Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019 - Vũ Thị Trân

I. MỤC TIÊU: Giúp HS

- Biết giải các bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”

- Giáo dục HS biết vận dụng các kiến thức giải toán

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, động não, luyện tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập 1,2 (VBT)

 GV nhận xét.

B. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi tựa bài

 

doc79 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019 - Vũ Thị Trân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
km thì tiêu thụ hết: 12 : 2 = 6 (lít)
	 Đáp số: 6 lít
Điều chỉnh, bổ sung .
ĐỊA LÍ: SÔNG NGÒI
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- Trình bày được 1 số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam.
- Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống sản xuất.
- Hiểu và lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi.
 2. Kỹ năng: Chỉ được trên bản đồ ( lược đồ) một số sông chính của Việt Nam.
 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, biết bảo vệ và khai thác tài nguyên một cách hợp lý.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: trình chiếu, đàm thoại, động não.
III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
- Máy chiếu, Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn.
- Phiếu học tập
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A. Bài cũ: ? Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa của nước ta?
 ? Nêu sự khác biệt khí hậu giữa 2 miền Bắc và Nam? 
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài – ghi tựa bài 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam:
* Phương pháp: minh họa, đàm thoại
* Trình chiếu, yêu cầu HS quan sát lược đồ sông ngòi, kết hợp với nội dung SGK, thảo luận, trả lời các câu hỏi sau:
? Nước ta có nhiều sông hay ít sông?
? Chúng phân bố những đâu?
? Từ đây em rút ra kết luận gì về hệ thống sông ngòi Việt Nam?
- Chỉ trên lược đồ và nêu tên các con sông lớn của Việt Nam.
GV: Sông Tiền và sông Hậu chính là hai nhánh của dòng sông Cửu Long.
? Em có nhận xét gì về sông ở miền Trung?
? Vì sao sông ngòi miền Trung lại có đặc điểm đó?
? Ở địa phương ta có những dòng sông nào?
? Quan sát dòng sông, em thấy màu nước của sông vào mùa lũ và mùa cạn có gì khác nhau?
GV: Các sông ở VN vào mùa lũ thường có nhiều phù sa do ¾ diện tích phần đất liền là đồi núi có độ dốc lớn. Nước ta lại có mưa nhiều và mưa lớn tập trung theo mùa đã làm cho lớp đất trên mặt bị bào mòn rồi đưa xuống lòng sông. Điều đó đã làm cho sông ngòi có nhiều phù sa và cũng làm cho đất đai miền núi ngày càng xấu đi.
* Cho HS đọc phần 2 SGK HS làm theo nhóm 4, hoàn thành bảng sau.
Thời gian
Đặc điểm
Anh hưởng tới đời sống sản xuất
Mùa mưa
Nước nhiều, dâng lên nhanh chóng.
Có thể gây ra lũ lụt, đe dọa mùa màng, làm thiệt hại về người và của.
Mùa khô
Nước ít, hạ thấp, lòng sông trơ ra.
Có thể gây ra hạn hán, thiếu nước cho đời sống và sản xuất nông nghiệp, thủy điện, giao thông đường thủy gặp khó khăn, 
? Lượng nước trên của sông ngòi phụ thuộc vào yêu tố nào của khí hậu?
GVKL: Sự thay đổi chế độ nước theo mùa của sông ngòi VN chính là do sự thay đổi của chế độ mưa theo mùa gây nên. Nước sông lên xuống theo mùa gây khó khăn cho sản xuất, đời sống, giao thông, hoạt động của các nhà máy thuỷ điện đe doạ mùa màng và đời sống của nhân dân ven sông.
 HĐ2: Vai trò của sông ngòi:
? Sông ngòi có vai trò gì đối với đời sống sản xuất của nhân dân?
- Yêu cầu HS lên chỉ bản đồ: 
+ Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng.
+ Vị trí của nhà máy thủy điện Hòa Bình, Y-a-li, Trị An
? Để khai thác sức nước sản xuất ra điện, các nhà máy thủy điện được xây dựng ở đâu?
? Kể tên thêm một số nhà máy thủy điện mà em biết?
GV mở rộng thêm và kết luận: 
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV tóm tắt nội dung bài, HS đọc phần ghi nhớ
- Chuẩn bị bài sau
Nhóm bàn 
- HS đọc phần 1 SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi:
- Nước ta có rất nhiều sông, phân bố rộng khắp cả nước.
-> Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố khắp cả nước.
- HS lên bảng chỉ bản đồ và kể tên một số con sông:
- Miền Bắc: sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình
- Miền Trung: sông Mã, sông Cả, sông Gianh, sông Thu Bồn, sông Đà Rằng
- Miền Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, ...
- Sông thường nhỏ, ngắn, dốc.
- Do miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn.
- Sông Lam (sông Cả), sông Cấm.
- Về mùa lũ, nước sông thường rất đục vì có nhiều phù sa. Về mùa cạn, nước sông trong hơn.
- HS đọc phần 2, thảo luận theo nhóm bàn, hoàn thành phiếu BT, 1 nhóm làm bảng phụ.
- HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung:
- Phụ thuộc nhiều vào lượng mưa. Vào mùa mưa, nước nhiều, mực nước sông dâng lên. Mùa khô, ít nước, nước sông dần dần hạ thấp.
 => Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa
- HS đọc mục 3 - SGK
+ Bồi đắp lượng phù sa cho đồng bằng
+ Cung cấp nước cho đồng ruộng và nước cho sinh hoạt của người dân
+ Là nguồn thuỷ điện, là đường giao thông
+ Cung cấp lượng tôm cá dồi dào.
+ Góp phần điều hòa khí hậu
+ Tạo ra cảnh quan đẹp, 
- HS lên bảng chỉ:
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông Hồng bồi đắp
+ Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của sông Tiền và sông Hậu bồi đắp
- HS chỉ.
- Xây dựng trên các con sông.
- HS kể: Sơn La, Thác Mơ, Bản Vẽ, Hủa Na, 
- 2 – 3 HS đọc
Điều chỉnh, bổ sung .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I. MỤC TIÊU: 
- HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa.
- Đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm được.
- Giáo dục các em giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Làm mẫu, đàm thoại, động não.
III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Từ điển học sinh, máy chiếu, bảng nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng đặt 1 câu có các từ trái nghĩa: yêu - ghét, hoà bình - chiến tranh 
- Nhận xét, sửa bài
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài – ghi tựa bài 
 2. Hướng dẫn HS luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- GV yêu cầu HS phải tìm được những từ trái nghĩa nhau trong 4 câu a, b, c, d.
- Gọi các nhóm nêu kết quả
- GV KL, chốt kết quả đúng 
- HSKG có thể tìm hiểu nghĩa của các câu tục ngữ trên. 
- Học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trên
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở
- Gọi HS nêu kết quả.
GV sửa bài và chốt từ cần điền
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu HS tự điền vào vở
- GV chốt và nhận xét
Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 4
- GV hướng dẫn HS làm: Những từ trái nghĩa có cấu tạo giống nhau (cùng là từ đơn, từ ghép, từ láy) sẽ tạo ra những cặp đối xứng đẹp
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 6
- GV nhận xét, bổ sung, khen nhóm tìm được nhiều từ nhất .
Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở
- Gọi HS đọc câu vừa đặt.
- Gv nhận xét, khen HS đặt câu hay, có hình ảnh.
3. Củng cố - dặn dò: 
? Như thế nào là từ trái nghĩa? Cho VD
- GV nhận xét tiết học. 
* HS đọc.
+ Ba chìm bảy nổi: Cuộc đời vất vả
+  trời nắng có cảm giác chóng đến trưa, trời mưa có cảm giác chóng đến tối.
+  yêu quý trẻ thì lúc nào trẻ cũng đến nhà chơi, vui cửa vui nhà; kính trọng người già thì mình cũng thọ được như họ.
- HS nhẩm học thuộc lòng.
* HS đọc yêu cầu bài 2
- HS đọc bài. 
- Cả lớp làm bài, 1 em làm bảng nhóm:
- HS dán bài và nêu kết quả, lớp nhận xét:
a) lớn; b) già; c) dưới d) sống
* 1 HS đọc
- HS làm bài và báo cáo kết quả, lớp nhận xét bổ sung sửa bài.
a) nhỏ; b) vụng; c) khuya
* HS đọc yêu cầu bài 
- HS thảo luận, làm bài, 1 nhóm làm phiếu BT.
a) Tả hình dáng: to - nhỏ; cao - lùn; to xù - bé tí; béo - gầy, to kềnh – bé tẹo, mập - ốm, báo núc – gầy rộc, 
b) Tả hành động: khóc - cười; đứng - ngồi; ra - vào, lên - xuống, đi lại – đứng im, 
c) Tả trạng thái: buồn - vui; sướng - khổ; hạnh phúc - bất hạnh, lạc quan – bi quan, vui sướng – đau khổ; khỏe – yếu, khỏe mạnh - ốm đau.
d) Tả phẩm chất: tốt - xấu; hiền - dữ; ngoan – hư; khiêm tốn – kiêu căng; hèn nhát – dũng cảm; thật thà - dối trá; trung thành – phản bội, cao thượng – hèn hạ, 
* HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở, đọc câu vừa đặt.	
VD: + Cô ấy lúc vui, lúc buồn.
 + Bạn Lan thì béo còn bạn Nam thì gầy.
 + Đáng quý nhất là trung thực, con dối trá thì chẳng ai ưa.
 + Bọn nhỏ đang trêu chọc nhau, đứa nói đứa cười inh ỏi.
Điều chỉnh, bổ sung .
TẬP LÀM VĂN: TẢ CẢNH (Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU:
- Dựa trên kết quả của tiết tập làm văn tả cảnh đã học, HS viết được bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Làm mẫu, đàm thoại, động não.
III. CHUẨN BỊ: Vở KT
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Giới thiệu bài – GV ghi đề lên bảng 
 Đề 1: Em hãy tả cảnh 1 buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong 1 vườn cây (hay trong công viên, trên cánh đồng, nương rẫy)
 Đề 2: Tả một cơn mưa.
 Đề 3: Tả ngôi nhà của em.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra.
- GV nêu yc của tiết kiểm tra : Cho các em đọc đề 
- Đề bài yêu cầu gì?
- Đề bài thuộc thể loại nào?
GV gạch dưới những từ quan trọng
- Gọi 2 HS nêu cấu tạo bài văn tả cảnh.
- GV gợi ý: Để bài văn sinh động, cần dùng từ gợi tả, gợi cảm, dùng biện pháp tu từ, nhân hoá, so sánh để tả
HĐ2: HS viết bài
- GV theo dõi HS làm bài.
- Thu bài, chấm.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị làm văn thống kê
- 2 HS đọc đề
- HS nêu: tả cảnh.
- HS nêu:
1) Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh sẽ tả
2) Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian
3) Kết bài: Nêu lên nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết
- HS làm bài vào vở KT
Điều chỉnh, bổ sung .
AN TOÀN GIAO THÔNG : BÀI 3 : 
CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN.
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAOTHÔNG
I. Môc tiªu : 
- HS biết được những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường để lựa chọn con đường đi an toàn và xác định được những điểm, những tình huống không an toàn trên đường để có cách phòng tránh tai nạn.
- Có thể lập cho mình một bản đồ con đường an toàn cho mình và biết cách phòng tránh các tình huống không an toàn ở những vị trí nguy hiểm trên đường để tránh tai nạn xảy ra.
- Có ý thức thực hiện Luật GTĐB và tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện.
II. Đå dïng d¹y häc:
- Tranh SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
ho¹t ®éng cña gi¸o vi ªn
ho¹t ®éng cñaHäc sinh
1. Giới thiệu bài :
2. Các hoạt động :
HĐ1 : Thảo luận nhóm 6: Tìm hiểu con đường từ nhà đến trường.
- Cho hs thảo luận N6 các câu hỏi sau: Từ nhà đến trường em đi qua những đường nào ? Đường đó có đặc điểm gì ? Có an toàn không ?
- Gv quan sát các nhóm làm việc
- Đại diện nhóm báo cáo
HĐ2 : Thảo luận nhóm :Xác định con đường an toàn đi đến trường 
- Chia lớp thành các nhóm đi cùng đường.
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm chọn con đường an toàn đến trường.
- Gv kết nhận xét và nhắc nhở thêm các em cần phải biết cách chọn cho mình một con đường đến trường an toàn.
HĐ3 : Làm việc cả lớp :
* Tìm hiểu cách phòng tránh tai nạn giao thông 
- Gv nêu ra một số tình huống nguy hiểm có thể gây ra TNGT, cho hs phân tích và tìm phương án phòng tránh.
 Chẳng hạn:
+ Từ nhà em đến trường có 2 con đường đi đó là một con đường đi dài hơn nhưng có ít ngã ba, ngã tư và một con đường đi ngắn hơn nhưng có nhiều ngã ba, ngã tư. Vậy em sẽ chọn con đường đi nào để đến trường? 
- Cho hs liện hệ thực tế .
- GV kết luận: Chúng ta cần phải thực hiện tốt Luật Giao thông đường bộ và vận động mọi người cùng thực hiện.
3. Củng cố :
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn dò.
- Các nhóm làm việc:
+ Từng HS đọc câu hỏi rồi tìm câu trả lời
+ Trao đổi ý kiến của mình với bạn
+ NT cho lần lượt từng bạn trả lời câu hỏi, bạn khác đánh giá
- Đại diện vài nhóm nêu kết quả. 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Các nhóm thảo luận - Trình bày.
- Hs chọn con đường an toàn đến trường trong mô hình SGK.
- Hs suy nghĩ cách xử lí từng tình huống và trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung để thống nhất rút ra phương án phòng tránh phù hợp cho mỗi tình huống
- 1 số HS nêu
Điều chỉnh, bổ sung .
Tiết 4: Sinh hoạt lớp: SƠ KẾT TUẦN 4
 I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua.
- Công tác tuần 5.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG: 
Lớp trưởng nhận xét, tổng kết điểm thi đua trong tuần, xếp thứ các tổ
GV nhận xét tình hình tuần qua:
- Thời tiết thuận lợi nên HS đi học chuyên cần, đúng giờ, cả tuần vắng 1em có phép.
Mọi nề nếp đã đi vào ổn định, lớp có sự tiến bộ về tính tự quản; trực nhật vệ sinh trong, ngoài lớp sạch sẽ. 
- Lớp sinh hoạt 15 phút khá nghiêm túc, nội dung đúng quy định.
- Vẫn còn tình trạng quên sách vở (Diệu Thảo, Dũng), bài tập về nhà làm còn mang tính đối phó, chưa tự giác trong học tập (Minh Nhật, Quỳnh Anh)
- Học tập khá sôi nổi, tinh thần chuẩn bị bài tốt song còn nói chuyện và làm việc riêng khi chuyển tiết (Thục Anh, Ngọc Anh, Hằng).
 C. Công tác tuần 5:
Tiếp tục ổn định mọi nề nếp, duy trì tốt việc đi học chuyên cần, đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc hơn.
Trồng và chăm sóc bồn cây.
Dặn dò
-----------------------------------------------------------
Tiết 4: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: (Môn Toán)
I. MỤC TIÊU:
- HS tự hoàn thành các bài tập trong tuần của môn Toán.
- Hướng dẫn HS ôn tập lại một số kiến thức về môn Toán, cách thực hiện các phép tính về phân số, cách đổi hỗn số ra phân số và ngược lại.
- Rèn cho HS thói quen tự ôn tập, củng cố lại các kiến thức đã học của môn toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
HĐ1: Hướng dẫn HS hoàn thành các Bt trong vở BTT
- GV yêu cầu HS tự hoàn thành các BT trong vở BTT, GV quan sát và giúp đỡ các em (nếu cần thiết)
- Yêu cầu lớp kiểm tra chéo bài lẫn nhau và báo cáo kết quả
HĐ2: Hướng dẫn HS làm một số BT trong vở TH Toán.
Đề bài
Bài 1: Một máy phát điện hoạt động liên tục trong 3 giờ tiêu thụ hết 18 lít dầu. Hỏi nếu cho máy phát điện đó hoạt động liên tục trong 20 giờ thì tiêu thụ hết tất cả bao nhiêu lít?
Bài 2: Năm người xếp xong một xe hàng mất 60 phút. Hỏi nếu chỉ có 4 người xếp xong một xe hàng như thế hết bao nhiêu thời gian?
Bài 3: Bà Hồng mang một số tiển đủ để mua 10kg gạo tẻ với giá 15 000 đồng 1 kg. Nếu bà chuyển sang mua gạo nếp thì số tiền đó chỉ đủ mua 8kg. Hỏi giá tiền 1kg gạo nếp đắt hơn 1kg gạo tẻ là bao nhiêu đồng?
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Nam đi xe đạp trong 20 phút đi được 3km 520m. Hỏi với mức đi như vậy thì trong 2/3 giờ Nam đi được bao nhiêu m?
A. 7400m B. 7004m C. 7040m D. 7000m
* Yêu cầu HS xác định dạng toán, tự tóm tắt và giải các bài toán trên (Có thể giải theo một trong hai cách đã học).
* Lưu ý: - Nhóm HSBT làm BT1; 2
 - Nhóm HS khá hơn làm BT1 ; 2 ; 3.
 - Nhóm HS giỏi làm cả 4 BT trên
- GV chú ý theo dõi, hướng dẫn thêm cho một số HS (nếu cần)
* Đáp án:
Bài 1: Tóm tắt:
3 giờ: 18 lít dầu
20 giờ: ... lít dầu?
Bài 2: Tóm tắt:
 5 người: 60 phút
 4 người: ... phút
Bài 3: 
(HS nhìn đề và giải)
Bài 4: 
(Có thể yêu cầu HS trình bày bài giải)
Bài giải
Trong một giờ máy tiêu thụ hết: 18 : 3 = 6 (lít)
Nếu máy đó hoạt động liên tục trong 20 giờ thì tiêu thụ hết:
 6 x 20 = 120 (lít)
 Đáp số: 120l
Bài giải
Nếu chỉ có một người xếp thì cần số thời gian là:
 60 x 5 = 300 (phút)
Nếu có 4 người cùng xếp thì mất số thời gian là:
 300 : 4 = 75 (phút)
 Đáp số: 75 phút
Bài giải
Số tiền bà Hồng mang đi là: 15 000 x 10 = 150 000 (đồng)
Giá tiền của 1kg gọa nếp là: 150 000 : 8 = 18 750 (đồng) 
Giá tiền 1kg gạo nếp đắt hơn 1kg gạo tẻ là:
 18 750 - 15 000 = 3750 (đồng)
 Đáp số: 3750 đồng
- Khoanh vào C
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
 **************************************
Tiết 2: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
(Môn Tiếng Việt)
I. MỤC TIÊU: 
- HS tự hoàn thành các bài tập trong tuần của môn Tiếng Việt.
- Hướng dẫn HS ôn tập lại một số kiến thức đã học trong tuần. 
- Rèn cho HS thói quen tự ôn tập, củng cố lại các kiến thức đã học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Hướng dẫn HS tự hoàn thành các BT trong tuần:
- GV yêu cầu HS tự hoàn thành các BT trong vở BT, GV quan sát và giúp đỡ các em (nếu cần thiết)
- Yêu cầu lớp kiểm tra chéo bài lẫn nhau và báo cáo kết quả
HĐ2: Hướng dẫn HS làm thêm một số BT của môn TV
Bài 1: 
a) Điền từ trái nghĩa với từ gạch chân trong các câu sau:
- Chân cứng, đá 
-  cho vọt, ghét cho chơi.
- Đi  , về xuôi.
- Thức  dậy sớm.
- Cao chê ngỏng,  chê lùn.
b) Đặt hai câu có hai cặp từ trái nghĩa trong Bta.
Bài 2: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau để tạo thành một cặp từ trái nghĩa
a) rộng > <  , 
cao > < ... 
b) mạnh > < ... 
c) lành > < ... ; 
rậm > < 
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tìm và ghi lại các từ trái nghĩa với các từ sau:
a) tươi: củi tươi –  khuôn mặt tươi – 
cá tươi -  
bữa ăn tươi – 
hoa tươi –  
thịt tươi – 
cân tươi – 
b) lành: vị thuốc lành – 
bát lành – 
tính lành –  
tiếng lành đồn xa – 
áo lành – 
c) mở: mở cửa – 
mở màn – 
mở vung –  
mở miệng – 
mở vở -  
mở mắt - 
- HS tự hoàn thành các BT trong vở BTTV.
- Một số nhóm báo cáo kết quả.
- HS làm bài
* Đáp án: 
- Chân cứng, đá mềm
- Thương cho vọt, ghét cho chơi.
- Đi ngược , về xuôi.
- Thức khuya dậy sớm.
- Cao chê ngỏng, thấp chê lùn.
+ HS tự đặt câu.
- HS làm bài
* Đáp án: 
 a) rộng > < ... (nông)
b) mạnh > < ... (thiếu)
c) lành > < ... (tối tăm)
- HS làm bài
* Đáp án:
a) tươi: củi tươi – củi khô khuôn mặt tươi – khuôn mặt ỉu xìu(buồn)
cá tươi – cá ươn (khô) 
 bữa ăn tươi – bữa ăn đạm bạc
 hoa tươi – hoa héo 
 thịt tươi – thịt ôi
 cân tươi – cân non (cân đuối)
b) lành: vị thuốc lành – vị thuốc độc bát lành – bát vỡ
tính lành – tính dữ 
tiếng lành đồn xa – tiếng dữ đồn xa
áo lành – áo rách
c) mở: mở cửa – đóng cửa mở màn – khép màn
mở vung – đậy vung 
mở miệng – ngậm miệng
mở vở - gập vở 
mở mắt – nhắm mắt
* Lưu ý: - Nhóm HSTB làm BT1
 - Nhóm HS khá hơn làm BT1; 2
 - Nhóm HSG làm BT1; 2; 3.
* Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học
Rút kình nghiệm sau tiết dạy
 --------------------------------------------------------------
Tiết 3: Sinh hoạt tập thể
(GVCN kết hợp với TPTĐ để hướng dẫn H
Tiết 4: Đạo đức: Bài 2
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: (Như tiết 1)
II. ĐỒ DÙNG: Chuẩn bị trò chơi đóng vai xử lí tình huống 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Bài cũ: ? Người sống có trách nhiệm là người như thế nào ? 
 - 2 HS đọc ghi nhớ 
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
 2. Phát triển bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Xử lý tình huống (Bài 3/ SGK)
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm xử lý 1 tình huống trong bài tập 3.
- Các nhóm tiến hành đóng vai theo các tình huống đã bắt thăm.
TH1: Em mượn sách của thư viện về, không may để em bé làm rách. Em sẽ 
? Em sẽ chọn phương án nào? Vì sao?
TH2: Lớp en đi cắm trại, em nhận đem túi thuốc cứu thương. Nhưng chẳng may bị đau chân nên em không di được. Em sẽ 
? Em sẽ chọn phương án nào? Vì sao?
TH3: Em được phân công phụ trách nhóm 5 bạn trang trí cho buổi đại hội chi đội của lớp nhưng chỉ có 4 bạn đến chuẩn bị. Em sẽ 
? Em sẽ chọn phương án nào? Vì sao?
TH4: Khi xin phép mẹ đi dự sinh nhật bạn, em hứa sẽ về nấu cơm, nhưng mải vui em về muộn. Em sẽ 
? Em sẽ chọn phương án nào? Vì sao?
* GV nhận xét, bổ sung, chốt ý: Mỗi tình huống đều có những cách giải quyết khác nhau, người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình phù hợp với hoàn cảnh
HĐ2: Liên hệ bản thân 
- GV gợi ý hs nhớ lại những việc (dù rất nhỏ) chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm thông qua một số câu hỏi:
? Em hãy kể lại một việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm 
? Chuyện xảy ra như thế nào và lúc đó em đã làm gì?
? Bây giờ nghĩ lại em thấy như thế nào? 
- GV yêu cầu một số em trình bày trước lớp 
? Qua các câu chuyện trên em rút ra được bài học gì?
GV: Khi giải quyết công việc hay xử lí một tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản, ngược lại, khi làm một việc thiếu trách nhiệm dù không ai biết ta cũng áy náy trong lòng. 
Người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp; khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Yêu cầu 2 HS đọc lại ghi nhớ .
- Về chuẩn bị bài “Có chí thì nên”
* HS đọc bài tập 3, các nhóm cử đại diện lên bắt thăm tình huống đóng vai.
- HS đóng vai theo tình huống mở
- Các nhóm thể hiện vai diễn của nhóm mình, cả lớp trao đổi bổ sung, tìm cách giải quyết phù hợp nhất.
- Các phương án:
+ Dán lại, coi như không có chuyện gì rồi trả cho thư viện.
+ Trả sách và không nói gì.
+ Đến xin lỗi cán bộ thư viện, mua sách mới về trả 
- HS phát biểu và giải thích.
- Các phương án:
+ Đau chân thì thôi, không đi nữa và cũng không mang thuốc.
+

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_4_nam_hoc_2018_2019_vu_thi_tran.doc
Giáo án liên quan