên phát xít xâm lược.
+ Cụ muốn chửi những tên phát xít bạo tàn và nói với chúng rằng: Chúng là những tên cướp.
+ Cụ già rất thông minh, hóm hỉnh, biết cách trị tên phát xít.
- Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức và bọn phát xít Đức. Cụ đã dạy cho tên phát xít Đức hống hách một bài học sâu cay.
HS nhắc lại.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau và nêu cách đọc từng đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 em thi đọc và chọn ra bạn đọc hay
- HS nêu .
Toán
Luyện tập chung
I . / mục tiêu :
+ Tớnh dieọn tớch caực hỡnh ủaừ hoùc.
+ Giaỷi caực baứi toaựn lieõn quan ủeỏn dieọn tớch.
* Bài tập cần làm : Laứm BT 1, BT 2. * BT phát triển-mở rộng : Bài 3,4
- GD yự thửực trỡnh baứy baứi khoa hoùc .
Ii . / chuẩn bị : 
1- GV: - Vẽ sẵn hình vẽ bài 4(SGK)
2- HS : - Xem trước bài.
Iii . / các hoạt động dạy – học :
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
1. ổn định tổ chức:
- KT sĩ số lớp .
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra cách đổi đơn vị diện tích
- GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Thực hành:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Yêu cầu HS tự làm.
- GV chữa bài cho điểm HS
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS khá tự làm bài.
 GV hướng dẫn HS yếu kém làm bài.
- GV chấm một số bài của HS, cho HS chữa.
* BT phát triển-mở rộng :
Bài 3:
- Em hiểu tỉ lệ bản đồ 1:1000 nghĩa là như thế nào?
- Để tính được diện tích của mảnh đất trên thực tế, trước hết ta phải tính gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chấm bài.
Bài 4:
- Cho HS quan sát hình vẽ sẵn SGK,
Yêu cầu HS đọc đề tài.
- Để tìm được đáp án đúng, trước hết chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
- Yêu cầu HS tính theo các cách của mình?
.
4. Củng cố : 
- Em hiểu tỉ lệ bản đồ 1:1000 nghĩa là như thế nào?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
- Bài về nhà: Tính S phần gạch chéo của hình.
30cm
30cm
10cm
- HS hát tập thể. 
- 2HS chữa
- Lớp theo dõi nhận xét
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc đề, lớp theo dõi.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
Giải:
Diện tích của một viên gạch là :
30 x 30 = 900 (cm2)
Diện tích của căn phòng là:
540 000 : 900 = 600 (viên)
 Đáp số: 600 viên gạch
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
Giải:
a) Chiều rộng của thửa ruộng là:
80 : 2 = 40 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
80 x 40 = 3200(cm2)
b) 100m2 : 50kg
 3200m2 : ?kg
3200m2 gấp 100m2 số lần là:
3200 : 100 = 32 (lần)
Số thóc thu được là:
50 x 32 = 1600 (kg)
1600 kg = 16 tạ
Đáp số : 16 tạ
- HS đọc đề bài.
+Nghĩa là số đo trên thực tế gấp 1000 lần số đo trên bản đồ.
+ Phải tính được các cạnh của mảnh đất.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
- 1 HS đọc .
- Tính diện tích mảnh bìa.
- HS thảo luận nhóm và thực hiện.
1
2
3
1
2
3
1
 C1: S = S1+S2 + S 3 C1: S =S1+S2 + S3 
1
2
3
C3: S1+S2 + S3 C4: S=SCN – S1 
S miếng bìa là 224cm2
Đáp án: C là đúng 
- Kớch thửụực thửùc teỏ gaỏp 1000 laàn.
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng âm
I . / Mục tiêu :
- Tiếp tục giỳp HS hieồu theỏ naứo laứ tửứ ủoàng aõm .
- Bieỏt đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (BT2 – phần III) ; tiếp tục hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố . 
- GD yự thửực giửừ gỡn sửù trong saựng cuỷa tieỏng Vieọt.
II . / chuẩn bị :
1- GV: Một số tranh ảnh về sự vật hiện tượng, hoạt động có tên gọi giống nhau.
2- HS: Xem trước nội dung bài.
III . / các Hoạt động dạy- học :
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
- KT sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Thế nào là từ đồng õm, cho vớ dụ .
- GV đánh giá, cho điểm
3. Bài mới :	
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài :
* Luyện tập :
Bài 1:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Nêu cặp từ
- Xác định nghĩa của mỗi cặp từ
- Yêu cầu HS nối tiếp phát biểu.
Gv nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài (đặt 2 câu với mỗi từ để so sánh, phân biệt)
- GV nhận xét
Bài 3:
Trao đổi theo cặp
Yêu cầu HS trả lời
Bài 4:
- Thảo luận nhóm
- Yêu cầu HS giải đố nhanh
4. Củng cố:
- Nêu khái niệm từ đồng âm? cho ví dụ?
5. Dặn dò :
Chuẩn bị bài sau
- cả lớp hát.
- HS trả lời
- Lớp nhận x

File đính kèm:

  • docTuan 6- TH.doc