Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy

Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I ./ MỤC TIÊU :

- Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lụa chọn được những nét nỗi bật để tả ngôi trường.

- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.

- Giỏo dục HS lũng yờu quý cảnh vật xung quanh và say mờ sỏng tạo.

II ./ CHUẨN BỊ :

1- GV: Bút dạ, giấy khổ to.

2- HS: Quan sát cảnh trường học và ghi chép lại.

III ./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra 3 HS đọc đoạn văn tả cơn mưa

- GV nhận xét cho điểm bài làm tốt.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- Kiểm tra kết quả quan sát trường học của HS đã chuẩn bị.

- GV nhận xét về cách quan sát chọn lọc chi tiết, ghi kết quả quan sát cho học sinh.

- GV giới thiệu dựa vào kết quả quan sát về trường học để lập dàn ý cho bài văn tả trường học, viết một đoạn văn trong bài này.

b. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và các lưu ý Sgk.

- GV đưa câu hỏi gợi ý.

? Đối tượng em định miêu tả cảnh là gì?

? Thời gian em quan sát vào lúc nào?

? Em tả những phần nào của cảnh?

? Tình cảm của em đối với mái trường.

- Yêu cầu HS tự lập dàn ý.

Lưu ý: đọc kỹ phần lưu ý.

+.Xác định góc quan sát=>đặc điểm chung và riêng của cảnh vật. Quan sát bằng nhiều giác quan: màu sắc, âm thanh, đường nét, hương vị, sắc thái, chú ý các điểm nổi bật gây ấn tượng.

- GV nhận xét, sửa chữa

- 3 HS trình bày.

Lớp theo dõi, nhận xét

- 3 HS trình bày kết quả ghi chép được

HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu bài, lớp theo dõi

- Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình (mỗi em trả lời 4 câu)

Ngôi trường của em

+ Buổi sáng/trước buổi học/sau giờ tan học.

+ Tả cảnh sân trường.

Lớp học, vườn trường, phòng truyền thống, hoạt động của thầy và trò.

1 HS khá viết giấy khổ to, HS còn lại viết vào vở.

HS khá dán bài lên bảng, trình bày.

Lớp nhận xét, bổ sung

 

doc37 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hi nhớ ).
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ( BT1 ) ; biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước ( BT2, BT3 ).
 HS khá, giỏi đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3.
- Giỏo dục HS ý thức chọn lựa cẩn thận từ trỏi nghĩa khi dựng cho phự hợp. 
Ii ./ chuẩn bị :
1- GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập 1, 2, 3 phần luyện tập.
Từ điển tiếng Việt.
2- HS: xem trước bài.
Iii ./ các hoạt động dạy – học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu 3 HS đọc đoạn văn viết đoạn văn miêu tả.
GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Phát triển bài :
I-Nhận xét.
Bài 1: 
? Nêu các từ in đậm?
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp so sánh nghĩa của 2 từ phi nghĩa, chính nghĩa.
? Em hiểu: Chính nghĩa là gì?
? Phi nghĩa là gì?
? Em có nhận xét gì về nghĩa của 2 từ chính nghĩa và phi nghĩa?
- GV kết luận: 2 từ “chính nghĩa” và “phi nghĩa” có nghĩa trái ngược nhau gọi là từ trái nghĩa
- Qua bài tập em biết: Thế nào là từ trái nghĩa?
Bài 2, 3:
? Thảo luận nhóm đôi để tìm các từ trái nghĩa?
? Tìm các cặp từ trái nghĩa trong câu?
? Tại sao em cho đó là các cặp từ trái nghĩa?
? Từ trái nghĩa trong câu có tác dụng gì?
? Dùng từ trái nghĩa có tác dụng gì?
II- Ghi nhớ:
- GV kết luận => Rút ra nội dung cần ghi nhớ.
? Tìm ví dụ về từ trái nghĩa?
III-Luyện tập :
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài: GV gợi ý: chỉ gạch dưới những từ trái nghĩa.
- GV nhận xét cho điểm
Bài 2:
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3:
- Chia 4 nhóm: yêu cầu HS thảo luận từ trái nghĩa với các từ “hoà bình, thương yêu, đoàn kết, giữ gìn”
GV nhận xét .
Bài 4:
- Cho HS tự làm bài
- GV nhận xét
4. Củng cố:
? Thế nào là từ trái nghĩa?
? Từ trái nghĩa có tác dụng gì?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ .
- 3 HS đọc đoạn văn mình viết.
Lớp nhận xét đoạn văn bạn viết, nêu ra các từ đồng nghĩa bạn đã dùng đúng.
- HS đọc yêu cầu của bài.
+ Phi nghĩa, chính nghĩa
HS thảo luận tìm nghĩa của từ phi nghĩa, chính nghĩa
+ Là đúng với đạo lý, điều chính đáng cao cả.
+ Phi nghĩa trái với đạo lý.
+Hai từ đó có nghĩa trái ngược nhau .
+Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nhau .
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm.
+ Chết / sống; vinh/ nhục .
vinh: Được kính trọng, đánh giá cao.
nhục: Bị khinh bỉ .
+ Làm nổi bật quan niệm sống của người Việt Nam ta. Thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ .
+ Dùng từ trái nghĩa có tác dụng làm nổi bật sự vật, sự việc, hoạt động trạng thái đối lập nhau .
- 3 HS nối tiếp ghi nhớ, lớp đọc thầm nhẩm thuộc .
+ gầy/ béo, to/ nhỏ, trắng/ đen, tối/ sáng
- HS đọc yêu cầu
- 4 em lên bảng mỗi em làm một câu
Lớp làm vở.
+ đục/ trong; đen/ sáng; rách/ lành; dở/ hay
- HS đọc yêu cầu.
- 3 HS lên bảng, lớp làm vở.
Hẹp nhà bụng
Xấu người nết
Trên kính nhường
- Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm, tìm từ trái nghĩa.
Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét
+ Hoà bình > < chiến tranh/ xung đột
+ Thương yêu > < căm giận/ căm ghét/ căm thù
+ Đoàn kết > < chia sẻ/ bè phái
+ Giữ gìn > < phá hoại/ tàn phá
- HS đọc yêu cầu
- 8 HS đọc nối tiếp câu mình đặt.
- 1 HS nêu .
Chuẩn bị bài sau:
Luyện tập về từ trái nghĩa
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I ./ mục tiêu :
- Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lụa chọn được những nét nỗi bật để tả ngôi trường.
- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
- Giỏo dục HS lũng yờu quý cảnh vật xung quanh và say mờ sỏng tạo. 
Ii ./ chuẩn bị :
1- GV: Bút dạ, giấy khổ to.
2- HS: Quan sát cảnh trường học và ghi chép lại.
Iii ./ các hoạt động dạy – học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra 3 HS đọc đoạn văn tả cơn mưa
- GV nhận xét cho điểm bài làm tốt.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Kiểm tra kết quả quan sát trường học của HS đã chuẩn bị.
- GV nhận xét về cách quan sát chọn lọc chi tiết, ghi kết quả quan sát cho học sinh.
- GV giới thiệu dựa vào kết quả quan sát về trường học để lập dàn ý cho bài văn tả trường học, viết một đoạn văn trong bài này.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và các lưu ý Sgk. 
- GV đưa câu hỏi gợi ý.
? Đối tượng em định miêu tả cảnh là gì?
? Thời gian em quan sát vào lúc nào?
? Em tả những phần nào của cảnh?
? Tình cảm của em đối với mái trường.
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý.
Lưu ý: đọc kỹ phần lưu ý.
+.Xác định góc quan sát=>đặc điểm chung và riêng của cảnh vật. Quan sát bằng nhiều giác quan: màu sắc, âm thanh, đường nét, hương vị, sắc thái, chú ý các điểm nổi bật gây ấn tượng.
- GV nhận xét, sửa chữa
- 3 HS trình bày.
Lớp theo dõi, nhận xét
- 3 HS trình bày kết quả ghi chép được
HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu bài, lớp theo dõi
- Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình (mỗi em trả lời 4 câu)
Ngôi trường của em
+ Buổi sáng/trước buổi học/sau giờ tan học.
+ Tả cảnh sân trường.
Lớp học, vườn trường, phòng truyền thống, hoạt động của thầy và trò.
1 HS khá viết giấy khổ to, HS còn lại viết vào vở.
HS khá dán bài lên bảng, trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung
- Mở bài: 
+ Trường em là trường tiểu học Hiệp Cường
+ Ngôi trường khang trang nằm ở trung tâm xã, ngay sát con đường to trải nhựa phẳng lì.
- Thân bài: Tả từng phần của trường.
+ Nhìn từ xa: ngôi trường xinh xắn hiền hoà dưới tán xà cừ cổ thụ.
+ Trường: tường quét ve màu vàng thật sang trọng.
+ Cổng trường sơn màu xanh đậm.
+ Sân trường đổ bê tông, lát gạch kiên cố.
+ Bàng, phượng, hoa sữa như cái ô khổng lồ che mát sân trường.
Giờ chơi sân trường thật là nhộn nhịp.
+ Lớp học : dãy nhà 2 tầng với các phòng học rộng rãi, thoáng mát, có đèn điện, quạt trần, cửa sổ và cửa ra vào sơn màu xanh rất đẹp.
+ Bàn ghế: ngay ngắn gọn gàng.
+ Thư viện: có nhiều sách báo.
- Kết bài: em yêu quý, tự hào về trường em 
Bài 2:
? Em chọn đoạn văn nào để miêu tả?
Yêu cầu HS tự làm bài: viết một đoạn phần thân bài. Đoạn nào có ấn tượng nhất.
Yêu cầu HS trả lời: trình bày phần viết của mình.
- GV nhận xét cho điểm
4. Củng cố:
- Nhắc lại dàn bài chung văn tả cảnh?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt.
- Đọc trước đề (T 44 - Sgk).
HS đọc yêu cầu.
- Tả sân trường.
-Tả lớp học.
2 HS làm giấy khổ to dán bảng trình bày.
Lớp theo dõi nhận xét
________________________________________-
Thể dục
đội hình đội ngũ. trò chơi “hoàng anh- hoàng yến”
I ./ mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ, đúng khẩu lệnh.
- HS tham gia trò chơi “Hoàng Anh- Hoàng Yến” chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình.
- Giáo dục HS năng tập luyện thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh.
Ii ./ Đồ dùng và phương tiện:	
Sân tập, còi, ...
III ./ nội dung và phương pháp :
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Phần mở đầu: 4- 6 phút
- Tập hợp lớp.
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục.
- Cho HS khởi động.
 2. Phần cơ bản: 18 - 22 phút
a. Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, sau, dàn hàng, dồn hàng.
- Lần 1: GV điều khiển lớp tập.
 GV quan sát, nhận xét, sửa chữa cho những HS tập còn sai.
- Lần 2 - 3 : Yêu câu HS tập theo tổ. GV bao quát, sửa sai cho HS. 
 Biểu dương một số em tập tốt.
- Thi trình diễn giữa các tổ.
Trò chơi vận động: “Hoàng Anh- Hoàng Yến”
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Tổ chức cho HS tham gia trò chơi.
- GV quan sát, biểu dương.
3. Phần kết thúc: 4- 6 phút
- Cho HS chạy thành vòng tròn lớn, tập trung.
- GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà. 
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 X
- Xoay khớp cổ tay, cổ chân.
- HS chơi “Đứng tại chỗ vỗ tay nhau”.
x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 X
- HS tập dưới sự điều khiển của giáo viên.
- HS tập theo sự điều khiển của tổ trưởng
- Các tổ thi đua trình diễn.
- Tập cả lớp để củng cố.
- HS theo dõi.
- Cả lớp cùng chơi dưới sự điều khiển của cán sự lớp.
X
x x x x x x x x
x x x x x x x x
Thứ tư, ngày 17 tháng 9 năm 2014
Mĩ thuật
____________________________________________________
Âm nhạc
____________________________________________
Toán
ôn tập và bổ sung về giải toán (tiếp theo)
I ./ mục tiêu :
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”.
 Bài tập cần làm : Bài 1 .Bài tập phát triển mở rộng: bài 2, 3
- Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học. Vận dụng điều đó học vào cuộc sống. 
Ii ./ chuẩn bị :
1- GV: Nghiên cứu nội dung bài. Phấn màu.
2- HS: Đọc trước bài.
Iii ./ các hoạt động dạy – học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS chữa bài tập.
- Nêu cách giải bài toán về tỉ lệ thuận?
- GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Phát triển bài:
Tìm hiểu về ví dụ quan hệ tỉ lệ (nghịch)
* Ví dụ: GV treo bảng viết sẵn ví dụ
- Nếu mỗi bao đựng 5kg thì số gạo đó chia hết cho bao nhiêu bao?
- Nếu mỗi bao đựng 10kg thì số gạo đó chia hết cho bao nhiêu bao?
- Khi số gạo ở mỗi bao tăng từ 5-10 kg thì số gạo như thế nào?
- 5kg gấp lên mấy lần được 10 kg?
- 20 bao gạo giảm mấy lần khi đóng vào 10 bao?
- Khi số gạo ở mỗi bao gấp 2 lần thì số bao gạo thay đổi như thế nào?
- Gọi HS nhắc lại kết luận
* Nếu mỗi bao đựng 20kg => chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao?
- Khi số gạo ở mỗi bao tăng từ 5kg=>20 kg thì số bao gạo tăng(giảm)thế nào?
- 5kg gấp lên mấy lần được 20kg?
- 20 bao giảm đi mấy lần được 5 bao?
- Khi số gạo ở mỗi bao gấp lên 4 lần thì số bao gạo tăng(giảm)thế nào?
- Gọi HS nhắc lại kết luận trên?
* Bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách giải
- Gợi ý cho HS :
 C1: Rút về đơn vị:
- Nếu số người tăng => số ngày tăng(giảm)thế nào?
- 2 ngày cần 12 người. Vậy làm trong 1 ngày cần bao nhiêu người?
- 1 ngày cần 24 người. Vậy 4 ngày cần số người là:
 C2: Tìm tỉ số:
- 4 ngày gấp 2 ngày ? lần?
- Khi số ngày gấp lên 2 lần thì số người thay đổi như thế nào?
Vậy để làm xong nhà trong 4 ngày cần ? người?
- GV nhận xét cho điểm
*Thực hành.
Bài 1:
- Yêu cầu HS xác định dạng toán.
- Hướng dẫn HS giải
- GV chữa cho HS
* BT phát triển, mở rộng :
Bài 2:
Tóm tắt:
 120 người : 20 ngày.
 150 người : ... ngày?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm và chữa bài.
- GV chấm bài, nhận xét
Bài 3.
- Gọi HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
- 2 HS chữa bài.
- 2 HS nêu
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS đọc, lớp đọc thầm
+Đựng trong 20 bao.
+ Số gạo đó chia hết cho 10 bao.
+Thì số gạo giảm từ 20 bao xuống 10 bao.
 (10 : 5 = 2) 
 - 5kg gấp lên 2 lần được 10kg
+20 bao giảm được 2 lần được 10 bao 
 (20 :10 =2)
+ Số bao giảm đi 2 lần .
- 2 HS nêu kết luận SGK
+ Chia số gạo đó cho 5 bao
+Số bao gạo giảm từ 20 bao xuống 5 bao .
+ Gấp lên 4 lần (20 : 5 = 4)
+ Giảm đi 4 lần (20 : 5 = 4)
+Khi đó số bao gạo giảm đi 4 lần
- 2 HS nêu lại
- HS đọc đề, lớp đọc thầm
+Làm xong nhà trong 2 ngày cần 14 người
+ Làm xong nhà trong 4 ngày cần ? người
- HS thảo luận nhóm (tóm tắt và giải)
- Gọi đại diện nhóm trình bày bài giải
+ Số ngày giảm
+ 12 x 2 = 24 (người)
+ 24 : 4 = 6 (người)
+ Gấp 2 lần (4 : 2 = 2)
+ Giảm đi 2 lần {12 : 2= 6 (người)
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
Nhận xét
Bài giải:
Để làm xong công việc trong 1 ngày thì cần số người là :
10 x 7 = 70 (người)
Để làm xong công việc trong 5 ngày thì cần số người là :
70 : 5 = 14 (người)
 Đáp số : 14 người
- 1 em lên bảng, lớp làm vở
Giải
Để ăn hết số gạo đó trong 1 ngày thì cần số người là :
120 x 20 = 2400 ((người)
Số ngày 150 người ăn hết số gạo đó là :
2400 : 150 = 16 (ngày)
 Đáp số : 16 ngày.
HS nhận xét.
- HS đọc đề toán
- HS làm vở bài tập
Tóm tắt
3 máy : 4 giờ
6 máy : ...giờ?
Cách 1
Để hút hết nước hồ trong 1 giờ thì cần số máy bơm là :
3 x 4 = 12 (máy)
Thời gian 6 máy bơm hút hết nước trong hồ là :
12 : 6 = 2 (giờ)
 Đáp số : 2 giờ
Cách 2
6 máy gấp 3 máy số lần là :
6 : 2 = 3 (lần )
Thời gian 6 máy hút hết nước trong hồ là :
4 : 2 = 2 (giờ)
 Đáp số : 2 giờ
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
4. Củng cố:
- Tóm tắt nội dung bài.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Làm bài tập 3 (21 SGK)
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
_______________________________________________
Kể chuyện
Tiếng vĩ cầm ở mỹ lai
I ./ mục tiêu :
- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ ràng các chi tiết trong chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- GD học sinh ghột chiến tranh, yờu chuộng hũa bỡnh. 
Ii ./ chuẩn bị :
1- GV: Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
Viết sẵn ngày, tháng, năm xảy ra vụ thảm sát ngày 16/3/1968 và tên những người Mỹ trong câu chuyện.
2- HS: Xem trước bài.
Iii ./ các hoạt động dạy – học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp .
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện về việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước mà em được chứng kiến hoặc tham gia?
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
- Cho HS quan sát các tấm ảnh
b. GV kể chuyện:
- GV kể lần 1: giọng thong thả, rõ ràng.
 + Đ1: giọng chậm rãi, trầm lắng.
 + Đ2: giọng căm hờn, nhanh, nhấn giọng ở các từ tả tội ác của lĩnh Mỹ.
 + Đ3: giọng hồi hộp.
 + Đ4: giọng trầm nhỏ.
 + Đ5: giọng trầm lắng xúc động.
? Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào?
? Truyện phim có những nhân vật nào?
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào ảnh minh hoạ giải thích thuyết minh.
? Sau 30 năm Mai-cơn đến Việt Nam để làm gì?
? Quân đội Mỹ đã tàn sát mảnh đất Sơn Mỹ như thế nào?
? Những hành động nào chứng tỏ một số lính Mỹ vẫn còn lương tâm?
? Tiếng đàn của Mai-cơ nói lên điều gì?
c. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện?
- Tổ chức cho HS kể theo nhóm và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp theo 2 hình thức:
+ Kể nối tiếp.
+ Kể toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, cho điểm
4. Củng cố:
? Nêu ý nghĩa câu chuyện.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Bài sau: kể chuyện đã nghe, đã học.
- Hát tập thể .
- 1 HS kể - nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Lớp nghe, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, đọc trước lớp phần ghi dưới mỗi bức ảnh
+ 16/3/1968
- Mai-cơn cựu chiến binh Mỹ.
- Tôm-xơn: chỉ huy đội bay
- Côn bơn: xạ thủ súng máy.
- An-drê-ốt-ta: cơ trưởng.
- Rô-nan: một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát.
HS lắng nghe.
- ông muốn trở lại mảnh đất có bao nhiêu người chịu đau thương để đánh đàn, cầu nguyện cho linh hồn những người đã khuất.
- Thiêu cháy nhà cửa, giết người hàng loạt bắn chết 504 người.
- Tôm xơn, Côn bơn, An-drê-ốt-ta đã ngăn cản một số lính Mỹ tấn công, dùng máy bay trực thăng để cứu 10 người dân còn sống sót. Hơ-bớt tự bắn vào chân để khỏi gây tội ác, Rô-man sưu tầm tài liệu, kiên quyết đưa vụ việc ra ánh sáng.
- Tiếng đàn của anh nói lên lời giã từ quá khứ đau thương, ước vọng hoà bình.
- HS kể chuyện trong nhóm 4 trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- 5 HS kể nối từng đoạn .
- 2 HS kể toàn chuyện, lớp đặt câu hỏi để bạn nêu ý nghĩa .
- Lớp nhận xét .
Thứ năm, ngày 18 tháng 9 năm 2014
Tập đọc
Bài ca về trái đất
 (Định Hải)
I ./ mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hoà bình chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1,2 khổ thơ).
- Học thuộc ít nhất một khổ thơ. 
 HS khá, giỏi học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ.
- GD học sinh yêu chuộng hòa bình.
Ii ./ chuẩn bị :
1- GV Tranh minh hoạ, SGK, phấn màu.
2- HS: Xem trước bài.
Iii ./ các hoạt động dạy – học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp .
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra HS đọc bài “Những con sếu bằng giấy”.
- Trả lời câu hỏi của bài học.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp
- GV lắng nghe sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS nếu có.
- Gọi HS đọc to phần chú thích.
? Khói hình nấm là như thế nào?
? Thế nào là bom H, bom A?
- GV đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng vui tươi hồn nhiên như trẻ thơ).
Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm bài thơ, thảo luận trả lời các câu hỏi.
- GV theo dõi giảng thêm, hướng dẫn thêm
? Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
? Câu thơ: “Màu hoa... thơm” ý nói gì?
? Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho Trái đất?
? Hai câu thơ cuối bài nói gì?
? Bài thơ muốn nói với em điều gì?
? Nội dung chính của bài thơ là gì?
c.Hướng dẫn đọc diễn cảm bài thơ:
- HD dẫn HS đọc theo cặp. 
- GV nhận xét, khen ngợi
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
4. Củng cố:
- Cho HS nhắc lại nội dung bài học.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau: Một chuyên gia máy xúc.
- Hát tập thể .
- HS đọc và trả lời
- HS theo dõi, nhận xét.
- 1 HS khá đọc bài.
- 3 HS nối tiếp hết bài thơ (2 lượt)
- 1 HS đọc to phần chú thích: 
- HS trả lời
- HS luyện đọc theo cặp (2 vòng)
- HS theo dõi.
- HS đọc bài, thảo luận tìm câu trả lời
- HS khá điều khiển các bạn tìm hiểu bài
+Trái đất giống quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và cánh chim hải âu vờn trên sóng biển.
+Mỗi loài hoa đều có vẻ đẹp riêng nhưng đều thơm và đáng quý. Như mọi dân tộc trên trái đất dù là da vàng, da trắng, da đen đều có quyền bình đẳng, tự do như nhau đều đáng quý, đáng yêu.
+ Đoàn kết, chống chiến tranh, chống bom H, xây dựng một thế giới hoà bình chỉ có hoà bình, tiếng cười mới mang lại sự bình yên, trẻ mãi.
+Khẳng định Trái đất và tất cả mọi vật đều là của những con người yêu chuộng hoà bình .
+Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi.
+ Mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng. Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- HS luyện đọc theo cặp: học thuộc lòng, yêu cầu HS thuộc lòng nối tiếp bài thơ tại lớp (2 vòng).
- Lớp nhận xét
- 3 HS đọc thuộc lòng
 HS bình chọn bạn đọc hay nhất
Toán
Luyện tập 
I ./ mục tiêu :
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách” Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”.
Bài tập cần làm : Bài 1; 2 .Bài tập phát triển mở rộng: bài 3, 4
- Giỏo dục học sinh vận dụng điều đó học vào cuộc sống. 
Ii ./ chuẩn bị :
1- GV: Nghiên cứu nội dung bài. Phấn màu.
2- HS: Đọc trước bài.
Iii ./ các hoạt động dạy – học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS chữa bài tập.
- Nêu mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ lệ nghịch
- Giáo viên nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Cùng số tiền đó, khi giá tiền 1 quyển vở giảm đi số lần thì số quyển vở thay đổi như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài
- 1 HS làm bảng.
- 2 HS nêu
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS đọc đề, lớp đọc thầm
+Có 1 số tiền mua 25 quyển vở: 3000đồng / 1quyển.
+Cùng số tiền đó mua ở 1500 đồng/1 quyển thì mua ? quyển
+Số quyển vở mua được sẽ gấp lên bấy nhiêu lần
- HS làm theo 2 cách:
Cách 1 :
 Người đó có số tiền là:
3000 x 25 = 75.000 (đồng).
Nếu 1 quyển giá 1500 đồng thì mua được số quyển là:
75.000 : 15000 = 50 (quyển).
 Đáp số : 50 quyển
Cách 2:
3.000 đồng gấp đôi 1500 đồng số lần là:
3.000 : 1500 = 2 lần.
Nếu 1 quyển giá 1500 đồng thì mua được số vở là:
25 x 2 = 50 (quyển)
 Đáp số : 50 quyển
- Yêu cầu HS nêu b

File đính kèm:

  • docTuan 4- TH.doc