Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2015-2016

Tiết 2: Kĩ thuật

LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 3)

I.MỤC TIÊU:

Giúp HS:

 - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn.

 - Lắp được một mơ hình tự chọn.

 - Giáo dục HS tính cẩn thận.

II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

Sưu tầm tư liệu về Đội TNTP Hồ Chí Minh.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

2.Kiểm tra:

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu của tiết học.

b.Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: HS thực hành lắp mô hình tự chọn.

- GV kiểm tra các bộ phận đã lắp được ở cuối tiết 2.

- Yêu cầu HS lắp mô hình tự chọn.

* Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.

- Gọi HS đọc tiêu chuẩn đánh giá trong SGK.

- Yêu cầu HS cử 2 – 3 HS đánh giá sản phẩm.

- Nhận xét đánh giá kết quả thực hành của HS.

- Tuyên dương sản phẩm thực hành tốt.

- Yêu cầu HS tháo rời các chi tiết và xếp vào trong hộp.

4.Củng cố-dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- GV tổng kết môn học.

- HS thực hành lắp hoàn thành mô hình tự chọn.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- HS nhận xét sản phẩm của bạn.

- Thực hiện theo yêu cầu.

 

doc8 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35
Thứ hai ngày 16 tháng 5 năm 2016
Buổi chiều dạy lớp 5B
Tiết 1: Khoa học
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN
MÔI TRƯỜNG ĐẤT
(Đã soạn thứ ba ngày 10 tháng 5 năm 2016)
Tiết 2: Kĩ thuật
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 2)
(Đã soạn thứ năm ngày 12 tháng 5 năm 2016)
Tiết 3: Địa lí
ÔN TẬP
(Đã soạn thứ tư ngày 11 tháng 5 năm 2016)
Thứ ba ngày 17 tháng 5 năm 2016
Buổi sáng
Tiết 2: Khoa học (5A)
MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
I.MỤC TIÊU:
	- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường.
	- Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường.
	* GDKNS: + Kĩ năng nhận thức về vai trò của bản thân, mỗi người trong việc bảo vệ môi trường.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
	Hình trong SGK.
	Sưu tầm hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- GV gọi HS trả lời câu hỏi về nội dung bài Tác động của con người đến với môi trường không khí và nước.
- GV nhận xét HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
b.Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân, quan sát các hình và đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
- Gọi HS trình bày.
Yêu cầu cả lớp thảo luận xem trong các biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp nào ở mức độ: thế giới, quốc gia, cộng đồng và gia đình.
- GV cho HS thảo luận câu hỏi.
Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
® GV kết luận:
Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới.
- GV liên hệ và giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.
4.Củng cố-dặn dò:
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau “Ôn tập”.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV.
- Nghe, nhắc lại tên bài và ghi vào vở.
- HS làm việc cá nhân.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
- HS thảo luận và trình bày.
- HS nêu kết quả thảo luận, HS khác nhận xét, bổ sung và thống nhất.
Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
Tiết 3: Lịch sử (5B)
ÔN TẬP
(Đã soạn thứ tư ngày 11 tháng 5 năm 2016)
Tiết 4: Khoa học (5B)
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC.
(Đã soạn thứ năm ngày 12 tháng 5 năm 2016)
Buổi chiều dạy lớp 5C
Tiết 1: Kĩ thuật
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 2)
(Đã soạn thứ năm ngày 12 tháng 5 năm 2016)
Tiết 2: Kĩ thuật
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 3)
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
	- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn.
	- Lắp được một mơ hình tự chọn.
	- Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
Sưu tầm tư liệu về Đội TNTP Hồ Chí Minh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
b.Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HS thực hành lắp mô hình tự chọn.
- GV kiểm tra các bộ phận đã lắp được ở cuối tiết 2.
- Yêu cầu HS lắp mô hình tự chọn.
* Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Gọi HS đọc tiêu chuẩn đánh giá trong SGK.
- Yêu cầu HS cử 2 – 3 HS đánh giá sản phẩm.
- Nhận xét đánh giá kết quả thực hành của HS.
- Tuyên dương sản phẩm thực hành tốt.
- Yêu cầu HS tháo rời các chi tiết và xếp vào trong hộp.
4.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- GV tổng kết môn học.
- HS thực hành lắp hoàn thành mô hình tự chọn.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS nhận xét sản phẩm của bạn.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Thứ Tư ngày 18 tháng 5 năm 2016
Buổi sáng dạy lớp 5C
Tiết 3: Địa lí
ÔN TẬP
(Đã soạn Thứ năm ngày 12 tháng 5 năm 2016 )
Tiết 4: Lịch Sử
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
- Ôn tập củng cố những kiến thức lịch sử đã học.
- Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
 + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.
 + Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 02/9/1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
 + Cuối năm 1945, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
 + Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
- Giáo dục HS tự hào về truyền thống lịch sử Việt Nam.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
Bảng tổng kết ghi sẵn trên giấy khổ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945 đến 1975
- 
+ Từ 1945 đến nay, lịch sử nước ta chia làm mấy giai đoạn?
+ Thời gian của mỗi giai đoạn?
+ Mỗi giai đoạn có sự kiện lịch sử tiêu biểu nào? Sự kiện đó xảy ra vào thời gian nào?
- GV tổ chức cho HS chọn 5 sự kiện có ý nghĩa lớn trong lịch sử của dân tộc ta từ 1945 đến nay.
- HS cả lớp nêu ý kiến, trao đổi và thống nhất các sự kiện :
1. Ngày 19 - 8 - 1945, Cách mạng tháng Tám thành công.
2. Ngày 2 - 9 - 1945, Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước VN Dân chủ Cộng hoà.
3. Ngày 7 - 5 - 1954, Chiến thắng Điện Biên Phủ, kết thúc thắng lợi 9 năm trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
4. Tháng 12 - 1972, Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không, đưa đến việc Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở VN
5. Này 30 - 4 - 1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng, miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất.
Hoạt động 2: Thi kể chuyện lịch sử
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu tên các trận đánh lớn của lịch sử từ 1945 đến 1975, kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn này. (GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng thành hai phần Trận đánh lớn/ Nhân vật lịch sử tiêu biểu) 
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ cần nêu tên một trận đánh hoặc 1 nhân vật lịch sử.
+ Các trận đánh lớn: 60 ngày đêm chiến đấu kìm chân giặc của nhân dân Hà Nội năm 1946; Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947; Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950; Chiến dịch Điện Biên Phủ; Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968; Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
+ Các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại; 7 anh hùng được tuyên dương trong Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc...
- GV tổ chức cho HS thi kể về các trận đánh, các nhân vật lịch sử trên.
- HS xung phong lên kể trước lớp, sau đó HS cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt, kể hay. 
Tổng kết chương trình
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài học trong SGK.
- GV kết luận: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 là lịch sử chống Pháp, chống Mĩ để giành, giữ độc lập tự do và tiến lên CNXH. Trong quá trình đấu tranh giành độc lập và xây dựng CNXH, nhân dân Việt Nam đã không ngừng phấn đấu, sẵn sàng chấp nhận hi sinh, gian khổ để đạt được mục đích cao cả. Từ khi có Đảng, Bác Hồ lãnh đạo, dân tộc Việt Nam đã đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác; hiện nay dân tộc ta đang đi theo con đường mà Bác Hồ đã lựa chọn: Xây dựng CNXH đó là con đường đúng đắn của thời đại.
Buổi chiều dạy lớp 5A
Tiết 1: Đạo đức
ÔN TẬP
I. Môc tiªu:
- Gióp häc sinh cñng cè kü n¨ng h×nh thµnh c¸c hµnh vi thãi quen ®¹o ®øc.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ho¹t ®éng 1: Cñng cè kiÕn thøc c¸c bµi ®¹o ®øc ®· häc
- Yªu cÇu häc sinh nªu tªn c¸c bµi ®¹o ®øc ®· häc.
- Nªu néi dung cña tõng bµi ®¹o ®øc, c¸c hµnh vi ®¹o ®øc.
2. Ho¹t ®éng 2: LuyÖn tËp thùc hµnh
- Gi¸o viªn ®­a ra mét sè t×nh huèng, yªu cÇu häc sinh thùc hµnh s¾m vai theo nhãm
3. Ho¹t ®éng 3: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp, rót ra bµi häc
- Häc sinh nªu ®­îc hµnh vi ®¹o ®øc, thãi quen ®¹o ®øc cÇn ®¹t ®­îc trong n¨m häc:
Cã tr¸ch nhiÖm vÒ viÖc lµm cña m×nh;
Cã ý thøc v­ît khã kh¨n;
Nhí ¬n tæ tiªn;
X©y dùng vµ gi÷ g×n t×nh b¹n tèt;
KÝnh giµ yªu trÎ;
Hîp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh;
Yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc;
B¶o vÖ m«i tr­êng,....
- Gi¸o viªn tãm t¾t, kÕt luËn chung
4. Cñng cè dÆn dß:
- Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc
- DÆn häc sinh thùc hµnh vµ rÌn luyÖn thãi quen hµnh vi ®¹o ®øc tèt.
Tiết 2: Lịch sử
ÔN TẬP
(Đã soạn sáng )
Thứ năm ngày 19 tháng 5 năm 2016
Buổi sáng dạy lớp 5A
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.MỤC TIÊU:
- Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm.
+ Tính diện tích, chu vi của hình tròn.
- Làm được bài tập ở phần 1 và phần 2 (bài 1).
- Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Gọi HS nhắc lại quy tắc, công thức tính chu vi diện tích hình tròn.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
b.Hướng dẫn luyện tập:
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Sau đó GV chữa bài, rút kinh nghiệm cho HS làm bài để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm học.
4.Củng cố-dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau “Luyện tập chung”.
- 2 HS nêu.
- Nghe, nhắc lại tên bài và ghi vào vở.
- HS cả lớp làm bài vào vở. 
Bài làm đúng:
Phần 1:
Bài 1: Khoanh vào C
Bài 2: Khoanh vào C
Bài 3: Khoanh vào D
Phần 2:
Bài 1:
 Bài giải
Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta được một hình tròn có bán kính là 10cm, chu vi của hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu.
Diện tích của phần đã tô màu là:
 10 x 10 x 3,14 = 314 (cm2)
Chu vi của phần không tô màu là:
 10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm)
 Đáp số: a) 314cm2 
 b) 62,8cm.
Tiết 2: Kỹ thuật 
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 3)
(Đã soạn Thứ hai ngày 16 tháng 5 năm 2016 )
Tiết 3: Địa lí 
ÔN TẬP 
(Đã soạn thứ Tư ngày 18 tháng 5 năm 2016)
Tiết 4: Khoa học
MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I.MỤC TIÊU:
	Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
	Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập và ý thức bảo vệ môi trường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
	- Bảng lớp kẻ sẵn ô chữ.
	- Phiếu học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Gọi HS trả lời câu hỏi về nội dung bài Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
- GV nhận xét HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
b.Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Trò chơi “Đoán chữ?”
- GV chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những người còn lại cổ động cho đội của mình.
GV đọc từng bài tập trắc nghiệm trong SGK.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV.
- Nghe, nhắc lại tên bài và ghi vào vở.
Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả lời.
1. Tính chất của đất đã bị xói mòn.
2. Đồi cây đã bị đốn hoặc đốt trụi.
3. Là mơi trường sống của nhiều lồi động vật hoang dã, quý hiếm ; nếu bị tàn phá sẽ làm khí hậu bị thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên.
4. Của cải cĩ sẵn trong mơi trường tự nhiên mà con người sử dụng.
5. Hậu quả mà rừng phải chịu do việc đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ,

File đính kèm:

  • doctuân 35.doc