Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019

A.Mục tiêu :

-Kĩ năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài. Đúng các tên riêng nuớc ngoài Vi-ta -li ,Ca-pi ,Rê -mi .

 -Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài Ca ngợi tâm lòng nhân từ , quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi - ta - li , khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé Rê - mi .

-Thái độ : Quan tâm giúp đỡ mọi người cùng được học hành .

B.Chuẩn bị:

 GV : SGK-Tranh ảnh minh hoạ bài học .

 HS : SGK

C.Các hoạt động dạy học:

 

doc27 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, cả lớp theo dõi SGK .
-HS chú ý , theo dõi .
-HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn , tìm tên các cơ quan , tổ chức . 
-1HS đọc tên tìm được .
-HS làm vào vở .
-HS làm trên bảng nhóm.
-HS nhận xét , bổ sung .
-HS đọc nội dung bài tập 3.
-HS phân tích cách viết tên mẫu .
-Làm vào vở.
-HS trình bày kết quả.
-HS nhận xét , bổ sung .
-HS lắng nghe.
_________________________________________
Luyện từ và câu
Tiết 67: 	 LUYỆN TẬP
RÈN KĨ NĂNG SỬ DỤNG CÁC DẤU CÂU ĐÃ HỌC
(Dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép) 
A.Mục tiêu :
	-Kiến thức :HS củng cố , khắc sâu kiến thức về dấu câu: dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép , nêu được tác dụng .
	-Kĩ năng : Làm đúng bài tập thực hành để nâng cao kĩ năng sử dụng .
-Thái độ : Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . 
B.Chuẩn bị:
	-GV: bảng phụ và bảng nhóm.
	-HS : vở ghi
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/Ổn định:
II-Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HS(Y-TB) nêu đoạn văn thuật lại cuộc họp tổ ở tiết học trước .
-GV nhận xét.
III- Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài –ghi đề:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 :Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong các câu của đoạn văn sau:
 Trường mới xây trên ngôi trường lợp lá cũ. Nhìn từ xa những mảng tường vàng ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây. Em bước vào lớp vừa bỡ ngỡ vừa thấy quen thân. Tường vôi trắng cánh cửa xanh bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa Cả đến chiếc thước kẻ chiếc bút chì sao cũng đáng yêu đến thế!
-GV cho HS nhận xét bài làm trên bảng nhóm
-GV nhận xét và chốt kết quả
Bài 2 :Điền vào chỗ dấu câu thích hợp. Nói rõ vì sao em chọn dấu câu ấy.
a) Bà chủ nhà vui vẻ đón khách 
 - Thưa bác, mời bác vào chơi!
b) Mọi người đứng dậy reo mừng Bác Hồ đã đến!
c) Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu xanh lá mạ, tím phớt, xanh biếc,
- GV cho HS nhận xét
- GV chốt ý đúng.
Bài 3: Đặt dấu ngoặc kép vào vị trí thích hợp trong đoạn văn sau:
 Đầu năm học, Bắc được bố đưa đến trường. Bố cậu nói với thầy giáo: Xin thầy kiên nhẫn, thật kiên nhẫn, vì con tôi tối dạ lắm. Từ đó, có người gọi Bắc là tối dạ. Bắc không giận và quyết trả lời bằng việc làm.
-GV chốt ý đúng
IV- Củng cố: 
-Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép .
-GV nhận xét tiết học.
V. Dặn dò :
-Chuẩn bị bài “ôn tập”
- Hát
-2HS đọc đoạn văn thuật lại cuộc họp tổ ở tiết học trước .
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
-1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập .
-Lớp trao đổi nhóm và làm vào vở . 2 HS làm bảng nhóm.
-Lớp nhận xét .
- HS lắng nghe
-1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập .
-Lớp trao đổi nhóm và làm vào vở .1 HS làm bảng nhóm, làm xong lên bảng đính, trình bày kết quả .
a) (:) báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật.
b),c) (: ) là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
-Lớp nhận xét .
-1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập .
-HS đọc lại đoạn văn
- Gọi 1 HS làm trên bảng, các HS khác làm vào vở
-Lớp nhận xét .
- HS nêu
-HS lắng nghe .
____________________________________________
Mĩ thuật ( 2 tiết)
Đc Ngân dạy
Thứ sáu ngày 3 tháng 5 năm 2019
Thể dục
TIẾT 67:TRÒ CHƠI "NHẢY Ô TIẾP SỨC" VÀ "DẪN BÓNG"
A.Mục tiêu.
- Chơi trò chơi "Nhảy ô tiếp sức" và "Dẫn bóng". Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động, tích cực.
B. Địa điểm, phương tiện.
-Địa điểm: Trên sân trường hoặc nhà tập. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: GV và cán sự mỗi người 1 còi, 4 quả bóng rổ số 5, kẻ sân để tổ chức chơi trò chơi.
C. Các hoạt động dạy học
Nội Dung
Học sinh
I) Phần mở đầu.
-GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng trong sân.
-Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
-Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay.
*Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung hoặc bài tập do GV soạn. Mỗi động tác 2x8 nhịp do GV hoặc cán sự điều khiển.
II) Phần cơ bản.
*Kiểm tra những HS chưa hoàn thành bài kiểm tra giờ trước.
-Trò chơi "Nhảy ô tiếp sức". Đội hình chơi do GV sáng tạo hoặc tổ chức theo 2-4 hàng dọc sau vạch chuẩn bị, những HS đến lượt tiến vào vị trí xuất phát thự hiện tư thế chuẩn bị chờ lệnh mới bắt đầu trò chơi. Gv nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi cho 1-2 HS làm mẫu cho cả lớp chơi thử 1-2 lần trước khi chơi chính thức.
-Trò chơi "Dẫn bóng". Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị phương pháp dạy do GV sáng tạo hoặc tương tự như cách nêu ở trên.
III) Phần kết thúc
-GV cùng HS hệ thống bài.
-Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát 1 bài do GV chọn.
-Một số động tác hồi tĩnh do GV chọn.
-GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà. Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.
X x x x x x x x
X x x x x x x x
X x x x x x x x
x x x x 
3 
x x x x
 2 4
X x x x x
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x 
X x x x x x x
X x x x x x x
X x x x x x x
_________________________________________________
Toán 
Tiết 168: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
A– Mục tiêu :
Giúp HS củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, tập phân tích số liệu từ biểu đồ và bổ sung tư liệu trong một bản thống kê số liệu 
 -Rèn kĩ năng giải toán.
 -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham học.
B-Chuẩn bị:
 1 - GV : Bảng phụ,bảng nhóm .Các biểu đồ, bảng số liệu phóng to của biểu đồ, bảng số liệu như trong SGK .
 2 - HS : SGK .Vở làm bài.
C.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Ổn định lớp : 
II-Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HSTB nêu cách tính chu vi, diện tích các hình đã học. 
- Gọi 1 HSK làm lại bài tập 1 .
 - Nhận xét,sửa chữa .
III - Bài mới : 
 1- Giới thiệu bài –ghi đề: 
2– Hướng dẫn ôn tập: 
* Ôn các dạng biểu đồ
- Gọi HS nêu tên các dạng biểu đồ đã học.
Hãy nêu tác dụng của biểu đồ (dùng làm gì?)
Hãy nêu cấu tạo của biểu đồ (gồm những phần nào?)
- Gọi HS nhận xét.
- GV xác nhận và giải thích thêm.
* Thực hành – Luyện tập
Bài 1:
- GV gắn tranh vẽ biểu đồ trong bài 1 lên bảng. HS quan sát.
Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu hỏi.
HS thảo luận nhóm đôi: lần lượt 1 HS đặt câu hỏi, 1 HS trả lời theo nội dung bài 1 SGK .
Chữa bài.
+ Gọi 5 nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét.
H: Đây là loại biểu đồ gì?
Gọi 1 HS nêu cách đọc biểu đồ hình cột.
 Bài 2 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Cho HS tự làm ý a) vào sách; 1 HS lên làm bảng phụ.
- Trình bày bài:
+ Y/ c HS lên trình bày bài làm của mình (mô tả bảng: ý nghĩa, cấu tạo, gồm)
- Khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn, khai thác thông tin từ bảng bằng hệ thống câu hỏi.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của phần b)
- H: Cột dọc và hàng ngang chỉ gì?
lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
Hãy quan sát các cột và cho biết các cột có đặc điểm gì?
GV vừa vẽ mẫu vừa giải thích.
Cho HS tự vẽ vào SGK các cột thiếu; 1 HS lên làm bảng phụ.
Gọi HS nhận xét bài của bạn; HS dưới lớp đổi vở chữa bài.
Nhận xét, kiểm tra kết quả vẽ của một số em.
Bài 3: HS đọc đề bài.
HS tự làm bài vào vở (chỉ ghi đáp án).
 Gọi 1 HS đọc bài làm, HS khác nhận xét.
GV nhận xét, kiểm tra xác nhận.
IV- Củng cố: V. Dặn dò :
- Gọi HSTB nhắc lại : 2 loại biểu đồ được dùng phổ biến.
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung.
- 2 HS nêu. 
- 1 HS làm bài.
- HS nghe .
- HS nghe .
Biểu đồ dạng tranh.
Biểu đồ dạng hình cột.
Biểu đồ dạng hình quạt.
Biểu đồ tương quan về dạng số lượng giữa các đối tượng hiện thực nào đó.
Biểu đồ gồm : Tên biểu đồ, nêu ý nghĩa của biểu đồ; đối tượng được biểu diễn; các giá trị được biểu diễn và thông qua hình ảnh biểu diễn.
Lắng nghe.
HS quan sát. 
Trả lời.
- HS thảo luận.
- HS chữa bài.
- HS nhận xét.
- HS nghe .
- Biểu đồ hình cột.
- HS nêu.
HS thực hiện.
- HS lên bảng trình bày.
- HS thực hiện.
- HS đọc.
- Cột dọc chỉ số HS ; hàng ngang chỉ tên các loại quả cần điều tra.
- Là các hình chữ nhật; có chiều rộng là 1 ô li; chiều dài tương ứng với số HS .
- Nghe và quan sát.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
HS đọc.
HS làm bài. 
Khoanh vào câu 1.
 - Biểu đồ dạng cột và biểu đồ hình quạt.
-HS hoàn chỉnh bài tập
_______________________________________
Tập đọc
Tiết 68: NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON 
A.Mục tiêu :
	-Kĩ năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài bài thơ thể tự do .
 -Kiến thức : 
+ Hiểu các từ ngữ trong bài .
+Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thê giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ .
-Thái độ :Giáo dục yêu quý trẻ thơ .
B.Chuẩn bị:
	GV :SGK.Tranh ảnh minh hoạ bài học .
	HS : SGK
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/Ổn định: KT sĩ số HS
II-Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HS(Y-TB) đọc bài Lớp học trên đường, trả lời câu hỏi .
+Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
+Nêu nội dung của bài?
-GV nhận xét.
IIII- Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài-ghi đề 
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc :
- Gọi 1HS đọc toàn bài,cho xem tranh 
-Cho 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ của bài luyện đọc các tiếng khó : Pô - pốp ,sáng suốt , lặng người , vô nghĩa .
- Cho 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ của bài và đọc chú giải SGK.
-Cho HS luyện đọc theo cặp
-Gọi 1 HSK đọc lại toàn bài
-GV đọc mẫu toàn bài .
b/ Tìm hiểu bài 
-Cho HS đọc thầm lướt cả bài,thảo luận và trả lời các câu hỏi
+Nhân vật "tôi","Anh"trong bài thơ là ai ?
+ Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào ?
+Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh ?
-Giải nghĩa từ : Pô-pốp , sáng suốt , lặng người , vô nghĩa .
c/Đọc diễn cảm :
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn :
 " Pô - pốp bảo tôi: 
 những -đứa- trẻ -lớn -hơn ."
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .
IV. Củng cố: V. Dặn dò :
-GV hướng dẫn HSK nêu nội dung bài .
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị ôn tập HKII
-2HS nối tiếp nhau đọc bài Lớp học trên đường , trả lời câu hỏi .
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
-1HS đọc toàn bài, xem tranh 
- 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ của bài luyện đọc các tiếng khó : Pô - pốp ,sáng suốt , lặng người , vô nghĩa .
- 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ của bài và đọc chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HSK đọc lại toàn bài 
-Theo dõi
- HS đọc thầm lướt cả bài,thảo luận và trả lời các câu hỏi
-Nhà thơ Đỗ Trung Lai và Pô- pốp 
-Anh hãy nhìn xem , Anh hãy nhìn xem! Ngạc nhiên , vui sướng .
-Hình ảnh của Pô - pốp lạ . Ngựa , khăn quàng lạ .
-HS lắng nghe .
-HS đọc từng đoạn nối tiếp .
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm .
-HS thi đọc diễn cảm .trước lớp .
Cả lớp nhận xét.
-Tình cảm yêu mến , trân trọng trẻ thơ .
-Lắng nghe
___________________________________________
LỊCH SỬ
Tiết 34: 	 ÔN TẬP HỌC KÌ II
A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
 _ Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
_ Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
B–Chuẩn bị:
1 – GV : _ Bản đồ hành chính Việt nam (để chỉ địa danh liên quan đến các sự kiện được ôn tập).
 _ Tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến kiến thức các bài.
 _ Phiếu học tập. 
2 – HS : SGK .
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I – Ổn định lớp : 
II – Kiểm tra bài cũ : 
“Xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình”.
 _ Trên công trường xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc như thế nào ?(TB)
 _ Những đóng góp của nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với đất nước ta như thế nào ?(HSK)
 Nhận xét.
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài –ghi đề
 2 – Hoạt động : 
 a)Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp .
 _ GV dùng bảng phụ, HS nêu ra 4 thời kì lịch sử đã học ? 
 _ GV chốt lại và yêu cầu HS nắm được những mốc quan trọng.
 b) Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm .
 _ Chia lớp thành 5 nhóm học tập. Mỗi nhóm nguyên cứu, ôn tập một bài:
+ Nước nhà bị chia cắt
+Đường Trường Sơn
+Tiến vào dinh Độc Lập
+Hoàn thành thống nhất
+Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
 _ GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc .
 IV. Củng cố: 
- GV nhắc lại nội dung chính của bài.
 - Nhận xét tiết học .
 V. Dặn dò :
-Chuẩn bị tiết sau : Kiểm tra
 - Hát
- HS trả lời.
- HS nghe .
- HS nghe .
- HS nêu: Từ năm 1858 đến năm 1945.
- Từ năm 1945 đến 1954.
- Từ năm 1954 đến 1975. 
- Từ 1975 đến nay. 
- N.1: Nước nhà bị chia cắt
- N.2 : Đường Trường Sơn
- N.3 : Tiến vào dinh Độc Lập
- N4 : Hoàn thành thống nhất
-N5: Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình 
- HS nghe.
- HS lắng nghe .
________________________________________________________________
Âm nhạc
(Đc Cường dạy)
Thứ bảy ngày 4 tháng 5 năm 2019
Toán 
Tiết 169: LUYỆN TẬP CHUNG
A– Mục tiêu :
 -Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ; vận dụng để tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều.
 -Rèn kĩ năng giải toán.
 -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham học.
B-Chuẩn bị:
 1 - GV : Bảng phụ,bảng nhóm
 2 - HS : SGK .Vở làm bài.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Ổn định lớp : KTDCHT
II- Kiểm tra bài cũ : 
Gọi 1 HSTB làm lại bài tập 3 .
-Gọi HS nêu 2 loại biểu đồ được dùng phổ biến.
 - Nhận xét,sửa chữa .
III - Bài mới : 
 1- Giới thiệu bài : Luyện tậpchung
2– Hướng dẫn luyện tập : 
Bài 1 Gọi 1 HS đọc đề bài. 
HS dưới lớp làm bài vào vở.
Gọi 3 HS làm bảng phụ.
Chữa bài:
+ Gọi HS đọc bài làm.
+ HS khác nhận xét và chữa đáp số vào vở.
+ GV xác nhận kết quả .
- Y/c HS ở trường hợp b): đổi cả ra số thập phân.
 Bài 2: HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét và đổi vở chữa đáp số.
+ GV kiểm tra một số HS cách trình bày khác.
Bài 3: HS đọc đề bài.
Gọi 1 HS lên tóm tắt; 1 HS làm bảng phụ; HS dưới lớp làm vào vở.
Chữa bài:
+ HS khác nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.
IV- Củng cố: V. Dặn dò :
- Gọi HSTB,Y nhắc lại : Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia các phân số.
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung
*HD:Bài 4,5/SGKvề nhà.
- Bày DCHT lên bàn 
- 1 HS làm bài.
- HS nghe .
- HS nghe .
HS đọc đề .
HS làm bài.
- HS chữa bài.
 Đáp số: a) 52 778
 b) 0,85
 c) 515,97
- HS nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS làm bài.
- HS nhận xét và chữa bài.
 Đáp số: a) x = 3.5
 b) x= 13,6
HS đọc.
HS làm bài.
-HS nêu.
-HS hoàn chỉnh bài tập
______________________________________
KỂ CHUYỆN 
 Tiết 34: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 A / Mục tiêu:
	1/ Rèn kĩ năng nói :
-Tìm và kể được 1 câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình , nhà trường , xã hội chăm sóc , bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia .
-Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện hợp lý cách kể giản dị , tự nhiên .Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện.
	2 / Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
B /Chuẩn bị: 
GV và HS : Tranh ,ảnh nói về gia đình , nhà trường , xã hội chăm sóc bảo vệ thiếu nhi ; hoặc thiếu nhi tham gia công tác xã hội .
C/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
I/Ôn định
Kiểm tra bài cũ : 
-2 HSTB,K kể câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về việc gia đình , nhà trường và xã hội chăm sóc , giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình , nhà trường và xã hội..
-GV cùng cả lớp nhận xét.
 III/ Bài mới :
 1/ Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
2 / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài :
-Cho 1 HS đọc 2 đề bài .
-GV yêu cầu HS phân tích 2 đề bài .
-GV gạch chân các từ ngữ quan trọng trong2 đề bài 
+ Đề bài 1: chăm sóc , bảo vệ.
+Đề bài 2: công tác xã hội .
-Cho 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,2 SGK.
-GV nhắc HS :Gợi ý trong SGK giúp các em rất nhiều khả năng tìm được câu chuyện đúng với đề bài .
-Cho HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể 
-Cho HS viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể 
3 / Hướng dẫn thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện :
-Kể chuyện theo cặp , cùng trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm tốt của nhân vật trong truyện , về nội dung , ý nghĩa câu chuyện . GV giúp đỡ , uốn nắn các nhóm .
-Thi kể chuyện trước lớp : HS nối tiếp nhau thi kể , mỗi em kể xong , trao đổi đối thoại cùng các bạn về câu chuyện .
-GV nhận xét bình chọn HS kể tốt .
IV/ Củng cố:
V. Dặn dò:HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
-Về chuẩn bị ôn tập HKII
-2HS kể câu chuyện 
-HS lắng nghe.
-Theo dõi
-HS đọc 2 đề bài.
-HS phân tích đề bài .
-HS chú ý theo dõi trên bảng .
-2 HS đọc gợi ý 1 & 2 SGK.
-HS lắng nghe.
-HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể .
-HS làm dàn ý .
-HS kể theo cặp , , cùng trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm tốt của nhân vật trong truyện , về nội dung , ý nghĩa câu chuyện.
-Đại diện nhóm thi kể và trao đổi đối thoại cùng các bạn về câu chuyện .
-HS nhận xét bình chọn các bạn kể tốt .
-HS lắng nghe.
___________________________________________________________________________Tập làm văn 
Tiết 67: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
A / Mục tiêu:
 1 / Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 04 đề bài đã cho ( tiết 32 ) : bố cục , trình tự miêu tả , quan sát và chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt , trình bày . 
 2 / Nhận thức được ưu , khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chỉ rõ ; biết tham gia sửa lỗi chung , biết tự sửa lỗi GV yêu cầu ; tự viết lại 1 đoạn ( hoặc cả bài ) cho hay hơn .
 3/ Giáo dục HS tự tin và sáng tạo.
B /Chuẩn bị: 
GV : Bảng phụ ghi 4 đề bài của tiết kiểm tra , một số lỗi điển hình về chính tả , dùng từ , đặt câu ,ý cần chữa chung trước lớp .
C/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Ổn định
II. KTBC:
III.Bài mới :
1 / Giới thiệu bài-ghi đề
 2 / Nhận xét kết quả bài viết của HS :
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn 4 đề bài tả cảnh của tiết kiểm tra .
 +GV hướng dẫn HS đề bài ( Thể loại , kiểu bài )
a/ GV nhận xét kết quả bài làm của cả lớp :
+Ưu điểm : Xác định đúng đề bài , có bố cục hợp lý , viết đúng chính  
+Khuyết điểm :Một số bài chưa có bố cục chặc chẽ , còn sai lỗi chính tả,dùng từ ,câu.
b/ Thông báo điểm số cụ thể .
3 / Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài : 
-GV trả bài cho học sinh .
a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung :
+GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ .
*Chính tả: hòn hôn, giất ngủ,vằn vặc, chíu sáng, làng sóng,
*Dùng từ:thiệt đẹp,
*Viết câu:
-Buổi sáng mặt trời ló ra qua ngọn tre nhà em em thấy nó đẹp quá.
-Tối nào có trăng là chúng em vui chơi ngòi sông vui lắm.
-Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi .
-GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu .
b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :
+Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi .
-Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi .
c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn , bài văn hay :
-GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài văn hay .
-Cho HS thảo luận , để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn , bài văn hay.
 d / Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm 
-Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
-GV cùng cả lớp nhận xét.
IV.Củng cố
-GV nhận xét tiết học .
V.Dặn dò :-Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt .
-Cả lớp luyện đọc lại các bài tập đọc , học thuộc lòng để chuẩn bị tốt cho tuần ôn tập và kiểm tra cuối năm
-HS lắng nghe.
-HS đọc đề bài , cả lớp chú ý bảng phụ 
-HS phân tích đề 
-Lắng nghe
-Nhận bài .
-1 số HS lên bảng chữa lỗi ,cả lớp sửa vào giấy nháp .
+hoàng hôn, giấc ngủ, vằng vặc, chiếu sáng, làn sóng,
+Thật đẹp,
-HS theo dõi trên bảng .
+Từ đằng đông ông mặt trời nhô lên đỏ rực.
+Đêm trăng rằm mới đẹp làm sao !Chúng em rủ nhau ra bờ sông ngồi trò chuyện, ngắm trăng vui lắm.
-HS đọc lời nhận xét , tự sửa lỗi .
-HS đổi bài cho bạn soát lỗi .
-HS lắng nghe.
-HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập .
-Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn và trình bày đoạn văn vừa viết .
-HS lắng nghe.
_________________________________________
ĐỊA LÝ
 Tiết 34: 	ÔN TẬP HỌC KÌ II
A- Mục tiêu : Học xong bài này,HS:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_34_nam_hoc_2018_2019.doc
Giáo án liên quan