Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy

Thể dục

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”

I . / MỤC TIÊU :

- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái. Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”.

- Giáo dục HS năng tập luyện thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh.

II . / ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN :

- Sân tập, còi, .

III . / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

1. Phần mở đầu (6-10):

- Tập hợp lớp.

- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục.

- HS khởi động.

 2. Phần cơ bản (18-22):

a. Đội hình đội ngũ:

- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, sau, dàn hàng, dồn hàng.

- Lần 1: Giáo viên điều khiển lớp tập.

 GV quan sát, nhận xét, sửa chữa cho những HS tập còn sai.

- Lần 2 - 3 : Yêu câu HS tập theo tổ. GV bao quát, sửa sai cho HS.

 Biểu dương một số em tập tốt.

- Thi trình diễn giữa các tổ.

b. Trò chơi vận động: “Nhảy ô tiếp sức”

- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.

- Tổ chức cho HS tham gia trò chơi.

- Giáo viên quan sát, biểu dương.

3. Phần kết thúc (4-6):

- Cho HS chạy thành vòng tròn lớn, tập trung.

- GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà.

 x x x x x x x x x

 x x x x x x x x x

 X

- Xoay khớp cổ tay, cổ chân.

- HS chơi “Đứng tại chỗ vỗ tay nhau”.

x x x x x x x x x

 x x x x x x x x x

 x x x x x x x x x

 x x x x x x x x x

 X

- HS tập dưới sự điều khiển của giáo viên.

- HS tập theo sự điều khiển của tổ trưởng

- Các tổ thi đua trình diễn.

- Tập cả lớp để củng cố.

- HS theo dõi.

- Cả lớp cùng chơi dưới sự điều khiển của cán sự lớp.

X

x x x x x x x x

x x x x x x x x

 

doc36 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng có chiến tranh, loạn lạc
- Thanh thản: Tâm trạng nhẹ nhàng thoải mái không có gì lo lắng.
- Yên tĩnh: Trạng thái không có tiếng ôn, tiếng động không bị xáo trộn.
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm và chữa bài.
- GV nhận xét, sửa chữa, cho điểm.
4. Củng cố:
- Hoà bình là như thế nào? Nêu các từ đồng nghĩa với hoà bình?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đặt câu .
- Lớp nhận xét .
- HS lắng nghe
- Chủ điểm: Cánh chim hoà bình.
- HS đọc.
- Đáp án: 
 ý b : Trạng thái không có chiến tranh
- Vì trạng thái bình thản là thư thái, thoải mái, không biểu lộ, bối rối. Đây là từ chỉ trang thái tinh thần của con người.
- HS đọc yêu cầu của bài
- 2 HS thảo luận làm bài :
1 HS nêu ý kiến, các HS khác bổ sung. 
 Từ đồng nghĩa với từ "hoà bình" là bình yên, thanh bình, thái bình.
Đặt câu:
Ví dụ:
- Ai cũng mong muốn sống trong cảnh bình yên.
- Tất cả lặng yên, bồi hồi nhớ lại.
- Khung cảnh nơi đây thật hiền hoà.
- Cuộc sống nơi đây thật thanh bình.
- Đất nước thái bình.
- Cô ấy ra đi thật thanh thản.
- Khu vườn yên tĩnh quá.
- HS đọc yêu cầu.
- 1 HS làm giấy khổ to, HS cả lớp làm vào vở.
- 2 HS lần lượt dán phiếu, đọc bài cho cả lớp theo dõi, nhận xét.
- 3-5 HS đọc đoạn văn của mình.
- 2 HS trả lời.
Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I . / Mục tiêu :
- Biết thống kê theo hàng BT1 và thống kê bằng cách lập bảng BT2 để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ .
- Rèn kĩ năng lập bảng thống kê .
- Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và tổ có ý thức phấn đấu học tốt hơn.
II . / chuẩn bị :
1- GV: Sổ điểm lớp, phiếu ghi điểm của từng học sinh Bảng thống kê kẻ sẵn (1-5 tờ) bút dạ.
2- HS: Xem trước nội dung bài.
III . / các Hoạt động dạy- học :
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS đọc bảng thống kê số HS trong từng tổ (tuần 2)
- GV nhận xét bài làm của HS
3. Bài mới :	
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Gợi ý: Đây là thống kê kết quả học tập trong tháng nên không cần lập bảng viết theo hàng ngang. Nếu không nhớ số điểm có thể mở bài kiểm tra xem lại.
- Nhận xét kết quả thống kê và cách trình bày của tưng HS .
Ví dụ: Điểm trong tháng của Dung tổ 1
- Số điểm dưới 5: 0
- Số điểm dưới 7-8: 0
- Số điểm dưới 9-70: 13
- Số điểm dưới 5-6: 0
? Em có nhận xét gì về kết quả học tập của mình?
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm vào vở
- Nhận xét chung về kết quả học tập của tổ
- Yêu cầu HS làm giấy khổ to dán bảng.
- GV nhận xét bài làm của HS
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở.
- 2 HS làm bảng đọc bài của mình
- 3 HS dưới lớp nối tiếp đọc
Điểm trong tháng của Lâm tổ 3
- Số điểm dưới 5: 0
- Số điểm dưới 7-8: 0
- Số điểm dưới 9-70: 1
- Số điểm dưới 5-6: 14
- 3- 4 HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS làm giấy khổ to, lớp làm vở.
- HS lập xong kết quả học tập của mình mượn kết quả học tập của bạn để lập.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc
stt
họ và tên
số điểm
04
56
78
910
1
2
3
4
5
- Yêu cầu HS cùng tổ nhận xét phiếu của bạn.
? Em có nhận xét gì về kết quả học tập của các bạn tổ 1,2,3,4.
? Trong mỗi tổ, bạn nào tiến bộ nhất? Bạn nào còn chưa tiến bộ?
- GV kết luận: Qua bảng thống kê biết kết quả học tập của mình - nhóm mình có gắng, đạt kết quả tốt hơn
4. Củng cố:
- Bảng thống kê có tác dụng gì?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Ôn cách lập bảng thống kê
- Chuẩn bị bài sau
- 2 HS nhận xét bài của từng bạn
- 2 HS nêu nhận xét.
- HS dựa vào bảng thống kê để trả lời.
- 1 HS trả lời.
___________________________________________________
Thể dục
đội hình đội ngũ. trò chơi “nhảy ô tiếp sức”
I . / Mục tiêu :
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái. Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”.
- Giáo dục HS năng tập luyện thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh.
Ii . / Đồ dùng và phương tiện :	
Sân tập, còi, ...
III . / nội dung và phương pháp :
nội dung 
phương pháp
1. Phần mở đầu (6-10’):
- Tập hợp lớp.
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục.
- HS khởi động.
 2. Phần cơ bản (18-22’):
a. Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, sau, dàn hàng, dồn hàng.
- Lần 1: Giáo viên điều khiển lớp tập.
 GV quan sát, nhận xét, sửa chữa cho những HS tập còn sai.
- Lần 2 - 3 : Yêu câu HS tập theo tổ. GV bao quát, sửa sai cho HS. 
 Biểu dương một số em tập tốt.
- Thi trình diễn giữa các tổ.
b. Trò chơi vận động: “Nhảy ô tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Tổ chức cho HS tham gia trò chơi.
- Giáo viên quan sát, biểu dương.
3. Phần kết thúc (4-6’):
- Cho HS chạy thành vòng tròn lớn, tập trung.
- GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà. 
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 X
- Xoay khớp cổ tay, cổ chân.
- HS chơi “Đứng tại chỗ vỗ tay nhau”.
x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 X
- HS tập dưới sự điều khiển của giáo viên.
- HS tập theo sự điều khiển của tổ trưởng
- Các tổ thi đua trình diễn.
- Tập cả lớp để củng cố.
- HS theo dõi.
- Cả lớp cùng chơi dưới sự điều khiển của cán sự lớp.
X
x x x x x x x x
x x x x x x x x
Thứ tư, ngày 24 tháng 9 năm 2014
Mĩ thuật
________________________________________
Âm nhạc
__________________________________________
Toán
Luyện tập
I . / Mục tiêu :
- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật , hình vuông .
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài , khối lượng .
 Bài tập cần làm : 1; 3 .Bài tập phát triển mở rộng : bài 2,4
- GD học sinh biết áp dụng những điều đã học vào thực tế.
II . / chuẩn bị :
- Giáo viên: Vẽ sẵn hình vẽ ở bài tập 3.
- Học sinh: Xem trước bài.
III . / các Hoạt động dạy- học :
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS chữa bài 3(tiết trước)
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới :	
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành :
Bài 1:
- Yêu cầu HS khá giỏi tự làm bài.
- GV hướng dẫn HS yếu:
Cả 2 trường thu? Tấn giấy vụn?
Biết rằng cứ 2 tấn giấy vụn sản xuất được 50.000 quyển vở.
Vậy 4 tấn giấy vụn sản xuất được? quyển?
GV nhận xét, đánh giá
Bài 3:
- GV cho HS quan sát hình vẽ.
- Mảnh đất được tạo bởi các mảnh đất có kích thức và hình dạng như thế nào?
- Hãy so sánh diện tích của mảnh đất với tổng diện tích 2 hình đó?
- Giáo viên nhận xét cho điểm
* BT phát triển- mở rộng :
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4:
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK
- Hình chữ nhật ABCD có kích thước như thế nào?
- Diện tích của hình là bao nhiêu?
- Vậy ta phải vẽ các hình chữ nhật như thế nào?
- Tổ chức cho HS thi vẽ giữa các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày cách vẽ
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm nào vẽ đúng, đẹp và nhanh nhất. 
4. Củng cố:
 - GV tóm tắt nội dung bài.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị bài sau: Đề - ca - mét vuông
- 1 HS chữa trên bảng
- Lớp nhận xét
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học
- 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
Giải
Đổi: 3 tấn 700kg = 3700kg
- Thu 300kg + 3700kg = 4000kg 
 4000kg = 4 tấn
Số lần 4 tấn gấp 2 tấn là:
4 : 2 = 2 (lần)
Số vở sản xuất được là:
50 000 x 2 = 100 000 (quyển)
 Đáp số: 100 000 quyển vở
- HS nhận xét bài. 
- HS quan sát.
- Hình chữ nhật ABCD có chiều dài 6m rộng 4m.
- Hình vuông CEMN có cạnh 3cm
S mảnh đất = S ABCD + S CEMN
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
- 1 HS nhận xét.
Giải
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
14 x 6 = 84 (m2)
Diện tích hình vuông CEMN là:
7 x 7 = 49 (m2)
Diện tích mảnh đất là:
84 + 49 = 133 (m2)
 Đáp số: 133m2
- 1 HS đọc đề, lớp theo dõi.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
Giải
120kg = 120.000g
Đà điểu nặng gấp chim sâu số lần là:
120 000 : 60 = 2000 (lần)
Đáp số: 2000 lần
- 1 HS nhận xét bài của bạn.
- HS quan sát
- Chiều dài 4 cm, rộng 3 cm
- Diện tích của hình là:
4 x 3 = 12(cm2)
- Chúng ta vẽ các hình chữ nhật có kích thước khác hình ABCD nhưng có diện tích là 12 cm2
- HS chia nhóm thảo luận.
Vậy có thêm hai cách vẽ nữa
12 = 1 x 12
12 = 2 x 6 
12 = 3 x 4
______________________________________________________
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I . / Mục tiêu :
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh .
- rèn kĩ năng kể chuyện, biết trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện .
- Yờu hũa bỡnh, cú ý thức đoàn kết với tập thể lớp.
II . / chuẩn bị :
1- GV: Sách, báo, truyện ngắn với chủ điểm hoà bình.
2- HS: Xem trước bài.
III . / các Hoạt động dạy- học :
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nhìn tranh kể lại 2-3 đoạn chuyện. "Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai"
- GV đánh giá, cho điểm
3. Bài mới :	
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Tìm hiểu đề:
- GV dùng phấn màu gạch chân từ trọng tâm được nghe, được đọc, ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
? Em đã nghe hay đọc câu chuyện của mình ở đâu, hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe?
- GV lưu ý HS có một số câu chuyện các em đã học: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ; Những con sếu bằng giấy... về đề tài hòa bình. Các em nên tìm các câu chuyện ngoài SGK để kể. Nếu không tìm được mới kể các câu chuyện đó.
GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng
b) HS thực hành kể chuyện và trao đổi về các nội dung câu chuyện:
- Chia nhóm 4, yêu cầu HS kể chuyện cho các bạn nghe?
- GV đi giúp đỡ từng nhóm đảm bảo học sinh nào cũng được tham gia kể chuyện.
- GV gợi ý cho học sinh các câu hỏi trao đổi trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện
- GV ghi tên truyện,xuất xứ,ý nghĩa giọng kể vào từng cột trên bảng.
- GV nhận xét, tuyên dương HS kể hay.
4. Củng cố:
- Em sẽ làm gì để đoàn kết bạn bè trong lớp?
- Khuyến khích HS chăm đọc sách.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Kể lại chuyện cho người thân nghe
- Bài sau: Kể lại chuyện em đã làm hoặc chứng kiến.
- 2-3 HS kể.
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nêu: Chị Ray - mông - điêng trong chuyện kể lịch sử.
- Chuyện nàng công chúa thông minh tài giỏi giúp cha đánh giặc. Trong báo thiếu niên.
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp gợi ý 3
+ Nội dung chuyện đúng chủ đề.
+ Chuyện ngoài SGK
+ Cách kể hay, hấp dẫn phối hợp cử chỉ điệu bộ.
+ Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
+ Trả lời được câu hỏi bạn đặt ra 
- HS kể cho các bạn nghe (trong cùng nhóm)
+ Trong câu chuyện bạn thích nhân vật nào? Vì sao?
+ Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay nhất?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào đối với phong trào yêu hoà bình chống chiến tranh.
Yêu cầu HS kể chuyện của mình
- 5-7 HS kể
Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất.
- HS theo dõi. 
_____________________________________________________
Thứ năm, ngày 25 tháng 9 năm 2014
Tập đọc
Ê - mi - li, con...
 (Tố Hữu)
I . / Mục tiêu :
- Đọc đúng tên nước ngoài trong bài. Đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngụùi haứnh ủoọng duừng caỷm cuỷa moọt coõng dân Myừ, daựm tửù thieõu mỡnh ủeồ phaỷn ủoỏi cuoọc chieỏn tranh xaõm lửụùc Vieọt Nam.( Trả lời được các câu hỏi 1;2;3;4; thuộc một khổ thơ trong bài ).
- GD tình cảm yêu hòa bình, phản đối chiến tranh . 
II . / chuẩn bị :
1- GV: ảnh minh hoạ trong SGK phóng to.
2- HS: Xem trước nội dung bài.
III . / các Hoạt động dạy- học :
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
- KT sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2 HS đọc bài: "Một chuyên gia máy xúc" và trả trả lời câu hỏi 
- Gv đánh giá, cho điểm
3. Bài mới :	
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp theo 5 đoạn.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho học sinh?
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu.
Chú ý cách đọc
+ Phần xuất xứ: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
+ Đoạn 1: Gọng trang nghiêm dồn nén xúc động, bé Ê-mi-li ngây thơ hồn nhiên.
+ Đoạn 2: giọng phẫn nỗ, đau thương
+ Đoạn 3: giọng yêu thương nghẹn ngào xúc động
+ Đoạn 4: chậm lại xúc động nhấn giọng ở từ: sáng loà, sự thật, đốt nhất
* Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm, tìm hiểu nội dung của đoạn.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận nhóm câu hỏi SGK.
? Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mỹ?
- Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
 ? Vì sao chú lại dặn con nói với mẹ: "Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn"?
 ? Bạn có suy nghĩa gì về hành động của chú Mo-ri-xơn.
? Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng :
- Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối bài thơ
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 3 và 4.
 ? Yêu cầu HS nêu cách đọc của 2 khổ thơ này
- GV gạch chân từ cần nhấn giọng. 
- Tổ chức thi đọc diễn cảm và thộc lòng.
4. Củng cố:
- Cho HS nhắc lại nội dung bài đọc.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị bài sau: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai.
- cả lớp hát.
- 2 HS đọc bài
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc toàn bài
- 5 HS đọc nối tiếp (2 lượt)
Đoạn 1: Ê- mi-li....... lầu ngũ giác
Đoạn 2: ......... thơ ca nhạc hoạ
Đoạn 3:.........xin mẹ đứng buồn.
Đoạn 4........... còn lại
- 1 HS đọc phần xuất xứ bài thơ.
- 1 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc (2 vòng)
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm và thảo luận nhóm đôi.
Đ1: Chú Mo-ri-xơn nói chuyện cùng con gái
Đ2: Tố cáo tôi ác của chính quyền, Giôn-xơn
Đ3: Lời từ biệt vợ con của chú Mo-ri-xơn
Đ4: Mong muốn cao đẹp của chú Mo-ri-xơn
- 3 HS lần lượt đọc.
- Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, vô nhân đạo. Chúng ném bom đốt bệnh viên, trường học, giết trẻ em vô tội và cả cánh đồng xanh
- Trời sắp tối, cha không bế con về được. Dặn bé là khi mẹ đến ôn hôn mẹ cho cha và nói với mẹ "Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn".
- Muốn động viên vợ con bớt đau khổ vì sự ra đi thanh thản tự nguyện, vì lí tưởng cao đẹp.
- Là một hành động cao cả, đáng khâm phục.
- Bài ca ngợi hành động dũng cảm của chú Mo-ri-xơn, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam. 
- 4 HS đọc nối tiếp (mỗi đoạn 1 HS đọc 1 khổ thơ)
- Lớp theo dõi
- HS nêu
- HS luyện đọc thuộc lòng
- HS thi đọc
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay
- HS nêu
Toán
đề-ca-mét vuông. héc-tô-mét vuông
I . / Mục tiêu :
-Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích : đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông; đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông. Biết chuyển đổi số đo diện tích ( trường hợp đơn giản ) .
 Bài tập cần làm : 1 ; 2. Bài 3: Chỉ yêu cầu HS làm BT3(a) cột 1.Bài tập phát triển mở rộng : bài 4
- Có thái độ cẩn thận khi làm bài.
II . / chuẩn bị :
1- GV: Chuẩn bị trước hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam2 1hm2 (thu nhỏ) như SGK
2- HS: Xem trước bài.
III . / các Hoạt động dạy- học :
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS chữa bài
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới :	
 a. Giới thiệu bài:
- Hãy nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học?
- Trong thực tế người ra phải dùng đơn vị do diện tích lớn hơn. Đó là bài học hôm nay học.
b. Phát triển bài:
* Hình thành biểu tượng về dam2
- GV treo hình vuông cạnh 2 dam SGK
- Yêu cầu HS tính diện tích hình vuông đó?
- Giới thiệu 1dam x 1dam = 1dam2 là diện tích một hình vuông có cạnh 1dam
- Đề ca mét vuông viết tắt là dam2
Đọc là: Đề-ca-mét-vuông
* Tìm mối quan hệ giữa dam2 và m2
 - 1dam = ? m
- Yêu cầu HS chia cạnh hình vuông dài 1dam thành 10 phần bằng nhau, sau đó nối các phần để tạo thành các ô vuông nhỏ?
- Mỗi ô vuông nhỏ có cạnh dài ?m
- Như vậy chia được bao nhiêu ô vuông?
- Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
- 100 ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
- Vậy 1dam2 = ? m2
1dam2 gấp bao nhiêu lần 1m2?
* Giới thiệu đơn vị đo về hm2
+ Hình thành biểu tượng về hm2
- GV treo tranh lên bảng hình biểu diễn của hình vuông canh 1hm (SGK)
- Yêu cầu HS tính diện tích hình vuông đó.
Giá trị 1hm x 1hm = 1 hm2
- 1 hm2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1hm
Héc-tô-mét vuông viết tắt là: hm2
Đọc là Héc-tô-mét vuông
 + Tìm mối quan hệ giữa hm2 và dam2
1hm = ? dam
- Chia cạnh hình vuông 1hm thành 10 phần bằng nhau sau đó mối các điểm tạo các ô vuông nhỏ.
- Mỗi ô vuông có cạnh dài? dam
- Như vậy, hình vuông có cạnh 1hm được chia thành bao nhiêu ô vuông cạnh 1 dam
- Mỗi ô vuông có diện tích bao nhiêu dam2?
- 100 ô vuông có diện tích bao nhiêu dam2?
Vậy 1hm2 = ? dam2
1hm2 gấp mấy lần 1dam2?
Gọi Hs nhắc lại mối quan hệ giữa hm2- dam2 , dam2-m2
c. Luyện tập :
Bài 1(26) Đọc cỏc số đo diện tớch
- Cho HS nối tiếp nhau đọc.
- Củng cố lại cỏch đọc cỏc đơn vị đo diện tớch dam2 hm2
Bài 2:(26)Viết cỏc số đo diện tớch
- GV đọc cho HS viết nhỏp
- Củng cố cỏch viết cỏc đơn vị đo diện tớch dam2, hm2
Bài 3( 26)
- Hướng dẫn HS làm phần a (cột 1).
- Cho HS làm vào vở.
- Chấm, chữa bài nhận xột
Bài 4 ( 27) Dành cho HS khỏ.
- Mời 1 HS nờu yờu cầu.
- Giỏo viờn nhận xột, chữa
4. Củng cố:
- Nhắc lại mối quan hệ dam2-m2?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị bài sau: Mi- li-mét vuông.
Bảng đơn vị đo diện tích 
-1 HS chữa trên bảng
- Lớp nhận xét
- m2 - dm2 - cm2	
- HS lắng nghe
- HS quan sát hình vẽ.
- 1dam x 1dam = 1 (dam2)
- HS nghe.
- HS viết bảng con: dam2
- Lớp đọc thầm
1dam = 10m
- HS thực hiện chia được 100 ô vuông nhỏ.
- Ô vuông có cạnh 1m
- Chia được 10 x 10 = 100 (ô vuông)
- 1 m2
- 1 x 100 = 100 (m2)
Vậy 1dam2 = 100 m2
- Gấp 100 lần
- 1hm x 1hm = 1hm2
- HS nghe
- HS viết vào nháp hm2
1hm = 10dam
- 1 dam
- 100 ô vuông (10 x 10 = 100)
- 1hm2 = 100 dam2
- Gấp 100 lần.
Vài HS nêu
- HS nờu yờu cầu bài tập
- Tiếp nối nhau đọc cỏc số đo diện tớch đó cho
- Lớp cựng giỏo viờn nhận xột
- HS đọc yờu cầu bài tập
- HS tự làm bài ra nhỏp
- 1 HS lờn bàn chữa
 Bài giải:
 a) 271 dam2; b) 18954 dam2
 c) 603 hm2 d) 34620 hm2
- Lớp nhận xột
- HS đọc yờu cầu bài tập
- HS theo dừi
- HS làm bài vào vở
 Bài giải:
a)2dam2 = 200m2 
 30 hm2 = 3000dam2
 3dam2 15m2 = 315m2 
 12hm2 5dam2=1205dam2
 200m2 = 2dam2
 760m2 = 7 dam2 60m2 
- 1 HS nờu yờu cầu
- HS làm nhanh vào nhỏp,1 em làm vào phiếu khổ to lờn bảng chữa bài
- 1 HS nêu .
Luyện từ và câu
Từ đồng âm
I . / Mục tiêu :
- Hieồu theỏ naứo laứ tửứ ủoàng aõm .
- Bieỏt phaõn bieọt nghúa caực tửứ ủoàng aõm BT1 mục III; đặt được câu dể phân biệt các từ đồng âm ( 2 trong số 3 từ ở BT2 ) ; bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố .
- Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Cẩn thận khi dựng từ để trỏnh nhầm nghĩa.
II . / chuẩn bị :
1- GV: Một số tranh ảnh về sự vật hiện tượng, hoạt động có tên gọi giống nhau.
2- HS: Xem trước nội dung bài.
III . / các Hoạt động dạy- học :
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu nghĩa của từ “hoà bình”? Tìm một vài từ đồng nghĩa với “hoà bình”
- GV đánh giá, cho điểm
3. Bài mới :	
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài :
* Tìm hiểu ví dụ
- Viết bảng:
+ Ông ngồi câu cá.
+ Đoạn văn này có 5 câu.
? Hai câu văn trên có đặc điểm gì?
? Hãy chọn dòng nêu đúng nghĩa của từ "câu" trong từng câu văn?
- Em có nhận xét gì về cách phát âm và nghĩa của các từ "câu" trên?
Những từ phát âm hoàn toàn giống nhau song nghĩa khác nhaugọi là từ đồng âm.
- GV ghi bảng nghi nhớ.
? Tìm hiểu về từ đồng âm?
- GV nhận xét khen HS tìm được từ đồng âm
* Luyện tập :
Bài 1:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Nêu cặp từ
- Xác định nghĩa của mỗi cặp từ
- Yêu cầu HS nối tiếp phát biểu.
Gv nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài (đặt 2 câu với mỗi từ để so sánh, phân biệt)
- GV nhận xét
Bài 3:
Trao đổi theo cặp
Yêu cầu HS trả lời
Bài 4:
- Thảo luận nhóm
- Yêu cầu HS giải đố nhanh
4. Củng cố:
- Nêu khái niệm từ đồng âm? cho

File đính kèm:

  • docTuan 5- TH.doc