Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019

A.Mục tiêu :

 -Kĩ năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài.

 -Kiến thức :Hiểu các từ ngữ trong bài , diễn biến của truyện .Hiểu nội dung : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm , muốn làm việc lớn , đóng góp công sức cho các mạng .

-Thái độ :Kính yêu bà Nguyễn Thị Định .

B.Chuẩn bị:

 GV: SGK-Tranh ảnh minh hoạ bài học .

 HS: SGK

C.Các hoạt động dạy học:

 

doc29 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g 3: HS thực hành lắp rô-bốt
a-Hướng dẫn HS chọn đúng,đủ các chi tiết xếp vào nắp.
b-Lắp từng bộ phận.
GV cho HS đọc ghi nhớ, quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung từng bước lắp.
Trong quá trình thực hành lưu ý các điểm sau:
+Lắp chân rô-bốt là chi tiết khó,cần chú ý vị trí trên dưới của thanh chữ U dài
+Lắp tay rô-bốt phải quan sát kĩ H 5a-SGK và chú ý lắp 2 tay đối nhau.
+Lắp đầu rô-bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc với nhau.
GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng.
c-Lắp ráp rô-bốt (hình 1 SGK)
+HS lắp ráp rô-bốt theo các bước trong SGK.
+Nhắc HS chú ý khi lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác.
+Nhắc HS kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô-bốt
 Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm(Nếu xong)
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III
-GV nhận xét,đánh giá chung.
-GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
IV. Củng cố: 
- Cho HS nêu ghi nhớ bài học.(TB)
- GV nhận xét tiết học.
 V.Dặn dò:
- Tiết sau:Lắp rô-bốt (tt)
- Hát
 -HS bày đồ dung lên bàn
-HS chọn các chi tiết
 -HS quan sát và lắp từng bộ phận
 -HS lắp ráp rô-bốt
-HS trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm
-HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
 -HS nêu
 -HS chuẩn bị bộ lắp ghép
_________________________________________
Kĩ thuật
Tiết 32:	 LẮP RÔ-BỐT (tt)
A.- Mục tiêu: HS cần phải :
 -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.
 - Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật,đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
B.-Chuẩn bị:
 -GV: Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.
 -HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
C.- Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định lớp:
II)Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng
III) Bài mới:
1) Giới thiệu bài-ghi đề: 
 2) Giảng bài:
Hoạt động 3: HS thực hành lắp rô-bốt
a-Hướng dẫn HS chọn đúng,đủ các chi tiết xếp vào nắp.
b-Lắp từng bộ phận.
GV cho HS đọc ghi nhớ, quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung từng bước lắp.
Trong quá trình thực hành lưu ý các điểm sau:
+Lắp chân rô-bốt là chi tiết khó,cần chú ý vị trí trên dưới của thanh chữ U dài
+Lắp tay rô-bốt phải quan sát kĩ H 5a-SGK và chú ý lắp 2 tay đối nhau.
+Lắp đầu rô-bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc với nhau.
GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng.
c-Lắp ráp rô-bốt (hình 1 SGK)
+HS lắp ráp rô-bốt theo các bước trong SGK.
+Nhắc HS chú ý khi lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác.
+Nhắc HS kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô-bốt
 Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III
-GV nhận xét,đánh giá chung.
-GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
IV.Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học.
 V. Dặn dò:
- Tiết sau:Lắp mô hình tự chọn
- Hát
- Bày đồ dung lên bàn
-Lắng nghe
HS chọn các chi tiết
 -HS quan sát và lắp từng bộ phận
-HS lắp ráp rô-bốt
-HS trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm
-HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
 HS chuẩn bị bộ lắp ghép
__________________________________________________________________________
Thứ tư ngày 10 thág 4 năm 2019
THỂ DỤC
	TiÕt 61: m«n thÓ thao tù chän - trß ch¬i:
“ Nh¶y « tiÕp søc ”
A. Môc tiªu:
- ¤n t©ng vµ ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n, yªu cÇu n©ng cao thµnh tÝch h¬n giê tr­íc hoÆc ®øng nÐm bãng vµo ræ b»ng mét tay, yªu cÇu thùc hiÖn t­¬ng ®èi ®éng t¸c.
- Ch¬i trß ch¬i “ Nh¶y « tiÕp søc”. Yªu cÇu tham gia vµo trß ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng.
- RÌn luyÖn th©n thÓ vµãi quen thÓ dôc thÓ thao cho hs.
* HS thùc hiÖn ®éng t¸c thÓ thao tù chän thµnh th¹o vµ tham gia ch¬i trß ch¬i vui vÎ.
B. §Þa ®iÓm - ph­¬ng tiÖn:
- §Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng. VÖ sinh n¬i tËp, ®¶m b¶o an toµn luyÖn tËp.
- Ph­¬ng tiÖn: Gv 1 cßi, mçi hs mét qu¶ cÇu, mçi tæ 3 qu¶ bãng ræ.
- Trang phôc gän gµng.
- CÇu.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Néi dung
Häc sinh
I. PhÇn më ®Çu:
1. Gv nhËn líp, phæ biÕn nhiÖm vô, yªu cÇu bµi häc.
2. Khëi ®éng chung:
- Ch¹y nhÑ nhµng thµnh vßng trßn.
- H¸t vµ vç tay mét bµi.
- Khëi ®éng xoay c¸c khíp.
- Trß ch¬i “ Trång nô , trång hoa ”
II. PhÇn c¬ b¶n:
m«n thÓ thao tù chän:
§¸ cÇu:
- ¤n ®¸ c©u b»ng mu bµn ch©n.
- Thi ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n.
b. NÐm bãng:
- H­íng dÉn l¹i HS c¸ch cÇm bãng b»ng mét tay.
- NÐm bãng vµo ræ b»ng mét tay.
- Tæ chøc cho tõng nhãm HS tËp.
2. Trß ch¬i: “ Nh¶y « tiÕp søc ”.
- Tæ chøc cho HS ch¬i theo tæ.
- Thi ®ua gi÷a c¸c tæ víi nhau.
III. PhÇn kÕt thóc:
- HS thùc hiÖn ®éng t¸c th¶ láng theo nhÞp ®Õm cña GV.
- Gv cïng HS hÖ thèng bµi.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ giê häc vµ giao bµi tËp vÒ nhµ.
§éi h×nh nhËn líp
 x x x x x
	x x x x x
 x x x x x
	x x x x x
 §éi h×nh khëi ®éng
 x
 x	x
 x x
 x	x
x
 §éi h×nh ®¸ cÇu
 x	x
 x	x
 x x
 x x
 x x
	§éi h×nh nÐm bãng
x x x x x 
x x x x 	
 CB XP §
 §éi h×nh th¶ láng
x x x x
	x x x
x x x x
 §éi h×nh xuèng líp
 x x x x x x
 x x x x x x
_________________________________________
Toán
Tiết 153: 	 PHÉP NHÂN
A– Mục tiêu :
-Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải toán.
-Rèn kĩ năng tính toán,trình bày khi giải toán.
-Giáo dục HS tự tin, ham học toán.
 B-Chuẩn bị:
 1 - GV : SGK.Bảng phụ,bảng nhóm.
 2 - HS : SGK.Vở làm bài.
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Ổn định lớp : 
II- Kiểm tra bài cũ : 
Gọi 2 HS(Y,TB) làm lại bài tập1,2.
GV kiểm tra 4 VBT
 - Nhận xét,sửa chữa .
III - Bài mới : 
 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
2– Hướng dẫn ôn tập
GV viết phép tính a x b = c.
Y/c HS nêu các thành phần của phép tính
HS thảo luận nhóm, tìm các tính chất của phép nhân.
Gọi đại diện các nhóm lên nêu kết quả thảo luận.
GV gắn bảng mô hình như SGK.
Gọi vài HS nêu lại các tính chất ở bảng.
3- Thực hành- Luyện tập
Bài 1 Gọi 1 HS đọc đề bài.
a) Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
Gọi HS nêu cách đặt tính và tính.
b) Gọi 1 HS lên bảng nêu quy tắc nhân hai phân số rồi làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
Gọi HS nêu cách nhân.
Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
HS nêu cách nhân.
 Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài . 
+ Gọi HS nhận xét bài của bạn; chữa bài vào vở.
+ GV nhận xét và sửa chữa 
Bài 3:HS đọc đề bài, tự làm.
Gọi 4 HS lên bảng làm bài; mỗi em 1 câu.
+ HS khác nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4:HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán.
Gọi 1HS lên bảng giải, HS dưới lớp làm bài vào vở.
GV cùng cả lớp nhận xét
IV:Củng cố: 
- Gọi HS nêu các tính chất của phép nhân .
 - Nhận xét tiết học .
 V.Dặn dò :
- Về nhà là hoàn chỉnh bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập 
- Hát
- 2 HS làm bài.
-Cả lớp nhận xét
- HS nghe .
- HS nghe .
- a, b là thừa số .
- c, a x b là tích.
- HS thực hiện.
- Tính chất giao hoán: a xb = b x a
- Tính chất kết hợp: 
(a xb) x c = a x (b x c)
- Nhân một tổng với một số:
(a + b) x c = a x b + a x c
- Phép nhân có thừa số bằng 1:
 1 x a = a x 1 = a
- HS theo dõi.
- 2, 3 HS đọc.
- HS đọc đề.
4802 x 324 = 1 555 848
6120 x 205 = 1 254 600
- HS nêu.
b) 
- HS nêu.
35,4 x 6,8 = 240,72
21,76 x 2,05 = 44,6080
- HS đọc.
 - HS làm bài.
a) 3,25 x 10 = 32,5
3,25 x 0,1 = 0,325
.
- HS chữa bài.
-Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a)= 78;b)= 9,6;c) = 8,36 ;d) =790
- HS theo dõi. 
- HS đọc đề .
- HS theo dõi.
- HS làm bài (chọn 1 trong 2 cách)
HS nêu.
_______________________________________________
Tập đọc
 Tiết 62: 	 BẦM ƠI
A.Mục tiêu :
	-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài thơ với giọng cảm động , trầm lắng , thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân.HSKT:đọc trôi chảy toàn bài.
 - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết , sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với mẹ tần tảo , giàu tình yêu thương con ở nơi quê nhà .
B.Chuẩn bị:
	-GV : SGK,Tranh ảnh minh hoạ bài học .
	-HS :SGK
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-Ôn định: 
II-Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS(TB,K) đọc bài Công việc đầu tiên, trả lời câu hỏi .
+ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì
+ Tâm trạng của chị Út khi nhận công việc nguy hiểm .
-GV nhận xét.
III-.Bài mới :
1.Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc :
 -GV gọi 1 HSG đọc toàn bài,kết hợp xem tranh.
-Cho 4 HS đọc khổ thơ nối tiếp bài và kết hợp luyện đọc từ khó : bầm , đon .
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ và kết hợp đọc chú giải
-Gọi 1 HSK đọc lại toàn bài.
-GV đọc mẫu toàn bài .
b/ Tìm hiểu bài :
Khổ thơ :Cho HS đọc thầm khổ thơ
" Ai về ... mạ non " và trả lời câu hỏi:-Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhờ tới mẹ , nhất là hình ảnh nào ? (TB)
Giải nghĩa từ :bầm , run 
Ý 1:Anh chiến sĩ nhớ tới mẹ .
Khổ thơ 3 : HS đọc thầm khổ thơ
-Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết , sâu nặng (K).
Giải nghĩa từ : ruột gan , mưa phùn 
Ý 2:Tình cảm mẹ con thắm thiết .
Khổ 4: HS đọc thầm khổ thơ và trả lời
-Anh chiến sĩ đã dùng cách nói nào để làm yên lòng mẹ ?(K)
Giải nghĩa từ :tái tê .
Ý 4:Anh chiền sĩ nói cho mẹ yên lòng .
Em nghĩ gì về người mẹ và anh chiến sĩ ?(Y-TB)
c/Đọc diễn cảm :
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn thơ 
 " Ai về thăm mẹ .
 ..thưong bầm bấy nhiêu 
GV Hướng dẫn HS đọc nhẩm thuộc lòng từng đoạn , cả bài thơ .
-Hướng dẫn HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm .
IV:Củng cố: 
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài .
-GV nhận xét tiết học.
V.Dặn dò :
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc thuộc lòng .
-Chuẩn bị tiết sau : Út Vịnh .
- Hát
-HS đọc lại bài Công việc đầu tiên ,trả lời câu hỏi về bài học .
-Lớp nhận xét .
 -HS lắng nghe .
-1 HSG đọc toàn bài,kết hợp xem tranh.
- 4 HS đọc khổ thơ nối tiếp bài và kết hợp luyện đọc từ khó : bầm , đon .
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ và kết hợp đọc chú giải
- 1 HSK đọc lại toàn bài.
 -HS theo dõi.
- HS đọc thầm khổ thơ
-Cảnh chiều đông mưa phùn ,gió bấc . Nhất là hình ảnh : mẹ lội ruộng cấy mạ non , rét run .
- HS đọc thầm khổ thơ.
-Nêu cho được tình cảm của mẹ với con và của con với mẹ .
- HS đọc thầm khổ thơ và trả lời
-Cách nói so sánh 
 " Con đi ..
 ..đời bầm sáu mươi."
-Mẹ là người phụ nữ Việt Nam điển hình , con là người hiếu thảo .
-HS lắng nghe .
-HS đọc từng đoạn nối tiếp .
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm .
_HS đọc .
-HS thi đọc thuộc diễn cảm .trước lớp .
- Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thăm thiết , sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với me tần tảo , giàu tình yêu thương con ở nơi quê nhà 
-HS lắng nghe 
____________________________________
Lịch sử
Tiết 31: 	 Lịch sử xã Ba Vì
A-Mục tiêu: Học xong bài này, HS cần:
 Nêu được khái quát lịch sử hình thành của xã Ba Vì.
Có một số hiểu biết về người dân, phong tục, tập quán của đồng bào dân tộc Dao xã Ba Vì.
Giáo dục HS tìm hiểu về lịch sử địa phương nơi em đang sống.
B-Chuẩn bị:
+Lược đồ hành chính huyện Ba Vì, lược đồ xã Ba Vì. 
+ Tranh ảnh về một số hoạt động văn hóa của người dân xã Ba Vì.
C-Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I – Ổn định lớp : 
II – Kiểm tra bài cũ :
 Nêu một số đặc điểm cơ bản và ích lợi của Nhà máy thủy điện Hòa Bình 
 - Nhận xét 
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học.
2 – Hướng dẫn : 
a) Lịch sử hình thành.
Xã Ba Vì , huyên Ba Vì thành phố Hà Nội là 1 xã người Dao di cư từ các tỉnh Hòa Bình, Phú Thọ, Vĩnh Phúc từ nửa cuối thế kỷ 19. Đến năm 1939 dưới thời pháp thuộc cùng với việc đo vẽ bản đồ và chia lại các tỉnh và thành phố của chính phủ Pháp theo đó xã Ba Vì được xác định. Thời đó xã Ba Vì thuộc tổng Thủ Pháp huyện Bất Bạt tỉnh Sơn Tây. Từ khi có chính quyền thì Ba Vì là 1 / 11 xã của huyện Bất Bạt thuộc tỉnh Sơn Tây. Năm 1968 thuộc huyện Ba Vì do hợp nhất 3 huyện Bất Bạt, Quảng Oai, Tùng Thiện. năm 1965 thuộc tỉnh Hà Tây, năm 1976 thuộc Hà Sơn Bình, năm 1978 thuộc Hà Nội, 1992 trở về Hà Tây và hiện nay thuộc Ba Vì, Thành phố Hà Nội..
 Trước năm 1965 vị trí của xã Ba Vì là đỉnh núi Ba Vì từ côt 400m đến 1296 m về cả 4 hướng Đông, Nam, Tây , Bắc, dân số có 29 hộ và 167 nhân khẩu (1939) ở rải rác tại các Suối và hang động. Năm 1965 thực hiện chủ trương hạ sơn của Chính phủ xã Ba Vì hạ sơn xuống ở dưới cốt 100m tại sườn Tây và sườn Bắc núi Tản Viên. Có 3 thôn bản là Yên Sơn, Hợp Nhất và Hợp Sơn, Diện tích tự nhiên hiện nay là 2540 Ha, dân số 2128 người. Là 1 xã miền Núi nằm trên vùng đệm Vườn Quốc gia Ba Vì Phía Bắc giáp xã Ba Trại, Phía Đông xã Tản Lĩnh, phía Tây là xã Minh Quang, phía Nam là Vườn Quốc gia Ba Vì,
b.Truyền thống cách mạng xã Ba Vì .
 Thời kỳ trước và sau cách mạng tháng 8 .
 Là người thiểu số, sống du canh, du cư và sống thành quần cư vì thế trước hết người Dao Ba Vì có tính đoàn kết cao. Đoàn kết để chống lại Thiên nhiên, thú dữ và giăc dã vì vậy khi có Đảng, có Chính quyền người Dao đã 1 lòng theo Đảng . Năm 1947 người Dao đã có Đảng viên cộng sản sinh hoat ghép với chi bộ xã Minh Quang, xã Ba Vì là cơ sở cách mạng cho các tỉnh Hà Đông, Sơn Tây và Hà Nội, Người Dao Ba Vì đã nuôi giấu cán bộ, làm liên lạc cho Việt Minh và đã cùng với Người Kinh, người Mường các xã lân cận nổi dậy cướp chính quyền năm 1945. Kháng chiến 9 năm nhiều người dân đã hoạt động du kích bán thoát ly, năm 1951-1952 phối hợp với trung đoàn 41 toàn thể người dân Ba Vì đã tham gia chiến dịch Hòa Bình bao gồm đi dân công hỏa tuyến, trực tiếp chiến đấu, thu dọn chiến trường chôn cất liệt sỹvà đã giải phóng xã Ba Vì năm 12/ 1951. Đã có 1 liệt sỹ chống Pháp và nhiều cựu chiến binh chống pháp.
IV – Củng cố: 
- Nhận xét tiết học .
V.Dặn dò :
Chuẩn bị bài sau: 
- Hát
- HS trả lời.
- HS nghe, nhắc lại về lịch sử hình thành, đặc điểm dân cư của xã Ba Vì
- Các nhóm trình bày qua thảo luận 
- đại diện nhóm trả lời.
-Lắng nghe, nêu tóm tắt truyền thống của người dân xã Ba Vì trong thời kì trước năm 1945 đến năm 1954
_________________________________________
Âm nhạc
(Đc Cường dạy)
_________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 11 tháng 4 năm 2019
Toán
 Tiết 154: LUYỆN TẬP
A– Mục tiêu :
-Giúp HS củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải toán.
-Rèn kĩ năng tính toán,trình bày khi giải toán.
-Giáo dục HS tự tin,ham học toán.
 B-Chuẩn bị:
 1 - GV : SGK.Bảng phụ,bảng nhóm.
 2 - HS : SGK.Vở làm bài.
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Ổn định lớp : 
II- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS(TB) nêu các tính chất của phép nhân.
- Gọi 1 HS(K) làm lại bài tập 4 cách còn lại.
 - Nhận xét,sửa chữa .
III - Bài mới : 
 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
2– Hướng dẫn ôn tập : 
Bài 1 Gọi 1 HS đọc đề bài. 
a)- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở.
+ GV xác nhận kết quả.
 Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài . 
- GV nhận xét và sửa chữa 
Bài 3:HS đọc đề bài.
HS tóm tắt đề bài. Tự làm bài vào vở.
Gọi 1 HS lên bảng giải, dưới lớp tự làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
IV:Củng cố: 
- Gọi HSKnêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số và tìm giá trị phần trăm của một số cho trước
 - Nhận xét tiết học .
 V.Dặn dò :
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Phép chia. 
- Hát, KTSS
- 1 HS nêu các tính chất.
- 1 HS làm bài.
- HS nghe .
- HS nghe .
HS đọc đề.
- HS làm bài.
a) = 20,25 kg
b) = 35,7 m2 
c) = 92,6 dm3
- HS chữa bài.
- Tính và nêu kết quả
Đáp số:
a) = 7,17 b) = 10 
- Chữa bài
- HS đọc.
Cuối năm 2000 có: 77 515 000 người
Tỉ lệ tăng: 1,3 %/ năm.
-Hỏi năm 2001 có bao nhiêu người.
-Tìm giá trị phần trăm của một số.
- HS làm bài (1 trong hai cách).
HS nhận xét.
HS nêu.
Lắng nghe
HS hoàn chỉnh bài tập
__________________________________________________
KỂ CHUYỆN
Tiết 31: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
A / Mục tiêu :
	1/ Rèn kĩ năng nói :
-HS kể lại được rõ ràng , tự nhiện 1 câu chuyện có ý nghĩa nói về một việc làm tốt của một bạn .
-Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện , trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật
	2 / Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
	3/ Giáo dục HS biết làm việc tốt giúp đỡ mọi người.
B /Chuẩn bị: :
HS : Chuẩn bị câu chuyện trước ở nhà .
C / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Ổn định lớp:
II/ Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi 2 HS(TB,K) kể câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài 
-GV cùng cả lớp nhận xét
III / Bài mới :
 1/ Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
2 / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài :
-Cho 1 HS đọc đề bài .
-GV yêu cầu HS phân tích đề .
-GV gạch chân các từ ngữ quan trọng trong đề bài : Kể về việc làm tốt của bạn em .
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,2,3,4 SGK.
-Cho HS tiếp nối nhau nói nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình .
-Cho HS viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể 
3 / Hướng dẫn thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện :
-Kể chuyện theo cặp , cùng trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm tốt của nhân vật trong truyện , về nội dung , ý nghĩa câu chuyện . GV giúp đỡ , uốn nắn các nhóm 
-Thi kể chuyện trước lớp : HS nối tiếp nhau thi kể , mỗi em kể xong , trao đổi đối thoại cùng các bạn về câu chuyện .
-GV nhận xét bình chọn HS kể tốt .
IV. Củng cố: nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
V. Dặn dò : -HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe
- Chuẩn bị trước chuyện Nhà vô địch 
- Hát
-2 HS kể câu chuyện 
-Cả lớp nhận xét
-HS lắng nghe.
-HS đọc đề bài.
-HS phân tích đề bài .
-HS chú ý theo dõi trên bảng .
-2 HS đọc 4 gợi ý SGK.
-HS tiếp nối nhau nói nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình .
-HS làm dàn ý .
-HS kể theo cặp, cùng trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm tốt của nhân vật trong truyện , về nội dung , ý nghĩa câu chuyện.
-Đại diện nhóm thi kể và trao đổi đối thoại cùng các bạn về câu chuyện ..
-HS nhận xét bình chọn các bạn kể tốt .
-HS lắng nghe.
_________________________________________________
TẬP LÀM VĂN
Tiết 61: 	ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
A / Mục tiêu: 
 1 / Liệt kê các bài văn tả cảnh đã học trong HK I , trình bày được dàn ý của 1 trong những bài văn đó.
2 / Đọc 1 bài văn tả cảnh , biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn , nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết , thái độ của người tả .
3/ Giáo dục HS óc quan sát,sáng tạo trong làm bài
B /Chuẩn bị:
GV : - Bảng phụ ghi những bài văn tả cảnh HS đã học trong các tiết tập đọc , luyện từ và câu , tập làm văn từ tuần 1 à tuần 11.3bảng nhóm chưa điền nội dung .
HS : SGK,vở ghi
C/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Ổn định lớp
II / Kiểm tra bài cũ : 
III / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài-ghi đề :
 2 / Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài tập 1:Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 .
-GV nhắc lại yêu cầu :
+Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong các tiết tập đọc , luyện từ và câu , tập làm văn từ tuần 1à tuần 11 ( Sách TV 5 – tập 1) .
+ Câu a:
-GV cho HS làm bài , GV phát phiếu cho 2 HS .
-Cho HS trình bày kết quả .
-GV chốt lại bằng cách dán tờ phiếu đã ghi lời giải.
+ Câu b :
-Cho HS nói bài làm mình chọn .
-Cho HS làm bài .
-Cho HS trình bày kết quả .
-GV nhận xét , bổ sung .
Bài tập 2 :Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-GV nhắc lại yêu cầu .
-Cho HS làm bài .
-Cho học sinh trình bày bài làm .
-GV nhận xét , bổ sung và chốt lại kết quả đúng .
IV. Củng cố: 
-GV nhận xét tiết học .
V. Dặn dò : 
-Về nhà đọc trước nội dung của tiết ôn tập 
- Hát
-HS lắng nghe.
1 HS đọc , lớp theo dõi SGK .
-HS lắng nghe. .
-HS làm bài vào vở,2 HS làm bài trên phiếu.
-HS làm trên giấy lên dán trên bảng .
-Lớp trao đổi , nhận xét bổ sung .
-HS nói bài mình sẽ chọn để lập dàn bài 
-HS làm bài .
-HS l

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_31_nam_hoc_2018_2019.doc