Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Hà

I. MỤC TIÊU:

- Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn. Tìm được các tiếng có chứa uô;ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua(BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. HS làm được đầy đủ bài tập 3.

- HS cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài.

- Góp phần phát triển năng lực: NL ngôn ngữ, NL văn học, NL thẩm mĩ, NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác

II. CHUẨN BỊ:

 - GV: Bảng phụ viết sẵn mô hình cấu tạo vần. Phấn màu.

 - HS: Sách giáo khoa, vở viết

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

docx31 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổi chiều:
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Mở rộng vốn từ: Hòa bình 
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nghĩa của từ “hoà bình”(BT1): tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình (BT2). Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3).
- Giáo dục HS yêu thích môn học
- Góp phần phát triển năng lực: NL ngôn ngữ, NL văn học, NL thẩm mĩ, NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 1, 2, 3 
- HS: Sách vở học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động Khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi "truyền điện": Đặt câu với cặp từ trái nghĩa mà em biết?
- GV cùng HS nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- Học sinh thi đặt câu.
- HS nghe
2. Thực hành kĩ năng:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gợi ý: Dùng bút chì khoanh vào chữ cái trước dòng nêu đúng nghĩa của từ “hoà bình”
- Vì sao em chọn ý b mà không phải ý a?
- GV kết luận: Trạng thái hiền hoà yên ả là trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết của con người. 
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm bài theo cặp.
- GV nhận xét chữa bài
- Nêu nghĩa của từng từ, đặt câu với từ đó
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài.
- Trình bày kết quả
- GV nhận xét, sửa chữa.
HĐ cá nhân
- HS đọc
- HS tự suy nghĩ làm bài 
Đáp án: ý b : trạng thái không có chiến tranh
- Vì trạng thái bình thản là thư thái, thoải mái, không biểu lộ bối rối. Đây là từ chỉ trạng thái tinh thần của con người.
HĐ cặp đôi
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- 2 học sinh thảo luận làm bài :
- 1 học sinh nêu ý kiến học sinh khác bổ sung. 
 + Từ đồng nghĩa với từ "hoà bình" là "bình yên, thanh bình, thái bình."
- HS nêu nghĩa của từng từ và đặt câu
Ví dụ:
+ Ai cũng mong muốn sống trong cảnh bình yên.
+ Tất cả lặng yên, bồi hồi nhớ lại.
+ Khung cảnh nơi đây thật hiền hoà.
+ Cuộc sống nơi đây thật thanh bình.
+ Đất nước thái bình.
HĐ cá nhân
- Học sinh đọc yêu cầu.
- 1 HS làm bảng nhóm, cả lớp làm vào vở.
- 3-5 HS đọc đoạn văn của mình.
3. Ứng dụng:
- Từ hoà bình giúp en liên tưởng đến điều gì?
- Về nhà viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 - 7 câu có sử dụng các từ đồng nghĩa với từ hòa bình
* Giao việc về nhà:
- Xem lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau
- HS nêu: Từ hoà bình giúp en liên tưởng đến: ấm no, an toàn, yên vui, vui chơi
- Lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------------------------
 TOÁN
 Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi , kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các đo khối lượng. HS cả lớp làm được bài 1, 2, 4.
- Yêu thích học toán, cẩn thận, chính xác.
- Góp phần phát triển năng lực: NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: SGK
 - HS: Vở viết, SGK. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động Khởi động:
- Cho HS hát 1 bài
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS hát
- HS ghi vở
2. Thực hành kĩ năng:
Bài 1: 
- GV treo bảng có sẵn nội dung bài 1, yêu cầu HS đọc đề bài.
 a. 1kg = ? hg (GV ghi kết quả)
 1kg = ? yến (GV ghi kết quả)
- Yêu cầu học sinh làm tiếp các cột còn lại trong bảng
 b. Dựa vào bảng cho biết 2 đơn vị đo khối lượng liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- GV quan sát, nhận xét
- Yêu cầu HS nêu cách đổi đơn vị của phần c, d.
Bài 4: 
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài.
- Cho học sinh làm bài
- Giáo viên nhận xét .
HĐ cá nhân
- Học sinh đọc, lớp lắng nghe.
- 1kg = 10hg
- 1kg = yến
- Học sinh làm tiếp, lớp làm vở bài tập.
- Hơn kém nhau 10 lần (1 đơn vị lớn bằng 10 đơn vị bé; 1 đơn vị bé =đơn vị lớn hơn).
HĐ cá nhân
- HS đọc
- Học sinh làm bài.
a) 18 yến = 180kg b) 430kg = 34yến
 200tạ = 20000kg 2500kg = 25 tạ
 35tấn = 35000kg 16000kg = 16 tấn
- HS nêu :
c) 6kg3g = 6003g 
 2kg 326g = 2000g + 326g 
 = 2326g
d) 4008g = 4kg 8g
 9050kg = 9000kg + 50kg
 = 9 tấn + 50 kg 
 = 9tấn 50kg.
HĐ cá nhân
- Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm
- Cho HS làm bài cá nhân, chia sẻ trước lớp.
Giải
Ngày thứ hai cửa hàng bán được là :
300 x 2 = 600(kg)
Hai ngày đầu cửa hàng bán được là :
300 + 600 = 900(kg)
Đổi 1 tấn = 1000kg
Ngày thứ 3 bán được là :
1000 - 900 = 100(kg)
 Đáp số: 100kg
3. Ứng dụng:
- GV cho HS giải bài toán sau:
Một cửa háng ngày thứ nhất bán được 850kg muối, ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày thứ nhất 350kg muối, ngày thứ ba bán được ít hơn ngày thứ hai 200kg muối. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng đó bán được bao nhiêu tấn muối?
- Về nhà cân chiếc cặp của em và đổi ra đơn vị đo là hg, dag và gam
* Giao việc về nhà:
- Hoàn thành các yêu cầu của GV
- Chuẩn bị bài sau
- HS làm bài
Giải
Số muối ngày thứ 2 bán được là:
850 + 350 = 1200 (kg)
Số muối ngày thứ 3 bán được là:
1200 – 200 = 1000 (kg)
1000 kg = 1 tấn 
 Đáp số: 1 tấn
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------------------------
 KỂ CHUYỆN
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. MỤC TIÊU:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn.
- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình.
- HS: Sách vở học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động Khởi động:
- Cho HS thi kể lại câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai” và nêu ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thi kể lại theo tranh 2-3 đoạn câu chuyện
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hình thành kiến thức mới:
- Gọi HS đọc đề
- GV gạch chân những từ trọng tâm: ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
- GV nhắc HS một số câu chuyện các em đã học về đề tài này và khuyến khích HS tìm những câu chuyện ngoài SGK
- Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
HĐ cả lớp
- HS đọc đề bài
- HS nghe và quan sát
- HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
3. Thực hành kĩ năng:
- Y/c HS luyện kể theo nhóm đôi
- Thi kể trước lớp
- Cho HS bình chọn người kể hay nhất
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét.
HĐ cá nhân - nhóm đôi - cả lớp
- HS kể theo cặp
- Thi kể chuyện trước lớp
- Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất.
- Trao đổi và nói ý nghĩa câu chuyện mình kể.
4. Ứng dụng: 
- Em có thể đưa ra những giải pháp gì để trái đất luôn hòa bình, không có chiến tranh?
- Về nhà kể lại câu chuyện em vừa kể cho mọi người ở nhà cùng nghe.
* Giao việc về nhà:
- Luyện kể lại câu chuyện
- Chuẩn bị bài sau
- HS nêu
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 2 tháng 10 năm 2019
Buổi chiều:
 TẬP ĐỌC 
 Ê-mi-li, con...
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng tên nước ngoài trong bài học; đoc diễn cảm được bài thơ. HS thuộc được khổ thơ 3 và 4; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam 
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc 1 một khổ thơ trong bài 
- Yêu hòa bình, ghét chiến tranh
- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn thơ hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
 - HS: Sách vở học tập 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động Khởi động:
- Cho HS tổ chức thi đọc bài “Một chuyên gia máy xúc” và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài- Ghi bảng
- HS thi đọc và TLCH
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hình thành kiến thức mới:
- 1 học sinh đọc toàn bài và xuất xứ bài thơ.
- Đọc tiếp nối từng đoạn trong nhóm
+ Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ và ghi lên bảng các tên riêng Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, 
- 1 học sinh đọc toàn bài thơ.
HĐ cá nhân - nhóm - cả lớp
- Cả lớp theo dõi
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 + luyện đọc từ khó, câu khó.
- HS đọc lần 2 + Giải nghĩa từ
- HS nghe và quan sát
- HS đọc
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc bài thơ, thảo luận nhóm TLCH sau đó chia sẻ trước lớp:
1. Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ?
2. Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
3. Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?
- Giáo viên gọi HS nêu nội dung của bài.
HĐ nhóm 4
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm trả lời các câu hỏi
+ Chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa- không “nhân danh ái” và vô nhận đạo- “đốt bệnh viện, trường học”, “giết trẻ em”, “giết những cánh đồng xanh”.
+ Chú nói trời sắp tối, không bế Ê-mi-li về được. Chú dặn con: Khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: “Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”.
+ Hành động của chú Mo-ri-xơn là cao đẹp, đáng khâm phục.
- HS nêu: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
3. Thực hành kĩ năng:
- Giáo viên gọi học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài và yêu cầu HS tìm giọng đọc.
- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
- Luyện đọc thuộc lòng
- Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng.
HĐ cá nhân - nhóm đôi - cả lớp
- 4 học sinh đọc diễn cảm 4 khổ thơ.
- HS theo dõi và tìm giọng đọc
- HS đọc theo cặp
- Học sinh thi đọc diễn cảm.
- Học sinh nhẩm học thuộc lòng 
- HS thi đọc thuộc lòng
4. Ứng dụng:
- Qua bài thơ em có suy nghĩ gì về cuộc sống của người dân ở nơi xảy ra chiến tranh?
- Về nhà sưu tầm những câu chuyện nói về những người đã dũng cảm phản đối cuộc chiến tranh trên thế giới.
* Giao việc về nhà:
- Chuẩn bị bài sau
- HS nêu
- HS lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------------------------
 TOÁN
 Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích một hình qui về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng. HS cả lớp làm được bài 1, 3.
- HS ham thích học toán.
- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK 
- HS: Sách vở học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động Khởi động:
- Học sinh tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với nội dung :
5km 750m = .. m
3km 98m = .. m
12m 60cm = .. cm
2865m = .. km .. m
4072m = .. km .. m
684dm = .. m .. dm
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi bảng
2. Thực hành kĩ năng:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề bài
- Cho HS phân tích đề
+ Muốn biết được từ số giấy vụn cả hai trường thu gom được, có thể sản xuất được bao nhiêu cuốn vở HS cần biết gì?
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Đổi:
1 tấn 300kg = 1300kg
2 tấn 700kg = 2700kg
- Nhận xét, kết luận
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS phân tích đề
+ Hình bên gồm những hình nào tạo thành?
+ Muốn tính được diện tích hình bên ta làm thế nào?
 - Hướng dẫn giải vào vở.
 - GV nhận xét, kết luận
HĐ cặp đôi
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- HS phân tích đề, làm bài, đổi vở kiểm tra chéo
+ Biết cả hai trường thu gom được bao nhiêu kg giấy vụn.
+ Toán về quan hệ tỉ lệ
Giải
Đổi 1tấn 300kg = 1300kg
 2tấn 700kg = 2700kg
 Số giấy vụn cả 2 trường góp là:
1300 + 2700 = 4000 (kg)
Đổi 4000 kg = 4 tấn
4 tấn gấp 2 tấn số lần là:
4 : 2 = 2 (lần)
4 tấn giấy vụn sản xuất được số vở là:
50000 x 2 = 100000 (cuốn)
 Đáp số: 100000 cuốn.
HĐ nhóm 4
- Cả lớp theo dõi
- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận
+ Hình chữ nhậtABCD và hình vuông CEMN
+ Tính diện tích hình chữ nhật ABCD và hình vuông CEMN từ đó tính diện tích cả mảnh đất.
- HS làm bài vào vở, báo cáo kết quả
Giải
 Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
6 x 14 = 84 (m2)
Diện tích hình vuông CEMN là:
7 x 7 = 49 (m2)
 Diện tích mảnh đất là:
84 + 49 = 133 (m2)
 Đáp số: 133 m2
3. Ứng dụng:
- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài tập sau:
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 20m, chiều rộng là 12m. Giữa vườn người ta xây một bể nước hình vuông cạnh là 2m, còn lại là trồng rau và làm lối đi. Tính diện tích trồng rau và làm lối đi?
- Về nhà tính dện tích của phòng em.
* Giao việc về nhà:
- Chuẩn bị bài sau
- HS làm bài
Giải
Diện tích mảnh vườn: 
20 x 12 = 240 (m2)
Diện tích xây bể nước: 
4 x 4 = 16 (m2)
Diện tích trồng rau và làm lối đi
240 – 16 = 224 (m2)
 Đáp số: 224 m2
- HS thực hiện
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------------------------
 ĐỊA LÍ (Mô hình trường học mới)
 Khí hậu và sông ngòi (tiết 1) 
 -----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2019
Buổi sáng:
 TẬP LÀM VĂN
 Luyện tập làm báo cáo thống kê
I. MỤC TIÊU:
- Biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ. Thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2). HS nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.
- Thích làm báo cáo thống kê.
- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Bút dạ, bảng nhóm
 - HS: Sách vở học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động Khởi động: 
- HS hát bài : Em yêu trường em
- Giáo viên giới thiệu bài
- HS hát
- HS nghe
2. Thực hành kĩ năng:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm đôi làm bài.
- Gợi ý: Đây là thống kê kết quả học tập trong tháng nên không cần lập bảng viết theo hàng ngang. Nếu không nhớ số điểm có thể mở bài kiểm tra xem lại.
- Nhận xét kết quả thống kê và cách trình bày của từng học sinh.
Ví dụ: Điểm trong tháng của Thư tổ 1
- Số điểm dưới 5: 0
- Số điểm dưới 7-8: 0
- Số điểm dưới 9-70: 13
- Số điểm dưới 5-6: 0
- Em có nhận xét gì về kết quả học tập của mình?
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm vào vở
- Nhận xét chung về kết quả học tập của tổ
- Yêu cầu HS làm bảng nhóm gắn bảng.
- GV nhận xét bài làm của học sinh
- Yêu cầu HS cùng tổ nhận xét
- Em có nhận xét gì về kết quả học tập của các bạn tổ 1,2,3,4.
- Trong mỗi tổ, bạn nào tiến bộ nhất? Bạn nào còn chưa tiến bộ?
- GV kết luận: Qua bảng thống kê biết kết quả học tập của mình - nhóm mình, cố gắng, đạt kết quả tốt hơn.
HĐ nhóm đôi
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh hoạt động cặp đôi rồi làm vở, báo cáo kết quả
Điểm trong tháng của Bình tổ 2
- Số điểm dưới 5: 0
- Số điểm dưới 7-8: 0
- Số điểm dưới 9-70: 1
- Số điểm dưới 5-6: 14
- 3-4 học sinh nhận xét
HĐ cá nhân
- Học sinh đọc yêu cầu.
- 2 học sinh làm bảng nhóm, lớp làm vở.
- Học sinh lập xong kết quả học tập của mình mượn kết quả học tập của bạn để lập.
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc
- 2 Học sinh nhận xét bài của từng bạn
- Học sinh dựa vào bảng thống kế để trả lời.
- HS nghe	
3. Ứng dụng:
- Bảng thống kê điểm của em có tác dụng gì?
- Về nhà lập bảng thống kê các hoạt động trong tuần của bản thân
* Giao việc về nhà:
- Hoàn thành các nội dung GV yêu cầu
- Chuẩn bị bài sau
- HS nêu
- HS lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------------------------
 TOÁN
 Đề- ca- mét vuông. Héc- tô- mét vuông
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông; đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông. Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản). Bài tập cần làm: 1; 2; 3.
- Thích học toán, giải toán. 
- Góp phần phát triển năng lực: NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: SGK
 - HS: Vở viết, SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động Khởi động:
- Cả lớp hát 1 bài
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS ghi vở
2. Hình thành kiến thức mới:
* Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông
a) Hình thành biểu tượng về đề-ca-mét vuông
- GV treo lên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh 1dam như SGK.
- GV : Hình vuông có cạnh dài 1 dam, em hãy tính diện tích của hình vuông.
- GV giới thiệu : 1 dam x 1 dam = 1 dam2, đề-ca-mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dam.
- GV giới thiệu tiếp : đề-ca-mét vuông viết tắt là dam2, đọc là đề-ca-mét vuông.
b) Tìm mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông
- GV hỏi : 1 dam bằng bao nhiêu mét.
- GV yêu cầu : Hãy chia cạnh hình vuông 1 dam thành 10 phần bằng nhau, sau đó nối các điểm để tạo thành các hình vuông nhỏ.
- GV hỏi : Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài bao nhiêu mét ?
+ Chia cạnh hình vuông lớn có cạnh dài 1 dam thành các hình vuông nhỏ cạnh 1m thì được tất cả bao nhiêu hình vuông nhỏ ?
+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích bao nhiêu mét vuông ?
+ 100 hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu mét vuông ?
+ Vậy 1 dam2 bằng bao nhiêu mét vuông? 
+ đề-ca-mét vuông gấp bao nhiêu lần mét vuông ?
 * Giới thiệu đơn vị đo diện tích
héc-tô-mét vuông
+ Hình thành biểu tượng về héc-tô-mét vuông.
- GV treo lên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh dài 1hm như SGK.
- GV nêu : Hình vuông có cạnh dài 1hm, em hãy tình diện tích của hình vuông.
- GV giới thiệu : 1hm x 1hm = 1hm2.
héc-tô-mét vuông chính là diện tích của hình vuồng có cạnh dài 1hm.
- GV giới thiệu tiếp : héc-tô-mét vuông viết tắt là hm2, đọc là héc-tô-mét vuông.
+) Tìm mối qu

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_5_nam_hoc_2019_2020_nguyen_thi_h.docx
Giáo án liên quan