Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018 (Bản 2 cột)

I.Mục đích yêu cầu:

1. HS hiểu nghĩa của từ Hoà bình,tìm được từ đồng nghĩa với từ Hoà bình.

 2 Viết được đoạn văn tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.

 3. GD tính cẩn thận,hợp tác nhóm trong học tập.

II. Đồ dùng: -GV:Bảng phụ

 -HS:bảng nhóm,vở bài tập Tiếng Việt.

III. .Các hoạt động:

 

doc24 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôn bán,vận chuyển ma tuý là trái với pháp luật.
Hoạt động3: Củng cố cho HS về tác hại của các chất gây nghiện qua trò chơi bốc thăm trả lời câu hỏi:
-GV chuẩn bị hộp phiếu ghi các câu hỏi liên quan đến tác hại của các chất gây nghiện.
-Yêu cầu các nhóm cử một đại diện làm giám khảo,GV phát đáp án cho giám khảo.
-Gọi HS lên bốc thăm trả lời câu hỏi.giám khảo cho điểm
-GV nhận xét tuyên dương nhóm có số điểm trung bình cao nhất. 
3.Củng cố dăn dò:Nhận xét tiết học.
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-Lớp nhận xét,bổ sung.
HS theo dõi.
-HS đọc các thông tin trong sgk.Thảo luận nhóm hoàn thành bảng thông tin.Đại diện nhomds trình bày trước lớp.Nhận xét bổ sung.
-HS nhắc lại kết luận cho HĐ trên.
-HS bốc thăm trả lời câu hỏi.nhận xét bổ sung.
-HS nhắc lại tác hại của các chất gây nghiện
KĨ THUẬT
MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I. Yêu cầu cần đạt:
 -Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
 -Biết giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Giáo viên : Tranh, một số dụng cụ đun nấu trong gia đình. Phiếu học tập
 -Học sinh: Đọc bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (Ổn định tổ chức)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy trình thêu chữ X? Ta đánh giá sản phẩm thêu chữ X theo các yêu cầu nào?
3. Bài mới:
a- Giới thiệu bài
b- Giảng bài
Hoạt động1: Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình.
Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh kể lại các dụng cụ trong gia đình.
- Em hãy kể lại các dụng cụ thường dùng để đun nấu ăn uống trong gia đình ?
Gv nhận xét và bổ sung thêm.
Hoạt động 2: làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ đun, nấu, ăn uống.
Cách tiến hành:
Gv yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4.
- Nêu đặc điểm cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ đun, nấu ăn uống trong gia đình.
- Quan sát hình 2 hãy kể tên, tác dụng của những dụng cụ nấu ăn trong gia đình?
- Kể tên 1 số dụng cụ thường dùng ở gia đình em?
- Từ quan sát hình 3 và thực tế em hãy kể tên những dụng cụ thường dùng để bày thức ăn và ăn uống trong gia đình?
- Khi sử dụng chúng ta phải làm gì?
- Dựa vào hình 4 em hãy kể tên và nêu tác dụng của 1 số dụng cụ để cắt thái thực phẩm?
Hoạt động 3: Trò chơi.
- Gv chia lớp thành 2 đội A và B sau đó Gv cho đội A và đội B làm trong 2’, nếu đội nào gắn nhanh thì đội đó thắng.
- Gv nhận xét tuyên dương
4. Củng cố và dặn dò:
Về nhà học bài.Chuẩn bị: Chuẩn bị bài nấu ăn.
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
- Học sinh nêu
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Thảo luận theo nhóm 4.
- Học sinh nêu.
-Xoong, ấm nồi cơm điện 
-Đĩa, tô, bát, thìa, ly chén 
Nhẹ nhàng tránh va chạm mạnh rửa sạch bằng nước rửa chén.
- Kéo, dao 
Khi cọ rửa tránh để ý tránh đứt tay
Đại diện cho nhóm lên trình bày
Lớp nhận xét bổ sung
- Cho học sinh đọc ghi nhớ. 
Thứ ba ngày 03 tháng 10 năm 2017
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC.
I.Mục đích yêu cầu:
1.HS kể được câu chuyện đã nghe,đã đọc về ca ngợi hoà bình,chống chiến tranh.Biết trao đổi về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện.
2.Rèn kĩ năng nói cho HS.
 3.Giáo dục:Yêu hoà bình,chống chiến tranh.
II.Đồ dùng: -Bảng phụ ghi hướng dẫn kể chuyện,tiêu chí đánh giá.
 -Sưu tầm truyện ca ngợi hoà bình chống chiến tranh.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : Trò chơi Thi kể chuyện
-HS kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
-Nhận xét,ghi điểm.
2.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Giới thiệu,nêu yêu cầu của tiết kể chuyện.
 2.Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài:
-Gọi HS đọc đề bài trong sgk,GV ghi đề lên bảng,gạch chân dưới những từ ghi yêu cầu chính của đề:Ca ngợi hoà bình,chống chiến tranh.
3.Hướng dẫn HS kể::
 -Gọi HS đọc các gợi ý trong sgk.Nhắc nhở HS tìm những câu chuyện ngoài sgk.
_Yêu cầu HS gới thiệu câu chuyện đã chuẩn bị ở nhà.
Giới thiệu một sách truyện cho HS sinh chọn .
-Nhắc nhở HS nếu chuyện dài chỉ kể một đoạn thể hiện ca ngợi hoà bình chống chiến tranh,không cần kể hết toàn bộ câu chuyện,.
4.Tổ chức cho HS kể và trao đổi nội dung ý nghĩa của câu chuyện.
-Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi trong nhóm.
-Tổ chức cho HS thi kể ,đặt câu hỏi cho bạn trả lời về nội dung ý nghĩa câu chuyện vừa kể.Nhận xét bạn kể,bình chọn bạn kể hay và đúng.
Treo bảng phụ ghi cách kể chuyện và tiêu chí đánh giá lên bảng.
 3.Củng cố-dặn dò:
 -Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuỵện sau:
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS đọc đề bài.
-HS đọc gợi ý trong sgk.Giới thiệu truyện đã chuẩn bị.
-Học sinh kể nối tiếp trong nhóm.Trao đổi về nội dung chuyện.
Thi kể trước lớp,nhận xét bạn kể.Bình chọn bạn kể hay nhất.
-HS liên hệ phát biểu.
TẬP ĐỌC
Ê-MI-LI,CON
I.Mục đích yêu cầu:
Đọc đúng các tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ
2. Hiểu ý nghĩa bài:Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược VN.
3. Cảm phục tinh thần dũng cảm vì hoà bình của Mo-ri-xơn.
II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học
 -Bảng phụ ghi khổ thơ luyện đọc.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : Trò chơi Thi đọc diễn cảm
-HS đọc bài “Một chuyên gia máy xúc”Trả lời câu hỏi1,2,3 sgk tr46.
2.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ.
2.Luyện đọc:
-Gọi HS khá đọc bài.NX.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
Lưu ý HS đọc đúng các tên riêng nước ngoài:Ê-mi-li,Pô-tô-mac,Giôn-xơn,Oa-sinh-tơn.
 -GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc xúc động,trầm lắng.
3.Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong sgk tr50.
GV chốt ý:Quyết định tự thiêu,chú Mo-ri-xơn mongn muốn ngọn lủa mình đốt lên sẽ thức tỉnh mọi người,làm mọi người nhận ra sự thật về chiến tranh xâm lược phị nghĩa,tàn bạo của chinhd quyền Giôn-xơn ở VN,làm mọi người cùng nhau hợp sức ngăn chặn tội ác.
 4.Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép khổ thơ 3 hướng dẫn đọc.
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng trong nhóm,thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
 3.Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-Lớp NX,bổ sung.
-HS quan sát tranh,NX.
-1HS khá đọc toàn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
Luyện phát âm các tên riêng nước ngoài.
Đọc chú giải trong sgk.
-HS nghe,cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk,NX bổ sung,thống nhất ý đúng.
-Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đoc diễn cảm và đọc thuộc khổ thơ 3 trước lớp.Nhận xét bạn đọc
HS nêu ý nghĩa bài thơ.
TOÁN
ÔN TẬP:BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục đích yêu cầu:
HS biết tên gọi,kí hiệu,mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.
Biết chuyển đổi các số đo khối lượng,giải các bài toán về đơn vị đo khối lượng.
GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng: -GV:Bảng phụ
 	 -HS:bảng con
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : Trò chơi Kết bạn
- HS A 45dm kết bạn với HSB 4 m5dm
 -Một số HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2.Củng cố bảng đơn vị đo khối lượngqua bài tập1tr23 sgk
-Yêu cầu HS dùng bút chì điền vào sgk.
-Gọi HS lên bảng điền vào bảng phụ.
Gọi HS nêu nhận xét.
GV cho HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
Hoạt động3 Luyện tập.
Bài 2: Cho HS làm bảng con mỗi ý một số,nhận xét chữa bài trên bảng con.Các số còn lại cho HS làm vào vở.Gọi 1 HS lên bảng chữa bài,lớp đổi vở chữa bài.GV nhận xét,chữa bài.
Đáp án đúng:
a)18yến=180kg b)430kg=43yến c)2kg326g=2326g
 200tạ=20000kg 2500kg=25tạ 6kg3g=6003g
 35tấn=35000kg 16000kg=16tấn d)4008kg=4tấn8kg
Bài 4:Hướng dẫn HS khai thác đề toán.Yêu cầu HS làm bài vào vở.GV thu vở chấm.Gọi 1HSlên bảng chữa bài,Gv nhận xét,bổ sung.
Bài giải: Đổi 1tấn = 1000kg.
Sô đường bán đựợc trong ngày thứ hai là:
300 X 2 =600(kg)
Số đường bán đựơc trong hai ngày đầu là:
300+600 =900(kg).
Số đường bán được trong ngày thứa ba là:
1000 – 900=100(kg)
Đáp số:100kg
3.Củng cố dăn dò:Nhận xét tiết học.
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-Lớp nhận xét ,bổ sung.
-Một số HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài.
-HS dùng bút chì điền vào sgk,1HS điền trên bảng phụ.
Nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng,mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
-HS làm vào bảng con và vở.Chữa bài.
-HS làm bài vào vở,chữa bài trên bảng lớp.
HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng.
ĐỊA LÝ
VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
Nêu được một số đặc điểm chính của và vai trò của vùng biển nước ta. 
Chỉ được một số điểm du lịch,bãi biển đẹp của nước ta trên lược đồ.
GDMT:Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển hợp lý.
GD ATGT:Thực hiện đúng luật khi tham gia các phương tiện giao thông trên biển.
II.Đồ dùng : - Bản đồ địa lý tự nhiênViệt Nam;
 - Tranh ảnh về những nơi du lịch,bãi tắm biển.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : Trò chơi Phóng viên
-Nêu đặc điểm chính của sông ngòi nước ta?
-Nêu vai trò của sông ngòi đốivới đời sông và hoạt động sản xuất của người dân?
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tìm hiểu về vùng biển của nước ta bằng hoạt động thảo luận cả lớp với bản đồ nước ta trong khu vực Đông Nam Á:Gọi HS chỉ trên bản đồ vùng biển nước ta.GVnhận xét,bổ sung.
Kết luận:Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển đông.
Hoạt động3: Tìm hiểu đặc điểm của vùng biển nước ta bằng hoạt động cá nhân với phiếu học tập.Gọi một số HS trình bày kết quả trước lớp..GV.nhận xét ,bổ sung.
Kết luận: nước ở vùng biển nước ta không bao giờ đống băng,Miền bắc và miền trung hay có bão.Chế độ thuỷ triều có sự khác nhau giữa các vùng.
Hoạt động4: Tìm hiểu vềvai trò của vùng biển bằng thảo luận nhóm với tranh ảnh sưu tầm.Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.Nhận xét 
Kết Luận:Biển điều hoà khí hậu,là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng.Ven biển có nhiều nơi du lịch,nghỉ mát.
+Kể tên những phương tiện giao thông đường thuỷ?
+Thực hiện đúng luật khi tham gia các phương tiện giao thông trên biển
Không xả rác bừa bãi ở các bờ biển.Cần biết khai thác hợp lý nguồn tài nguyên biển.
3.Củng cố dăn dò:Nhận xét tiết học.
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
HS theo dõi.
-HS chỉ trên bản đồ chỉ vùng biển nước ta
-HS làm bài vào phiếu học tập.
-HS thảo luận nhóm,trình bày kết quả thảo luận.
+HS kể tên các phương tiện giao thông đường thuỷ
-HS liên hệ phát biểu.
-Nhắc lại KL trong sgk.
 Thứ tư ngày 04 tháng 10 năm 2017
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
 1. Biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
 2. Rèn kĩ năng lập bảng thống kê..
 3. GD tính cẩn thận trình bày khoa học.
II.Đồ dùng Bảng nhóm,vở bài tập Tiếng Việt.Bảng phụ.
III.Các hoạt động:
1. Khởi động : Trò chơi Tung bóng
-HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm các bài tập tr 51 sgk.
Bài 1:Tổ chức cho HS làm bài cá nhân vào vở,1 HS làm bảng nhóm.
 -Chấm một số vở,nhận xét,nhận xét bài trên bảng nhóm.
Lưu ý HS không cần lập bảng chỉ cần trình bày theo hàng.Chẳng hạn: Điểm trong tháng 9 của em là:
-Số điểm dưới 5: 0
-Số điểm từ 5 đến 6: 1
-Số điểm từ đến 8: 3
-Số điểm 9 đến 10: 4
Bài 2: Tổ chức cho 3 tổ lập bảng thống kê vào bảng nhóm.Trình bày kết quả của tổ.Nhận xét,bổ sung.thống nhất mẫu đúng:
Hỗ trợ: Treo mẫu đúng:
STT
Họ và tên
Số điểm
0 - 4
5 - 6
7 - 8
9 - 10
1
.
.
2
..
..
..
..
..
.
.
Tổng cộng
..
..
3.Củng cố dăn dò:Nhận xét tiết học.
 - Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-HS làm bài1 vào vở .Một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài.
HS thảo luận nhóm,làm bài vào bảng nhóm,Trình bày kết qủa của nhóm.Nhận xét thảo luận thống nhất cách làm đúng.
Nhắc lại tác dụng của lập bảng.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục đích yêu cầu:
HS biết tính diện tích của một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật,hình vuông.
 2. Biết giải các bài toán với các số đo độ dài,đo khối lượng.
 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng: -Bảng nhóm.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : Trò chơi Về đúng nhà mình
 -HS lên bảng làm bài tập 
 -GV nhận xét,ghi điểm.
2.Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2. Hướng dẫn HS làm các bài luyện tập:
Lần lượt tổ chức cho HS làm các bài tập trong sgk tr24:
Bài 1: Hướng dẫn HS khai thác đề toán.Yêu cầu HS làm bài vào vở.1HS làm vào bảng nhóm.GV chấm vở,nhận xét,chữa bài trên bảng nhóm.
Bài giải: Đổi 1tấn300kg=1300kg;2tấn700kg=2700kg.
 Số giấy vụn cả hai trường thu gom được là:
 1300 + 2700 =4000(kg)
 Đổi 4000 kg =4 tấn.
 4tấn gấp 2 tấn số lần là:
 4 : 2 = 2(lần).
 4 tấn giấy vụn thì sản xuất được số vở là:
 50000 X 2 = 100000 (cuốn vở)
 Đáp án : 100000 cuốn vở.
Bài 3 Vẽ hình trong sgk lên bảng.Hướng dẫn HS tính diện tích hình ABCD và hình CEMN từ đó tích diện tích của mảnh đất. Yêu cầu HS làm vở,1 HS làm trên bảng lớp.Nhận xét chữa bài: 
3.Củng cố dăn dò:Nhận xét tiết học.
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-HS đọc đề bài1.Tóm tắt và làm bài vào vở.Một Hs làm trên bảng nhóm.Nhận xét chữa bài thống nhất kết quả đúng.
-HS làm bài vào vở.NX bài trên bảng .Chữa bài thống nhất kết quả.
LỊCH SỬ
PHAN BỘI CHÂU VỚI PHONG TRÀO ĐÔNG DU.
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
 1. Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX.
2. Biết phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước,nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
Bước đầu biết được nguyên nhân thất bại của phong trào Đông du.
II.Đồ dùng -Ảnh trong sgk.Bản đồ thế giới. Phiếu học tập của HS.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : Trò chơi Gửi thư
-Nêu một vài điểm mới về tình hình kinh tế của nước ta đâu TK XX?
-Nêu một vài điểm mới về xã hội VN đầu TK XX?Nguyên nhân của sự đổi mới đó?
 GV nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tìm hiểu về tiểu sử Phan Bội Châu bằng hoạt động cả lớp:Yêu cầu HS đọc sgk,giới thiệu sơ lược về Phan Bội Châu.GV nhận xét bổ sung.
Kết luận: Phan Bội Châu là người học rộng tài cao,có ý chí đánh đuổi giặc Pháp xâm lược.Chủ trương lúc đầu của ông là dựa vào Nhật Bản.(Cho HS xem ảnh chân dung Phan Bội Châu)
Hoạt động3: Tìm hiểu về phong trào Đông Du bằng thảo luận nhóm theo các câu hỏi trong PHT:
+Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì?
+Kể lại nét chính về phong trào Đông Du?
+Nêu kết quả và ý nghĩa của phong trào Đông Du?
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.GV nhận xét,bổ sung.
Kết Luận:Phan Bội Châu chủ trương đưa thanh niên VN qua Nhật Bản học nhằm mục đích đánh đuổi thục dân Pháp xâm lược.Phong trào bắt đầu từ năm 1905 kết thúc năm 1909.(Cho HS quan sát bản đồ thế giới chỉ vị trí của Nhật Bản) 
3.Củng cố dăn dò:Nhận xét tiết học.
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-Lớp nhận xét,bổ sung.
HS theo dõi.
-HSđọc sgk,thảo luận trả lời.
-HS thảo đọc sgk,thảo luận nhóm.đại diện nhóm báo cáo,nhận xét,bổ sung.Thống nhất ý kiến.
-HS đọc kết luận trong sgk.
ĐẠO ĐỨC
CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 1)
I.Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
Kĩ năng: Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
Thái độ: Bước đầu cảm phục và noi theo những gương người có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
*GDKNS: - Kỹ năng tư duy phê phán.
	- Kỹ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và học tập.
II.Đồ dùng -Thẻ màu.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : Trò chơi Xử lí tình huống
-Học sinh xử lý tình huống về Có trách nhiệm về việc làm của mình.
 -Gv nhận xét .
B.Bài mới:
Hoạt động 1:Tìm hiểu về tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng:
- Yêu cầu HSđọc thông tin về Trần BảoĐồng trong sgk.Thảo luận theo các câu hỏi trong sgk.Gọi một số HS trình bày trước lớp,cả lớp trao đổi,nhận xét.GV nhận xét
Kết luận:Dù gặp phải khó khăn nhưng nếu có quyết tâm cao vẫn có thể vượt qua
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS Xử lí tình huống theo nhóm.Gọi đại diện các nhóm trình bày.Nhận xét,bổ sung.
Kết luận:Người biết vượt mọi khó khăn để học tập tốt mới là người có chí.
Hoạt động 3:Thực hiện yêu cầu bài1,2 trong sgk bằng thảo luận nhóm đôi,thể hiện ý kiến của mình qua các thẻ màu.GVnhận xét,tuyên dươngnhững HS có đánh giá đúng.
Kết luận:Chốt ý,rút Ghi nhớ trong sgk.
3.Củng cố dăn dò:Nhận xét tiết học.
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-HS đọc thông tin trong sgk,thảo luận cả lớp,trả lời các câu hỏi trong sgk.
-HS xử lí tình huống theo nhóm.trình bày trước lớp.Thống nhất kết quả.
-HS thảo luận nhóm đôi.Bày tỏ ý kiến qua thẻ màu.
-Đọc ghi nhớ trong sgk.
Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2017
ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN
ĐỌC CẶP ĐÔI
------------*****---------------
 TOÁN
ĐỀ CA MÉT VUUÔNG - HÉC TÔ MÉT VUÔNG.
I.Mục đích yêu cầu:
 1.HS biết tên gọi,kí hiệu của 2 đơn vị đodiện tích:đề ca mét vuông(dam2),héc tô mét vuông(hm2);Biết mối quan hệ của 2 đơn vị đó với mét vuông. 
 2. Đọc ,viết số đo diện tích theo 2 đơn vị mới học;Biết đổi số đo diện tích (Trường hợp đơn giản)
 3.GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng: -Bảng phụ vẽ HVcó cạnh 1dam và HV có cạnh 1hm.
 	 - Bảng con,bảng nhóm.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : Trò chơi Thi giải toán nhanh
- HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước. 
-GV kiểm tra bài tập ở nhà của HS.NX ,chữa bài trên bảng lớp.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Giới thiệu hai đơn vị đo đề ca mét vuông,héc tô mét vuông:
+GV cho HS nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học.
+Lần lượt giới thiệu hai đơn vị đo diện tích:dam2 và hm2 theo các bước như trong sgk.(Treo bảng phụ vẽ các hình vuông như trong sgk
+Giới thiệu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học.
Hệ thống trên bảng,cho HS nhắc lại.
Hoạt động3. Tổ chức cho HS làm các bài tập trang 26 SGK.
Bài 1: Tổ chức cho HS đọc nối tiếp các số đo diện tích theo đơn vị dam2 và hm2.
Bài 2:GV lần lượt đọc cho HS làm bảng con,một HS viết trên bảnglớp,Nhận xét.
 Bài 3:Cho HS làm vào vở ý a.Một HS làm bảng nhóm nhận xét,chữa bài.Hướng dẫn ý b như sgk.Tổ chức cho HS làm vào vở.Gọi một HS làm trên bảng lớp.Nhận xét chữa bài.
Đáp án:
a)2dam2 =200m2 ; dam215 m2 = 315 m2 ;00 m2 =2 dam2
30 hm2=3000 dam2 12hm25dam2=1205dam2 ;
760dam2 = 7dam2 60m2
b)27m2 = dam2 ;1dam2 =hm2 ; 8dam2 =hm2 ;
3.Củng cố dăn dò:Nhận xét tiết học.
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
+HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.
+HS nhắc lại kn về hai đơn vị đo mới học.
+HS đọc 2 đơn vị mới học.
-HS làm miệng.
-HS viết bảng con.
-HS làm vào vở,chữa bài trên bảng lớp.
-HS nhắc lại 2 đơn vị đo mới học.
KHOA HỌC
THỰC HÀNH NÓI KHÔNG VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I.Mục đích yêu cầu:
 Nhận biết các hành vi nguy hiểm do các chất gây nghiện gây ra.
Biết các kĩ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện.
Có lối sống lành mạnh,có ý thức tuyên truyền phòng chống các chất gây nghiện.
* * GDKNS: Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin.
II.Đồ dùng:
 -Dụng cụ cho trò chơi”Chiếc ghế nguy hiểm”
 -Phiếu HT.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : Trò chơi Truyền điện
+ Nêu tác hại của các chất gây nghiện mà em biết.
+GV nhận xét.
 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Thực hiện

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_5_nam_hoc_2017_2018_ban_2_cot.doc
Giáo án liên quan