Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018

I. MỤC TIÊU:

Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Sách báo, truyện ngắn với chủ điểm hoà bình.

- Học sinh: Chuẩn bị một câu chuyện có nội dung ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc32 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TIÊU:
- Hiểu nghĩa của từ hoà bình (BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2).
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Phiếu học tập nội dung bài tập 3
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
-HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
-2 học sinh làm miệng bài 3, 4 tiết trước.
-HS làm bài tập.
-GV nhận xét
-HS lắng nghe.
3. Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Mở rộng vốn từ: hòa bình (tr 47)”
-HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới tiếp.
b.Dạy học nội dung:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm.
-YC HS nêu đáp án.
-HS: ý b: Trạng thái không có chiến tranh.
- Cùng học sinh nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Phát biểu ý kiến, lớp nhận xét 
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ
- Trả lời câu hỏi
- Phát biểu ý kiến, lớp nhận xét 
+ Thanh thản là gì? 
-Tâm trạng thoải mái không có điều gì áy náy, lo nghĩ.
+ Thế nào gọi là thái bình? 
-yên ổn, không có chiến tranh, loạn lạc.
+ Các từ nào đồng nghĩa với từ Hoà bình? 
Bình yên, thanh bình, thái bình
-GV nhận xét, chốt ý đúng.
-HS lắng nghe.
Bài 3: Viết một đoạn văn 5 đến 7 câu miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố em biết.
-HS viết phiếu học tập.
- Gợi ý: Viết một đoạn văn có 5 – 7 câu có các từ ở BT2.
- Lắng nghe, thực hành viết đoạn văn
- Đọc 1 đoạn văn mẫu
- Lắng nghe
- Gọi học sinh đọc bài viết.
- 1 số học sinh đọc bài viết của mình
- Cùng học sinh nhận xét.
- Lắng nghe
4.Củng cố - Dặn dò
-Nội dung chính của bài là gì?
Học sinh nêu lại ý chính của bài
-GV nhận xét, nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
-HS lắng nghe.
Tiết 4
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I. MỤC TIÊU:
Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Sách báo, truyện ngắn với chủ điểm hoà bình.
- Học sinh: Chuẩn bị một câu chuyện có nội dung ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
-HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện giờ trước
-HS kể chuyện.
-GV nhận xét
-HS lắng nghe.
3. Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC”
-HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới tiếp.
b.Dạy học nội dung:
Hướng dẫn học sinh kể chuyện
-Gọi HS đọc đề bài.
-3 HS đọc nối tiếp đề bài.
-Gọi HS đọc gợi ý.GV ghi đề bài
-HS nối tiếp đọc gợi ý.
- Dùng thước kẻ chân những từ chỉ nội dung chính của cốt chuyện. 
Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
- Gợi ý cho học sinh nhớ ra một số mẩu chuyện thể hiện qua các bài tập đọc”Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ”
- Lắng nghe
- Lần lượt học sinh nêu tên câu chuyện em đã chọn. 
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Học sinh kể câu chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. 
- Học sinh giới thiệu câu chuyện mà em đã chọn. 
- Khuyến khích HS kể những câu chuyện ngoài SGK
- 2, 3 học sinh khá giỏi giới thiệu câu chuyện mà em đã chọn, nêu tên câu chuyện nhân vật - kể diễn biến một hai câu. 
- Học sinh làm việc theo nhóm. 
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm còn lúng túng.
- Từng học sinh kể câu chuyện của mình. 
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Đại diện nhóm kể câu chuyện. 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện. 
4.Củng cố - Dặn dò
-Nội dung chính của bài là gì?
Học sinh nêu lại ý chính của bài
-GV nhận xét, dặn HS về nhà học bài.
-HS lắng nghe.
Ngày dạy: Thứ tư ngày 4 tháng 10 năm 2017
BUỔI SÁNG
Tiết 1
TẬP ĐỌC
Ê-MI-LI, CON... 
I. MỤC TIÊU
- Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt am (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc 1 khổ thơ trong bài).
* HS khá, giỏi thuộc được khổ thơ 3 và 4; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV:Tranh minh họa SGK, bảng phụ viết câu khó, đoạn khó, ý nghĩa bài, 
HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
-HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc nối tiếp bài Một chuyên gia máy xúc trả lời câu hỏi về bài đọc.
-HS đọc nối tiếp bài, trả lời câu hỏi nội dung.
-GV nhận xét
-HS lắng nghe.
3. Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV đưa tranh giới thiệu, Hôm nay các em học bài: “Ê-mi-li, con...”
-HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới tiếp.
b. Dạy học nội dung:
* Luyện đọc:
-Gọi HS đọc cả bài.
-Một HS đọc cả bài, lớp đọc thàm theo.
-Gọi HS đọc dẫn chuyện, nối tiếp nhau đọc các khổ thơ.
-1 HS đọc lời dẫn, 4 hs nối tiếp khổ thơ.
-GV đưa ra các từ khó đọc: Mo-ri-xơn, Ê-mi-li, con...Pô-tô-mác, Giôn-xơn, Oa-sinh-tơn...
-HS quan sát.
-GV đọc mẫu, YC HS đọc.
-HS đọc từ khó cá nhân, đồng thanh.
-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
-HS đọc nối tiếp.
-GV đưa ra câu khó đọc: 
 -Đi đâu cha?
 -Ra bờ sông Pô-tô-mác.
 -Xem gì cha?
 -Không/, con ơi/, chỉ có lầu Ngũ Giác
HD HS đọc.
-HS quan sát, lắng nghe.
-GV đọc mẫu, gọi HS đọc.
-HS đọc câu khó.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-1 HS đọc phần chú giải.
-GV giải thích thêm các từ khó hiểu.
-HS lắng nghe.
-GV đọc mẫu toàn bài, chú ý giọng đọc: Giọng xúc động, trầm lắng.
-HS lắng nghe.
* Tìm hiểu bài:
-YC HS đọc thầm trả lời các câu hỏi SGK.
-HS đọc thầm toàn bài.
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 1, 2
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời các câu hỏi
- Vì sao chú Mo- ri – xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ? 
-Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa và vô nhân đạo.
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 3.
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm 
- Chú Mo – ri – xơn nói với con điều gì khi từ biệt? 
Chú nói: Trời sắp tối, không bế Ê-mi-li về được; chú dặn khi mẹ đến, hãy hôn mẹ cho cha và nói với mẹ”Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”.
- Yêu cầu học sinh đọc khổ cuối
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm 
- Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo – rin – xơn? 
-Đó là hành động cao đẹp, đáng khâm phục.
- Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
- Vài học sinh nêu ý chính
Nhận xét chốt ý chính:
Ý chính: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
-HS lắng nghe.
* Đọc diễn cảm và HTL bài thơ
-Gọi học sinh nêu lại giọng đọc
- Nêu lại giọng đọc bài thơ
- Luyện đọc thuộc lòng khổ 4
- Luyện đọc khổ thơ 4
- 1 số học sinh thi đọc diễn cảm khổ thơ 4
- Cho học sinh đọc đồng thanh toàn bài
- Học sinh đọc đồng thanh toàn bài 1 lượt
- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng khổ 4 và toàn bài
- Nhẩm HTL từng khổ thơ và toàn bài.
- Thi đọc thuộc lòng trước lớp.
-1 số học sinh thi đọc thuộc lòng các khổ thơ và toàn bài
- Đánh giá, nhận xét, tuyên dương học sinh đọc tốt
HS lắng nghe.
4.Củng cố:
-Nội dung chính của bài là gì?
Học sinh nêu lại ý chính của bài
5. Dặn dò:
-GV nhận xét, nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
-HS lắng nghe ghi nhớ.
Tiết 2
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích một hình qui về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.
* Bài 1, bài 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ, phiếu học tập
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
-HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
YC HS lên bảng làm bài tập:
1km=...m; 1m=...km; 1m12cm=...m
-HS làm bài tập.
-GV nhận xét
-HS lắng nghe.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “LUYỆN TẬP”
-HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới tiếp.
b. Dạy học nội dung:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1
- Gọi học sinh nêu bài toán, nêu yêu cầu.
- 1 học sinh nêu yêu cầu 
- Gợi ý học sinh chuyển đổi về cùng đơn vị đo sau đó giải bài. 
- Làm bài ra nháp
- Gọi học sinh chữa bài
Chữa bài
Bài giải
1 tấn 300kg = 1300 kg
2 tấn 700kg = 2700 kg
Số giấy vụn cả hai trường thu gom được 
1300 + 2700 = 4000 (Kg)
Đổi 4000kg = 4 tấn
4 tấn gấp 2 tấn số lần là:
4: 2 = 2 (lần)
Số vở sản xuất được là:
50000 × 2 = 100000 (cuốn vở)
Đáp số: 100000 cuốn vở
- Nhận xét, chốt bài giải đúng
-HS lắng nghe.
Bài 3:
- Gọi học sinh nêu bài, nêu yêu cầu.
- Quan sát hình, phát biểu
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ (SGK) phân tích hình.
-HS phân tích đề.
- Hướng dẫn học sinh tính diện tích hình chữ nhật ABCD và hình vuông CEMN, từ đó tính diện tích của cả mảnh đất.
-HS lắng nghe.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
-HS làm bài
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
14 × 6 = 84 (m2)
Diện tích hình vuông CEMN là:
7 × 7 = 49 (m2)
Diện tích cả mảnh đất là:
84 + 49 = 133 (m2)
 Đáp số: 133 m2
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Lắng nghe
4.Củng cố-Dặn dò
-Nêu lại các đơn vị đo độ dài?
Học sinh nêu lại 
-GV nhận xét, dặn HS về nhà học bài.
-HS lắng nghe.
Tiết 4
KHOA HỌC
THỰC HÀNH NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia.
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
* Các KNS cơ bản được giáo dục : - Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện.
- Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện.
-Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.
- Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV:Các thông tin, tranh ở SGK. Phiếu học tập, ghi các câu hỏi về các chất có hại.
-HS: SGK..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
-HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kể tên một số chất gây nghiện và nêu tác hại của chúng.
-HS nêu.
-GV nhận xét
-HS lắng nghe.
3. Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Thực hành nói”không!”đối với các chất gây nghiện”
-HS lắng nghe, nhắc lại tên bài
b.Dạy học nội dung:
* Hoạt động 3: “Chiếc ghế nguy hiểm”
Mục tiêu:-Từ chối sử dụng rượu bia thuốc lá, ma tuý.
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Lắng nghe.
Bước 2: Cho học sinh ra sân, hướng dẫn cách chơi.
Bước 3: Thảo luận cả lớp:
-HS thảo luận
- Nhận xét, chốt lại ý đúng
- Kết luận
- Phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe
 Hoạt động 4: Đóng vai
Mục tiêu:-Tránh xa rượu bia và những người nghiện hút.
Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận
Bước 2: Tổ chức và hướng dẫn
Bước 3: Các nhóm đọc tình huống
Bước 4: Trình diễn, thảo luận.
- Thảo luận, phân vai
- Đóng theo vai
- Cùng học sinh nhận xét, đưa ra kết luận (SGK)
- Lắng nghe
4.Củng cố:
Kể tên một số chất gây nghiện và nêu tác hại của chúng.
-HS nêu.
5. Dặn dò:
-GV nhận xét, nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
-HS lắng nghe.
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1
ĐỊA LÍ
VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU:
-Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta:
+ Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông.
+ Ở vùng biển Việt Nam, nước không bao giờ đóng băng.
+ Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn.
- Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu, ... trên bản đồ (lược đồ).
* Học sinh khá, giỏi:
Biết những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển. Thuận lợi: khai thác thế mạnh của biển để phát triển kinh tế; khó khăn: thiên tai, 
* GDBVMT: GD việc khai thác tài nguyên khoáng sản một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
-HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam.
-HS nêu.
- Nêu vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất.
-HS nêu.
-GV nhận xét
-HS lắng nghe.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “VÙNG BIỂN NƯỚC TA”, ghi bảng.
-HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới tiếp.
b. Dạy học nội dung:
* Hoạt động 1: làm việc cả lớp
- Treo bản đồ ở bảng
- Quan sát lược đồ (SGK)
- Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta ở những phía nào? (Biển bao bọc phần đất liền nước ta ở phía đông, nam và tây nam.)
- Lên chỉ vị trí vùng biển nước ta trên bản đồ
- Kết luận HĐ1
- Lắng nghe
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta?
-Nước không bao giờ đóng băng; miền Bắc và miền Trung hay có bão; hằng ngày nước biển có lúc dâng lên, lúc hạ xuống.)
- Ảnh hưởng của biển đối với đời sống, sản xuất?
-Vùng biển nước ta hay có bão gây khó khăn cho đời sống, sản xuất của người dân các tỉnh ven biển.)
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 để nêu vai trò của biển đối với đời sống, sản xuất.
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm phát biểu
- Nhận xét, bổ sung
- Kết luận: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát.
- Lắng nghe
- Yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ 1 số nơi du lịch, nghỉ mát ở biển.
- Chỉ bản đồ
- Yêu cầu học sinh dọc mục: Bài học (SGK)
- 2 học sinh đọc
4.Củng cố:
-Nội dung chính của bài là gì?
- Em phải làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh?
Học sinh nêu lại ý chính của bài
Liên hệ
5. Dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, dặn học sinh về nhà thực hiện tuyên truyền.
-HS lắng nghe ghi nhớ.
Tiết 2
LỊCH SỬ
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU 
I. MỤC TIÊU:
Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX (giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu):
- Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc.
- Từ năm 1905-1908, ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đông du.
* HS khá, giỏi:
Biết được vì sao phong trào Đông du thất bại: do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Ảnh trong SGK, bản đồ thế giới.
-HS: SGK..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
-HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 học sinh đọc mục bài học
-HS làm bài tập.
-GV nhận xét`
-HS lắng nghe.
3. Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Phan bội châu và phong trào đông du (tr 12)”
-HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới tiếp.
b.Dạy học nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
.
- Giao nhiệm vụ:
+ Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì?
+ Kể lại những nét chính về phong trào Đông Du?
+ Phong trào Đông Du có ý nghĩa gì?
- Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi
- Gọi học sinh trả lời các câu hỏi trên
+ Những người yêu nước được đào tạo ở nước Nhật tiên tiến để có kiến thức khoa học, kỹ thuật sau đó đưa họ về hoạt động cứu nước 
+ Sự hưởng ứng của phong trào Đông Du của nhân dân trong nước, nhất là những thanh niên yêu nước Việt Nam.
+ Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu học sinh giới thiệu tóm tắt tiểu sử của Phan Bội Châu.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
+ Tại sao Phan Bội Châu lại có chủ trương dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi giặc Pháp? 
Phan Bội Châu cho rằng: Nhật Bản cũng là một nước Châu Á”Đồng Văn, đồng chủng”nên hi vọng vào nước Nhật Bản để đánh pháp.
+ Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào? 
Thực dân Pháp cấu kết với chính phủ Nhật chống lại phong trào. Năm 1908, chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những người Việt Nam yêu nước và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật.
- Tìm hiểu về phong trào Đông Du.
- Ghi nhớ: SGK
4.Củng cố:
- Nhấn mạnh những nội dung chính cần nắm
-HS nêu.
5. Dặn dò:
-GV nhận xét, nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
-HS lắng nghe.
TiÕt 3
KĨ THUẬT
MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH 
I. MỤC TIÊU:
 - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn thông thường trong gia đình.
 - Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
 * Có thể tổ chức cho HS tham quan, tìm hiểu các dụng cụ nấu ăn ở bếp ăn tập thể của trường (nếu có).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình (nếu có).
 - Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường.
 - Một số loại phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra bài cũ: 
+Nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân.
-GV kiểm tra sản phẩm những HS hoàn thành chậm ở tiết trước.
-GV nhận xét
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình”
b.Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình.
MT: HS xác định đúng các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình.
Cách tiến hành:
-GV hỏi và gợi ý để HS kể tên các dụng cụ thường dùng đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
-GV ghi tên các dụng cụ đó lên bảng theo từng nhóm.
-GV nhận xét và nhắc lại.
c.Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
MT: HS nắm được đặc điểm, cách sử dụng và bảo quản các dụng cụ đó.
Cách tiến hành:
-GV cho HS chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 mục tương ứng như SGK (15 phút) và ghi chép kết quả vào bảng nhóm treo lên bảng.
-GV hướng dẫn HS đọc nội dung, quan sát các hình trong SGK, nhớ lại những dụng cụ gia đình thường sử dụng trong nấu ăn, ...để hoàn thành phiếu học tập (như SGV/32).
-GV và các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV sử dụng tranh minh họa để kết luận từng nội dung theo SGK.
d. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
MT: HS nắm được nội dung bài học.
Cách tiến hành:
-Em hãy nêu cách sử dụng loại bếp đun ở gia đình em.
-Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
e. Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò
-Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
-Dặn dò HS sưu tầm tranh ảnh về các thực phẩm để chuẩn bị bài sau.
-GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
-HS nhắc lại đề.
-HS kể tên các dụng cụ.
-HS lắng nghe.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS lắng nghe.
-2HS.
-2HS.
-2 HS đọc ghi nhớ.
Ngày soạn: Chủ nhật ngày 1 tháng 10 năm 2017
Ngày dạy: Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2017
TiÕt 1
TOÁN
ĐỀ-CA–MÉT VUÔNG, HÉC–TÔ–MÉT VUÔNG 
I. MỤC TIÊU
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
- Biết đọc, viết các số đo diện tich theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
- Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông; đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông.
- Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản).
* Bài 1, bài 2, bài 3a (cột 1)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Chuẩn bị trước hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 dam, 1hm thu nhỏ.
-HS: SGK...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
-HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS làm BT4 (Tr.25)
-HS làm bài tập.
-GV nhận xét
-HS lắng nghe.
3. Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “ĐỀ - CA – MÉT VUÔNG, HÉC – TÔ – MÉT VUÔNG”
-HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới tiếp.
b.Dạy học nội dung:
Hình thành biểu tượng về đề-ca-mét vuông và héc-tô-mét vuông
* Đề - ca - mét vuông:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã được học
- Nhắc lại các đơn vị đo đã được học
- Hướng dẫn để học sinh nêu được: “mét vuông là diện tích của hình vuông có độ dài cạnh là 1 mét”
“Ki – lô – mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1 Km”
- Lắng nghe, phát biểu
- Yêu cầu tự phát biểu về Đề - ca – mét vuông 
-Đề-ca-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dam.
- Cho học sinh quan sát hình vẽ (SGK), hướng dẫn học sinh cách đọc và kí hiệu đề - ca - mét vuông
- Quan sát, lắng nghe
- Yêu cầu học sinh nhìn hình vẽ 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_5_nam_hoc_2017_2018.doc