Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 33

I. Mục tiêu:

- Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng

Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn công ước về quyền trẻ em( Bt 2 )

II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc16 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1021 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- HS nêu, lớp nhận xét.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
-HS ghi vào vở.
+ HHCN: Sxq = (a + b) x 2 x c
 Stp = Sxq + Sđáy x 2
 V = a x b x c
HLP: Sxq = a x a x4
 Stp = a x a x6
 V = a x a x a
2/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm tìm hiểu đề.
- HS xác định dạng toán rồi thực hiện
- Lớp nhận xét sửa bài.
*Bài giải:
 a) Thể tích cái hộp hình lập phương là:
 10 x 10 x 10 = 1000 (cm2)
 b) Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích toàn phần HLP. Diện tích giấy màu cần dùng là: 10 x 10 x 6 = 600 (cm2).
 Đáp số: a) 1000 cm2; b) 600 cm2.
3/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm tìm hiểu đề.
- HS xác định dạng toán rồi thực hiện
- Lớp nhận xét sửa bài.
*Bài giải:
 Thể tích bể là: 2 x 1,5 x 1 = 3 (m3)
Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
3 : 0,5 = 6 (giờ)
 Đáp số: 6 giờ.
1/HS nêu yêu cầu, xác định dạng toán rồi thực hiện và sửa bài.
 Diện tích xung quanh phòng học là:
 (6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2)
 Diện tích trần nhà là: 6 x 4,5 = 27 (m2)
 Diện tích cần quét vôi là:
 84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2)
 Đáp số: 102,5 m2.
- Nghe rút kinh nghiệm và thực hiện.
Thứ ba ngày 30 tháng 4 năm 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM
I. Mục tiêu:
- Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em ( Bt1, Bt2 )
- Tìm được hình ảnh so sánh được về trẻ em ( Bt 3 ); hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 4
II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học: 	
1. Kiểm tra: HS nêu tác dụng của dấu hai chấm, cho ví dụ.
2. Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: 
*Bài tập 1 (147):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
- HS làm việc cá nhân.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (148):
- Mời 1 HS đọc nội dung BT 2.
- Cho HS làm bài thao nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
*Bài tập 3 (148): Giảm tải
*Bài tập 4 (148):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời 4 HS nối tiếp trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- HS làm bài, lớp nhận xét.
- Nghe nhắc lại 
1/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi trả lời : ý c
- Lớp nhận xét, sửa bài.
- Lứa tuổi của trẻ em: Người dưới 16 tuổi
2/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Cử đại diện trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
*Lời giải:
-trẻ, trẻ con, con trẻ,- không có sắc thái nghĩa coi thường, hay coi trọng
-trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên,- có sắc thái coi trọng
-con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con, - có sắc thái coi thường.
- Đặt câu: Vd- Em gái của em đang ở lứa tuổi nhi đồng.
4/1 HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS thực hiện vào vở.
- 4HS nối tiếp trình bày, lớp nhận xét.
a) Tre già măng mọc.
b) Tre non dễ uốn.
c) Trẻ người non dạ.
d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói.
- Nghe rút kinh nghiệm.
TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2	BTMR bài 3
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
2. Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (169): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài bằng bút chì vào SGK.
-GV mời HS nối tiếp nêu kết quả, GV ghi bảng.
-Cả lớp và GV nhận xét, chấm chữa bài.
*Bài tập 2 (169): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét, chấm chữa bài.
*Bài tập 3 (169): (hs Giỏi )
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV hướng dẫn HS nhận xét: “Cạnh HLP gấp lên 2 lần thì diện tích toàn phần gấp lên 4 lần”. GV hướng dẫn HS giải thích.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
-HS nêu quy tắc và công thức đã học.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
1/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS thực hiện rồi nhận xét sửa bài.
*Bài giải:a)
HLP
(1)
(2)
Độ dài cạnh
12cm
3,5 cm
Sxq
576 cm2
49 cm2
Stp
864 cm2
73,5 cm2
Thể tích
1728 cm3
42,875 cm3
b)
HHCN
(1)
(2)
Chiều cao
5 cm
0,6 m
Chiều dài
8cm
1,2 m
Chiều rộng
6 cm
0,5 m
Sxq
140 cm2
2,04 m2
Stp
236 cm2
3,24 m2
Thể tích
240 cm3
0,36 m3
2/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS xác định dạng toán, thực hiện rồi nhận xét sửa bài.
*Bài giải:
 Diện tích đáy bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2)
 Chiều cao của bể là: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
 Đáp số: 1,5 m.
3/ HS nêu yêu cầu, xác định dạng toán, thực hiện rồi nhận xét sửa bài.
*Bài giải:
Diện tích toàn phần khối nhựa HLP là:
 (10 x 10) x 6 = 600 (cm2)
Cạnh của khối gỗ HLP là: 10 : 2 = 5 (cm)
Diện tích toàn phần của khối gỗ HLP là:
 (5 x 5) x 6 = 150 (cm2)
Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gỗ số lần là:
 600 : 150 = 4 (lần).
 Đáp số: 4 lần.
- Nghe rút kinh nghiệm.
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
 - Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội 
- Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
*GD: Giáo dục thiếu nhi tính trung thực.
II. Đồ dùng dạy học: Một số truyện, sách, báo liên quan.Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
Họat động của thầy
Họat động của trò
-Kiểm tra bài cũ: (6ph) 
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: ( 1ph) GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: ( 23ph)
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp).
- GV giúp HS xác định 2 hướng kể chuyện:
+KC về gia đình, nhà trường, XH chăm sóc GD trẻ em.
+KC về trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, XH.
- Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK. 
- GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+Đại diện các nhóm lên thi kể.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+
3-Củng cố-dặn dò: (5ph)
- Nhận xét giờ học.chủ đề.
HS kể lại chuyện Nhà vô địch, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS đọc đề.
Kể chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về 
Gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
-HS đọc.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
LUYỆN TIẾNG VIỆT:
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I/ Mục tiêu: 
-Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Hiểu ND: 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III.Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
IV/ Các hoạt động dạy học:
Họat động của thầy
Họat động của trò
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.- Dặn HS về nhà đọc bài .
- HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
Thứ tư ngày 1 tháng 5 năm 2013
TẬP ĐỌC: 
SANG NĂM CON LÊN BẢY
I.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do 
- Hiểu được điều người cha muốm nói với con: Khi lớn lên từ giã từ tuổi thơ ; con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên ( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; Thuộc hai khổ thơ cuối bài )
II. Đồ dùng dạy học:
II. Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra: HS đọc bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và trả lời các câu hỏi về ND bài.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
-GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc khổ thơ 1, 2:
+Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp?
+)Rút ý 1: 
-Cho HS đọc khổ thơ 2, 3:
+Thế giới tuổi thơ thay đổi TN khi ta lớn lên?
+Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy HP ở đâu?
+Bài thơ nói với các em điều gì?
+)Rút ý 2:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS 3 nối tiếp đọc bài thơ.
- Cho HS tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2 trong nhóm 2.
-Thi đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc
-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố,- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc về học bài và chuẩn bị bài sau.
-HS đọc bài và TLCH. Lớp nhận xét.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
- 1HS đọc, lớp theo dõi SGK. Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- HS nối tiếp đọc bài, kết hợp sửa lỗi phát âm.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- 2 HS đọc lại cả bài.
- HS lắng nghe nắm cách đọc.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, tìm hiểu TLCH:
+Giờ con đang lon ton/ Khắp sân trường chạy nhảy/ Chỉ mình con nghe thấy/
+)Thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, tìm hiểu TLCH:
Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là
+ Thế giới tuổi thơ thay đổi khi ta lớn lên.
+ Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật
-HS nêu.
*Điều người cha muốm nói với con: Khi lớn lên từ giã từ tuổi thơ ; con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên. 
-HS đọc.
- 3HS tiếp nối đọc bài thơ.
- HS tìm giọng đọc DC cho mỗi khổ thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS thi đọc thuộc lòng.
- Lớp nhận xét bình chọn, biểu dương.
- Nghe rút kinh nghiệm.
- Nghe thực hiện ở nhà.
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học 
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 BTMR bài 4
II. Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính S và thể tích các hình đã học.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: .
2.2-Luyện tập:
Bài tập 1 (169): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào vở.
-GV mời HS nối tiếp nêu kết quả, GV ghi 
-Cả lớp và GV nhận xét, chấm chữa bài
*Bài tập 2 (169): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào vở.
-Cả lớp và GV nhận xét, chấm chữa bài.
Bài tập 3 (170): (HS Giỏi)
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét, chấm chữa bài.
3-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập
- HS nêu các quy tắc đã học.
- Lớp nhận xét.
- Nghe nhắc lại 
1/ 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm tìm hiểu.
- HS xác định dạng toán, phân tích, giải.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở, sửa bài
Bài giải:
Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: 160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là: 80 – 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:50 x 30 = 1500 (m2)
Số kg rau thu hoạch được là: 15 : 10 x 1500 = 2250 (kg)
 Đáp số: 2250 kg.
HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm tìm hiểu.
- HS xác định dạng toán, phân tích, giải.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở, sửa bài.
Bài giải:
Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là:(60 + 40) x 2 = 200 (cm)
Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là: 6000 : 200 = 30 (cm)
 Đáp số: 30 cm.
1 HS đọc yêu cầu, xác định dạng toán, phân tích, giải, 1HS lên bảng sửa bài.
*Bài giải:
Độ dài thật cạnh AB là: 5 x 1000 = 5000 (cm) hay 50m
Độ dài thật cạnh BC là: 2,5 x 1000 = 2500 (cm) hay 25m
Độ dài thật cạnh CD là: 3 x 1000 = 3000 (cm) hay 30m
Độ dài thật cạnh DE là: 4 x 1000 = 4000 (cm) hay 40m.
Chu vi mảnh đất là: 50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m)
 Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCE là:
 50 x 25 = 1250 (m2)
Diện tích mảnh đất hình tam giác vuông CDE là:30x40 : 2 = 600 (m2)
Diện tích mảnh đất hình ABCDE là:1250+600= 1850 (m2)
 Đáp số: a) 170 m ; b) 1850 m2.
TẬP LÀM VĂN:
ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Lập được dàn ý một bài van tả người theo đề bài gợi ý trong sách giáo khoa 
- Trình bày miệng đoạn văn một cách rõ ràng, rành mahj dựa trên dàn ý đã lập 
II. Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn 3 đề văn.
 - Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:	
1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
Chọn đề bài:
- Mời một HS đọc yêu cầu trong SGK.
- GV dán trên bảng lớp tờ phiếu đã viết 3 đề bài, cùng HS phân tích từng đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Mời một số HS nói đề bài các em chọn.
Lập dàn ý:
- GV mời HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK.
- GV nhắc HS : Dàn ý bài văn tả người cần xây dựng theo gợi ý trong SGK song các ý cụ thể phải thể hiện sự quan sát riêng của mỗi em, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để tả người đó (trình bày miệng).
- Cho HS lập dàn ý, 3 HS làm vào bảng nhóm.
- Mời 3 HS làm vào bảng nhóm, treo bảng nhóm, trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, hoàn chỉnh dàn ý. 
- Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
*Bài tập 2:
- Mời 1 HS yêu cầu của bài.
- HS dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày trong nhóm 4.
- GV mời đại diện các nhóm thi trình bày dàn ý bài văn trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày hay nhất.
3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, 
- Nghe nhắc lại tựa bài.
1/ HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Phân tích đề.
- HS nối tiếp nói tên đề bài mình chọn.
- Hai HS nối tiếp đọc
- HS lắng nghe
- HS lập dàn ý vào nháp.
- HS trình bày, lớp nhận xét góp ý.
- HS sửa dàn ý của mình.
2/ HS đọc yêu cầu.
- HS trình bày dàn ý trong nhóm 4.
- Thi trình bày dàn ý.
- Lớp bình chọn, học tập dàn ý của bạn.
Luyện toán : 
LUYỆN TẬP CHUNG
I-Mục tiêu: - Ôn luyện, củng cố về cộng trừ.
 - Bồi dưỡng kĩ năng thực hành giải toán.
II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán;
	 *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập.
III-Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức:
-Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức đã học về cộng trừ
*GV kết luận chung
2-Luyện tập thực hành
Bài 1: 
-Nêu thành phần, tính chất của phép công; phép trừ
-Làm bài tập trong vở BT
Bài 2: (bồi dưỡng HSG)
(bài tập 363 và 364/66 - Bài tập toán 5)
3-Chữa bài trong vở bài tập
-Cho HS nhắc lại các dạng toán đã học
-Nhận xét tiết học
-HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ
-HS nêu miệng
-Nhận xét, chữa bài
-Làm bài trên bảng và vào vở
Thứ năm ngày 2 tháng 5 năm 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép 
 - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép ( BT 3 )
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu ngoặc kép.
III. Các hoạt động dạy học: 	
1-Kiểm tra: GV cho HS làm lại BT 2, 4 tiết LTVC trước.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (151):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu ngoặc kép.
- GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu ngoặc kép, mời một số HS đọc lại.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (152):
- Mời 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
- GV nhắc HS: Đoạn văn đã cho có những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa được đặt trong dấu ngoặc kép. Các em cần đọc kĩ đoạn văn để phát hiện ra và đặt chúng vào trong dấu ngoặc kép cho đúng.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số HS trình bày. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3 (152):
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS : Để viết được đoạn văn theo đúng y.cầu của đề bài các em phải dẫn lời nói trực tiếp của những thành viên trong tổ và dùng những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời một số HS đọc đoạn văn. 
- Các HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, cho điểm.
3-Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép.
- HS làm bài, lớp nhận xét.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
1/1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- HS nêu tác dụng về dấu ngoặc kép.
- HS làm bài rồi nhận xét sửa bài.
*Lời giải :
Những câu cần điền dấu ngoặc kép là:
- Em nghĩ : “Phải nói ngay điều này để thầy biết” (dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật).
-ra vẻ người lớn : “Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này” (Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật).
2/2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
- HS trao đổi rồi làm bài vào vở.
- Vài HS trình bày.
- Lớp nhận xét sửa bài.
*Lời giải:
Những từ ngữ đặc biệt được đặt trong dấu ngoặc kép là:
“Người giàu có nhất” ; “gia tài”
3/1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- HS nghe nắm cách làm bài.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- HS trình bày, lớp nhận xét góp ý bổ sung cho bạn.
- HS nhắc lại, lớp nghe khắc sâu KT.
- Nghe rút kinh nghiệm và thực hiện ở nhà.
TOÁN
 MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC 
I. Mục tiêu: 
- Biết một số dạng toán đã học 
- Biết giải toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 BTMR bài 3
II. Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài.
2.2-Ôn kiến thức:
-GV cho HS lần lượt nêu một số dạng bài toán đã học.
-GV ghi bảng (như SGK).
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (170): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét, chấm chữa bài.
*Bài tập 2 (170): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (170): (HSG)
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- HS nêu
- HS ghi vào vở.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
- HS nêu, lớp bổ sung.
1/1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm tìm hiểu.
- HS xác định dạng toán, phân tích, giải.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở, sửa bài.
Bài giải:
 Quãng đường xe đạp đi trong giờ thứ ba là:
 (12 + 18 ) : 2 = 15 (km)
 Trung bình mỗi giờ xe đạp đi được là: 
 (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)
 Đáp số: 15 km.
2/1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm tìm hiểu.
- HS xác định dạng toán, phân tích, giải.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở, sửa bài.
Bài giải:
 Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
 (60 + 10) : 2 = 35 (m)
 Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:
 35 – 10 = 25 (m)
 Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
 35 x 25 = 875 (m2)
 Đáp số: 875 m2.
3/1 HS đọc yêu cầu, xác định dạng toán, phân tích, giải, 1HS lên bảng sửa bài.
Tóm tắt: 3,2 cm3 : 22,4g
 4,5 cm3 : g

File đính kèm:

  • docTuan 33 CKT KNS GDMT Du cac mon Lop 5.doc
Giáo án liên quan